Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin

·        Cơ hội việc làm lớn

Tất nhiên rồi, vì Công nghệ thông tin có mặt ở khắp mọi nơi, hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hơn thế, Công nghệ thông tin hiện là ngành được đầu tư và chú trọng phát triển ở mọi quốc gia từ những nước nghèo tới các nước công nghiệp phát triển, và tất nhiên trong đó có Việt Nam.

Công nghệ thông tin luôn phát triển từng ngày, từng giờ với tốc độ chóng mặt nên nhu cầu nhân lực là rất lớn. Hầu như các tổ chức, các công ty, các doanh nghiệp đều cần đến người làm trong lĩnh vực Công nghệ thông tin.

Bên cạnh đó, phạm vi của Công nghệ thông tin rất rộng lớn, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình một hướng đi phù hợp với khả năng.

·        Luôn được tiếp cận với những tri thức mới

Có thể nói không một ngành nghề nào lại liên tục biến đổi và phát triển như Công nghệ thông tin. Bạn có thể thấy những kiến thức, những công nghệ của vài năm trước đây đã hoàn toàn lỗi thời so với hiện tại.

Làm việc trong ngành này, bạn sẽ luôn được nắm bắt những tri thức mới nhất, công nghệ hiện đại nhất của nhân loại. Nếu bạn là người say mê khám phá và ưa sự mới mẻ, bạn sẽ không bao giờ cảm thấy nhàm chán.

·        Đầy năng động và sáng tạo

Phần lớn các nhân viên làm việc trong lĩnh vực Công nghệ thông tin đều còn rất trẻ, đầy tài năng, hoài bão và khát vọng. Làm việc trong một cộng đồng như thế, bạn có thể phát huy hết những tiềm năng và năng lực vốn có của bản thân. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi giúp bạn thể hiện tối đa óc sáng tạo.

·        Nhiều thách thức và cơ hội để khẳng định mình

Công nghệ thông tin là một trong những nghề có tính cạnh tranh gay gắt và tính đào thải khốc liệt. Bởi đây là lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh nhất và quy tụ nhiều nhất những trí tuệ siêu việt trên thế giới.

Tuy nhiên, nếu bạn là người tài năng và có hoài bão, bạn có thể vượt qua tất cả. Hầu hết những nhân vật nổi tiếng trong ngành Công nghệ thông tin đều khởi đầu từ hai bàn tay trắng, nhưng ngày nay họ được cả thế giới ngưỡng mộ.

·        Nhiều cơ hội thành đạt

Các bạn đã nghe nhiều câu chuyện lập nghiệp của các danh nhân ngành Công nghệ thông tin? Những câu chuyện ấy đã trở thành những huyền thoại mới về trí tuệ, sức sáng tạo vô biên và cả sự quả cảm của con người.

Chàng trai trẻ Bill Gates bỏ học đại học giữa chừng, từ khởi đầu mong manh lập nên “đế chế” thống trị toàn cầu mang tên Windows. Michael Dell, người được tạp chí Fortune xếp vào danh sách 10 người đàn ông có quyền lực nhất trong kinh doanh năm 2003, chỉ 19 năm trước đó thôi, đã bắt đầu công ty máy tính Dell với số vốn ít ỏi cho bất cứ ai: 1000 USD.

Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin

Cơ hội việc làm lớn

CNTT có mặt ở khắp mọi nơi và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hơn thế, CNTT cũng là ngành được đầu tư và chú trọng phát triển ở mọi quốc gia và tất nhiên trong đó có Việt Nam.

CNTT luôn phát triển từng ngày, từng giờ với tốc độ chóng mặt nên nhu cầu nhân lực là rất lớn. Hầu như các tổ chức, các công ty, các doanh nghiệp đều cần đến người làm trong lĩnh vực .

Bên cạnh đó, CNTT có rất nhiều lĩnh vực nên bạn hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình một hướng đi phù hợp với khả năng.

Luôn được tiếp cận với những tri thức mới

Không ngành nghề nào lại liên tục biến đổi và phát triển như CNTT. Bạn có thể thấy những kiến thức, những công nghệ của vài năm trước đây đã hoàn toàn lỗi thời so với hiện tại.

Vì vậy, bạn sẽ luôn được nắm bắt những tri thức mới nhất, công nghệ hiện đại nhất của nhân loại. Nếu bạn là người say mê khám phá và ưa sự mới mẻ, bạn sẽ không bao giờ cảm thấy nhàm chán.

Đầy năng động và sáng tạo

Phần lớn các nhân viên làm việc trong lĩnh vực CNTT đều còn rất trẻ, tài năng, hoài bão và khát vọng. Làm việc trong một môi trường như vậy, bạn sẽ phát huy hết những tiềm năng và năng lực vốn có của bản thân – là điều kiện thuận lợi giúp bạn thể hiện tối đa óc sáng tạo.

Nhiều thách thức và cơ hội để khẳng định mình

Làm về CNTT thì có nghĩa bạn sẽ làm việc trong môi trường có tính cạnh tranh gay gắt và đào thải khốc liệt. Vì vậy đây là lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh nhất và quy tụ nhiều nhất những trí tuệ siêu việt trên thế giới.

Nhưng nếu bạn thực sự có người tài năng và hoài bão, bạn có thể vượt qua tất cả. Hầu hết những nhân vật nổi tiếng trong ngành CNTT đều khởi đầu từ hai bàn tay trắng, nhưng ngày nay họ được cả thế giới ngưỡng mộ.

Nhiều cơ hội thành đạt

Các bạn đã nghe nhiều câu chuyện startup trong lĩnh vực CNTT? Những câu chuyện đã trở thành những huyền thoại về trí tuệ, sức sáng tạo vô biên và cả sự quả cảm của con người.

Đào Lập


Page 2

Khi công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong lao động và cuộc sống thì việc sở hữu một chiếc máy tính để “nối mạng tri thức” trở nên thiết yếu. Tuy nhiên, nếu như người dân ở các thành phố lớn có điều kiện để sớm tiếp cận với CNTT thì ở các vùng sâu vùng xa, điều này vẫn còn khá xa rời thực tế bởi điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Máy tính vẫn còn là mơ ước của rất nhiều học sinh - sinh viên nơi đây bởi với nó, các em có thể thực hành những kiến thức tin học được giảng dạy trên nhà trường, cũng như tiếp cận nhiều thông tin bổ ích từ internet để ứng dụng vào học tập hay trong lao động - sản xuất hỗ trợ gia đình.

Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin

Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin

( Cac em hăng say khi được sử dụng máy tính)

Đào Lập

TẠI SAO NÊN CHỌN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Ngày nay hầu hết các bạn trẻ đều chọn ngành nghề theo xu hướng của đám đông. Trong đó không thể không kể đến ngành Công Nghệ Thông Tin

Một thông tin thú vị để các bạn có thể tham khảo là có tới “91% số sinh viên nghĩ rằng CNTT là một lựa chọn nghề nghiệp tốt cho họ, 95% có nhu cầu muốn biết về CNTT nhiều hơn; 57% cho biết đã học CNTT từ các hướng dẫn trực tuyến; 97% sinh viên không hài lòng nếu cho rằng CNTT chỉ dành cho nam giới” - Trích dẫn trong khuôn khổ sự kiện “Chúng ta cùng lập trình” (

#WeSpeakCode

) 2015 của Microsoft. Vậy ngành Công Nghệ Thông Tin là gì mà lại khiến nhiều người quan tâm và muốn tìm hiểu như vậy. Công nghệ thông tin là một ngành học được đào tạo để sử dụng máy tính và các phần mềm máy tính để phân phối và xử lý các dữ liệu thông tin, đồng thời dùng để trao đổi, lưu trữ và chuyển đổi các dữ liệu thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau.

Những công việc ứng dụng ngành Công nghệ thông tin

- Lập trình viên: người trực tiếp tạo ra các sản phẩm công nghệ như phần mềm, hệ thống thông tin; - Kiểm duyệt chất lượng phần mềm: trực tiếp kiểm tra chất lượng các sản phẩm công nghệ do lập trình viên tạo ra; - Chuyên viên phân tích thiết kế hệ thống, quản lý dữ liệu, quản trị mạng, kỹ thuật phần cứng máy tính; - Chuyên gia quản lý, kinh doanh, điều phối các dự án công nghệ thông tin; - Giảng dạy và nghiên cứu về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo…

Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin bạn có thể làm việc tại:

- Các công ty, tập đoàn về công nghệ thông tin;

- Các công ty sản xuất, lắp ráp, sửa chữa trang thiết bị phần cứng;

- Các công ty cung cấp giải pháp tích hợp; - Các công ty cung cấp giải pháp về mạng và an ninh mạng; - Bộ phận Quản trị, bộ phận IT tại các công ty, kể cả công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ và các lĩnh vực khác như ngân hàng, y tế, giáo dục, giải trí... - Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, học viên, trung tâm có đào tạo Công nghệ thông tin. Những tố chất cần thiết của sinh viên đề theo học ngành Công nghệ thông tin

1) Tính cẩn thận trong công việc. Vì chỉ cần bất cẩn trong một dòng mã lệnh lập trình, phân tích một vấn đề không hợp lí hay sơ suất nhỏ trong chế tạo, lắp ráp thiết bị cũng có thể gây ảnh hưởng đến một ứng dụng, chương trình hay cả hệ thống, công ty.

2) Kiên trì, nhẫn nãi. Làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin thường xuyên phải đối mặt với những bài toán hóc búa nên rất cần sự nhẫn nại,kiên tri, chu đáo. Nhẫn nại trong ngành Công nghệ thông tin còn có nghĩa là bạn không dễ dàng bỏ cuộc tìm ra giải pháp công nghệ mới dù trước đó có thất bại 3) Ham học, trau dồi kiến thức: Công nghệ thay đổi và phát triển liên tục, những kiến thức hôm nay có thể ngày mai đã trở thành lỗi thời. Ngành Công nghệ thông tin do đó cần bạn phải trau dồi kiến thức,nâng cao trình độ để không bị tụt hậu so với thế giới. 4) Khả năng làm việc theo nhóm. Công nghệ thông tin là ngành đặc biệt đề cao khả năng làm việc theo nhóm (team-work). Làm việc theo nhóm không những giúp bạn giảm bớt gánh nặng và độ phức tạp của công việc, mà hơn thế, còn giúp bạn hoàn thành công việc nhanh hơn, hiệu quả hơn. 5) Kỹ năng ngoại ngữ. Ngành Công nghệ thông tin và mạng Internet mang tính toàn cầu, do đó để trở thành chuyên gia Công nghệ thông tin giỏi, bạn phải khá thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu.

6) Niềm đam mê Công nghệ thông tin- Tố chất quan trọng nhất. Nếu bạn chẳng ngại ngần gì khi phải ngồi hàng giờ bên máy vi tính để viết 1 phần mềm, hoàn thiện 1 giải pháp, và càng không ngại ngần khi phải thực hiện lại cả công trình mà bạn đã đổ sức vào đó hàng tháng trời, thì thành công đang chờ đón bạn.

  • Thích
    Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin
  • Yêu
    Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin
  • Haha
    Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin
  • Wow
    Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin
  • Khóc
    Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin
  • Giận
    Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin

Tại sao lại chọn ngành công nghệ thông tin