Tại sao khi ngồi dưới bóng cây lại mát

Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

Vì sao dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng?

A. Mái che ít bóng mát hơn

B. Lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh

C. Cây có khả năng hấp thụ nhiệt

D. Cây tạo bóng mát

Vì sao dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng?

A. Mái che ít bóng mát hơn.

B. Lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh.

C. Cây có khả năng hấp thụ nhiệt.

D. Cây tạo bóng mát.

Vì sao dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng?

Vì sao dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng?

A. Mái che ít bóng mát hơn.

B. Lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh.

C. Cây có khả năng hấp thụ nhiệt.

D. Cây tạo bóng mát.

Xuất bản ngày 14/08/2018 - Tác giả: Hải Yến

Trả lời câu 1 trang 19 SGK Sinh học 11: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

Giải câu 1 trang 19 SGK Sinh học 11 giúp bạn trả lời câu hỏi thảo luận trang 19 sách giáo khoa Sinh học 11 tốt và nắm vững các kiến thức Sinh 11 bài 3 về thoát hơi nước.

Câu 1 trang 19 SGK Sinh học 11

Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

Lời giải chi tiết câu 1 trang 19 SGK Sinh học 11: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với nơi không có bóng cây và mát hơn so với không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.

Tham khảo thêm: 

  • Câu hỏi thảo luận trang 17 SGK Sinh học 11
  • Câu 2 trang 19 SGK Sinh học 11

**************

Trên đây là những hướng dẫn chi tiết trả lời câu 1 trang 19 SGK Sinh học 11 do Đọc Tài Liệu biên soạn. Đừng quên xem thêm nhiều bài soạn Sinh 11 khác được chúng tôi cập nhật liên tục tại website doctailieu.com. Chúc các em học tốt và luôn đạt được kết quả cao!

Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:

     - Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.

     - Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.

     - Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo chiều dài

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo khối lượng

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 6: Đo thời gian

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 9: Oxygen

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 13: Một số nguyên liệu

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 24: Virus

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Vi khuẩn

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Nguyên sinh vật

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Nấm

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Thực vật

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 31: Động vật

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 33: Đa dạng sinh học

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 36: Tác dụng của lực

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 40: Lực ma sát

[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 41: Năng lượng

GIẢI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - CÁNH DIỀU

[Cánh diều] Giải bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo

[Cánh Diều] Giải bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

[Cánh Diều] Giải bài 4: Đo nhiệt độ

[Cánh Diều] Giải bài tập (Chủ đề 1 và 2)

[Cánh Diều] Giải bài 5: Sự đa dạng của chất

[Cánh Diều] Giải bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất

[Cánh Diều] Giải bài 7: Oxygen và không khí

[Cánh Diều] Giải Bài tập (Chủ đề 3 và 4)

[Cánh Diều] Giải bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng

[Cánh Diều] Giải bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

[Cánh Diều] Giải bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp

[Cánh Diều] Giải Bài tập (Chủ đề 5 và 6)

[Cánh Diều] Giải bài 12: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống

[Cánh Diều] Giải bài 13: Từ tế bào đến cơ thể

[Cánh Diều] Giải bài: Bài tập (Chủ đề 7)

[Cánh Diều] Giải bài 14: Phân loại thế giới sống

[Cánh Diều] Giải bài 15: Khóa lưỡng phân