Tại sao chúng ta phải khóc

Tại sao chúng ta phải khóc
Bất cứ bà mẹ nào dỗ đứa con khóc ngằn ngặt lúc 3 giờ sáng đều có thể cho bạn biết, nước mắt không phải lúc nào cũng là cách truyền tải thông điệp rõ nhất. Thực tế, biểu lộ sự đau khổ chỉ là một phần của câu chuyện.

Con người có 3 loại nước mắt:

- Nước mắt cơ bản (chảy không ngừng từ tuyến nước mắt) làm sạch và bôi trơn cho mắt, giúp việc nhìn rõ hơn.

- Nước mắt phản xạ làm sạch mắt khỏi những chất gây khó chịu, chẳng hạn như khi thái hành.

- Nước mắt cảm xúc là loại phức tạp nhất do cả người lớn cũng như trẻ em tạo ra.

Là một dạng độc đáo chỉ có ở người, nước mắt cảm xúc tống ra ngoài cơ thể những hoóc môn và protein do stress tạo ra. Điều này cũng lý giải cảm giác nhẹ nhõm của mọi người sau khi khóc. Nhưng nếu cơ thể tự tìm cách loại bỏ các chất thải, nước mắt sẽ trở nên vô tác dụng, bởi hầu hết lại được cơ thể hấp thu trở lại.

M.T.

Theo Livescience, Vnexpress

6,668,023 views | Alex Gendler • TED-Ed

Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/why-do-we-cry-the-three-types-of-tears-alex-gendler Mắt của chúng ta thường xuyên tạo nước mắt, cho dù đó là vì xem một bộ phim buồn, vì cắt hành, hay không vì lý do nào hết. Alex Gendler kể lại một ngày đầy nước mắt trong cuộc đời của Con ngươi qua chu trình của nước mắt nền, nước mắt phản xạ và nước mắt cảm xúc. Bài học của Alex Gendler, hoạt hình của The Moving Company Animation Studio.

Want to hear more great ideas like this one? Sign up for TED Membership to get exclusive access to captivating conversations, engaging events, and more!

Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/why-do-we-cry-the-three-types-of-tears-alex-gendler Mắt của chúng ta thường xuyên tạo nước mắt, cho dù đó là vì xem một bộ phim buồn, vì cắt hành, hay không vì lý do nào hết. Alex Gendler kể lại một ngày đầy nước mắt trong cuộc đời của Con ngươi qua chu trình của nước mắt nền, nước mắt phản xạ và nước mắt cảm xúc. Bài học của Alex Gendler, hoạt hình của The Moving Company Animation Studio.

TED-Ed Original lessons feature the words and ideas of educators brought to life by professional animators.

Want to hear more great ideas like this one? Sign up for TED Membership to get exclusive access to captivating conversations, engaging events, and more!

TED is supported by ads and partners

GD&TĐ - Đối với nhiều người, khóc là một phản xạ rất tự nhiên mà chỉ có con người mới có. Tuy nhiên, những lí do cho cơ chế tự nhiên này vẫn còn là một điều bí ẩn.

Charles Darwin cho rằng nước mắt là một phản ứng phụ thông thường của việc thay đổi cơ mặt. Đây cũng là một ngoại lệ cho nhận định những chi tiết không cần thiết sẽ bị đào thải trong quá trình tiến hóa.

Tuy nhiên Giáo sư Sophie Scott đang tham gia nghiên cứu và giảng dạy bộ môn Khoa học Thần kinh tại trường Đại học London, lại đã đưa ra những giải thích khác cho phản xạ tự nhiên này. Trước đó, bà từng xuất hiện trong chương trình truyền hình nổi tiếng TED Talk với chủ đề Why We Laugh.

Nhiều loài thú có vú như voi, chó, mèo có khả năng tiết ra chất lỏng chứa protein, enzymes, lipid và các chất khác trong tuyến lệ, theo một cách nói khác thì chúng cũng có nước mắt. Nhưng những loài này chỉ có thể làm mắt ướt và tỏ ra buồn bã chứ chưa thể "khóc" như con người.

Những loài động vật gần với chúng ta nhất là tinh tinh hay khỉ cũng không biết khóc, thay vì đó chúng sử dụng âm thanh phát ra tử cổ họng để biểu thị trạng thái vui/buồn/tức giận của mình. Trong khi đó, con người cũng tiết ra nước mắt khi bị bụi bay vào mắt, nhưng chúng ta còn có thể sản sinh nước mắt khi thể hiện các trạng thái cảm xúc vui, buồn nào đó.

Bà Sophie Scott nhận định khóc là phản xạ do sự thay đổi nhanh chóng trong hệ thần kinh giao cảm, con người khóc vì nỗi buồn, khóc vì niềm vui… hay vì rất nhiều các lý do khác nhau liên quan tới cảm xúc.

Đa phần chúng ta đều ghét khóc và cảm thấy thật tồi tệ khi khóc, nhưng có tới 80% con người cảm thấy dễ chịu hơn sau khi khóc.

Đây được coi là tác dụng tích cực của việc khóc. Chúng ta sẽ khóc khi có chuyện gì đó xảy ra, khi sự lo lắng và cơn đau được đẩy lên cao trào, và sau đó là những khoảnh khắc bình tâm, nhẹ nhàng.

Thí dụ, bạn đã có một tuần làm việc tồi tệ với liên tiếp các thất bại trong các công việc quan trọng. Bạn bật khóc trong tuyệt vọng và cần một khoảng thời gian để nghỉ ngơi, sau đó bạn tiếp tục công việc với một tâm trạng nhẹ nhõm và thoải mái hơn. Rất nhiều người không muốn khóc nhưng đó lại là một trong những cách tốt nhất để đem lại sự cân bằng cho cảm xúc.

Tuy nhiên, khóc nhiều hay ít không hẳn là quá trình tự nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy chính nền văn hóa đã tạo ra sự kiềm chế cảm xúc của con người. Thí dụ tại nước Anh ngày nay chúng ta sẽ ít thấy cảnh mọi người khóc. Nam giới và người trưởng thành lại càng hiếm khi khóc hơn.

Đây là một sự thay đổi lớn nếu so với 150 năm trước, khi khóc được cho là một hành vi thông thường của mọi người, kể cả nam giới, diễn ra trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

Trước kia, người đàn ông khóc là để giải tỏa những cảm xúc hay tìm lại sự thăng bằng trong cuộc sống khi phải chịu đựng điều gì đó. Thì nay điều đó đã đổi thay, nhiều người Anh cho rằng hành động người đàn ông khóc là kỳ quặc và khó chấp nhận.

Nhưng đó là tại Anh, còn tại nhiều quốc gia khác bạn vẫn sẽ bắt gặp cảnh nam giới khóc để bày tỏ sự tuyệt vọng hoặc xám hối về điều gì đó.

Tóm lại, khóc là một phản xạ rất tự nhiên mà chỉ có con người mới có. Nó cũng là một phần không thể thiếu với cơ thể mỗi người, đồng thời là một điểm nhấn trong bức tranh cảm xúc của loài người.

Tuy nhiên mỗi người lại có một cách thể hiện cảm xúc khác nhau, đó là bởi sự khác biệt của nền văn hóa và giới tính của con người.

Theo Vnreview

Tại sao chúng ta phải khóc
30/06/2022 06:10

GD&TĐ - ThS Phạm Văn Hiệp đã nghiên cứu, chế tạo chiếc máy sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời giúp thành phẩm đạt được chất lượng cao, giữ được cấu trúc, màu sắc và hạn chế tối đa sự biến đổi các giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu.

Tại sao chúng ta phải khóc
29/06/2022 06:37

GD&TĐ -Lúa ma hay còn gọi là lúa trời xâm hại các cánh đồng ở Thanh Liêm (Hà Nam) có giá trị khoa học rất lớn.

Tại sao chúng ta phải khóc
24/06/2022 17:00

GD&TĐ -Chiều 24/6, Công đoàn Trường ĐH Giao thông vận tải (Hà Nội) tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Chuyển đổi số: Thời cơ và thách thức đối với cán bộ, nhà giáo, người lao động”.

Tại sao chúng ta phải khóc
28/06/2022 13:17

GD&TĐ - Các nhà khoa học đã cải thiện quá trình quang hợp tự nhiên, giúp cây phát triển hiệu quả trong bóng tối.

Tại sao chúng ta phải khóc
24/06/2022 06:45

GD&TĐ - Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự, Bộ Quốc phòng đã ứng dụng công nghệ dẫn đường bằng cảm biến đo lường quán tính (IMU) và từ tính để thiết kế, chế tạo một mẫu xe AGV.

Tại sao chúng ta phải khóc
27/06/2022 10:50

GD&TĐ -Bề mặt chức năng chống dính ướt, băng tuyết trên vật liệu kim loại (nhôm, sắt, đồng) cho thấy hiệu năng tốt trong môi trường làm việc lạnh giá, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo hướng công nghiệp.

Tại sao chúng ta phải khóc
27/06/2022 08:53

GD&TĐ -Các nhà nghiên cứu tại Viện Karolinska của Thụy Điển đã phát triển một cảm biến siêu nhỏ để phát hiện thuốc trừ sâu trên trái cây chỉ trong vòng vài phút.

Tại sao chúng ta phải khóc
26/06/2022 12:12

GD&TĐ -Trên hành trình tạo ra nguồn năng lượng tái tạo, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, Công ty Kitekraft ở Munich (Đức) đang tạo ra các nhà máy điện gió bay, bao gồm một máy bay điện có dây buộc được gọi là diều.

Tại sao chúng ta phải khóc
25/06/2022 22:55

GD&TĐ -Các nhà khoa học cho biết, hàng nghìn loại virus bí ẩn được phát hiện gần đây trong các đại dương trên thế giới có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến các hệ sinh thái. Theo nhóm nghiên cứu, một phần của tình trạng này là do khả năng “lập trình lại” các vật chủ mà virus lây nhiễm.

Tại sao chúng ta phải khóc
23/06/2022 11:50

GD&TĐ - Sử dụng công nghệ plasma chiếu có thể làm rau quả tươi lâu, không ảnh hưởng đến dưỡng chất.

Tại sao chúng ta phải khóc
23/06/2022 09:55

GD&TĐ - Năm nay, ngày Hạ chí ở Bắc bán cầu rơi đúng vào ngày 21/6. Đây được coi là “ngày dài nhất trong năm”. Ngày Hạ chí là một sự kiện trong các hiện tượng thiên văn của năm.

Tại sao chúng ta phải khóc
23/06/2022 06:45

GD&TĐ - Hệ sinh thái y khoa online do giảng viên Huỳnh Lê Thái Bão (Trường ĐH Duy Tân) sáng lập.

Tại sao chúng ta phải khóc
16/06/2022 10:02

GD&TĐ - Nhựa được biết đến là có khả năng tồn tại trong môi trường nhiều năm.

Tại sao chúng ta phải khóc
16/06/2022 06:48

GD&TĐ - Nhiều năm qua, các phong trào, hội thi về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên.

Tại sao chúng ta phải khóc
13/06/2022 20:26

GD&TĐ - Chiều 13/6, tại Trường ĐH Ngoại thương đã diễn ra Lễ ra mắt Hệ sinh thái kết nối các trường đại học Châu Á (PAMS) và phát động Cuộc thi Tìm kiếm tài năng Khoa học Dữ liệu.

Tại sao chúng ta phải khóc
11/06/2022 17:00

GD&TĐ - Cách làng Noli ở vùng Ligura của Italia 40m ngoài khơi là 6 mái vòm hay còn gọi là bầu sinh quyển có hình dạng như một bầy sứa khổng lồ dưới đáy đại dương.

Tại sao chúng ta phải khóc
11/06/2022 13:13

GD&TĐ - Loài cá hề nenmo vốn chỉ sinh sống ở vùng quần đảo Trường Sa, nay được các nhà khoa học lai tạo thành công. Đây là lần đầu tiên, Việt Nam thực hiện được việc lai tạo này.

Tại sao chúng ta phải khóc
08/06/2022 10:37

GD&TĐ - Trận hạn hán khắc nghiệt tại Iraq làm thành phố 3.400 tuổi ngủ say dưới một hồ chứa trên sông Tigris ở miền Bắc Iraq lộ diện và các nhà khảo cổ đã đua nhau khai quật di tích trước khi mực nước sông dâng trở lại.

Tại sao chúng ta phải khóc
08/06/2022 06:40

GD&TĐ - Nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM gồm Trần Minh Quang, Huỳnh Đỗ Trang Nguyệt, Nguyễn Sơn Cảnh, Phạm Hoàng Hải Nguyên, Trần Vĩnh Nhựt mới đây đã sản xuất thành công rượu lên men từ hạt mít.

Tại sao chúng ta phải khóc
03/06/2022 19:06

GD&TĐ - Các bác sĩ lần đầu cấy ghép thành công một chiếc tai in 3D phát triển từ tế bào của chính bệnh nhân ở Mỹ.