Thành thắng group là ai

Lâu đài Thành Thắng nguy nga bậc nhất Ninh Bình được biết đến là toà nhà cao nhất Đông Nam Á với chiều cao của tổng thể bên ngoài bằng một tòa nhà 18 tầng và tổng diện tích mặt sàn là 15.000 m2.

Riêng phần xây thô trị giá khoảng 300 - 400 tỷ đồng, nhưng chưa là gì so với phần nội thất sang trọng. Có thể kể đến trần, cột, kèo, gian thờ... được làm hoàn toàn bằng gỗ gõ đỏ có tổng giá trị khoảng 100 tỷ đồng.

Thành thắng group là ai
Toà lâu đài Thành Thắng nguy nga. Ảnh: Internet

Chủ nhân của toà lâu đài Thành Thắng là ông Đỗ Văn Tiến (SN 1964) - 'đại gia' số má trong ngành xi măng: Chủ tịch HĐQT Thành Thắng Group.

Hệ sinh thái Thành Thắng Group có hạt nhân là CTCP Đầu tư Thành Thắng Group (Đầu tư Thành Thắng), được thành lập vào tháng 8/2005, có hoạt động chính trong lĩnh vực khai thác và chế biến vật liệu xây dựng.

Cuối năm 2013, sau khi nhận bàn giao Nhà máy xi măng Thanh Liêm từ Cục thi hành án dân sự tỉnh Hà Nam, Thành Thắng Group đã phát triển thêm mảng sản xuất xi măng với pháp nhân là CTCP Xi măng Thành Thắng Group (Xi măng Thành Thắng).

Thành Thắng Group hiện đã đầu tư 3 dây chuyền sản xuất xi măng. Trong đó, dây chuyền số 3 có công suất 2,3 triệu tấn/năm. Dây chuyền số 2 có quy mô 60 ha, tổng mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng, đã hoàn thành và đi vào vận hành từ năm 2017.

Ngoài sản xuất xi măng, Thành Thắng Group hiện còn mở rộng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác như: Kinh doanh thương mại, dịch vụ khách sạn, cầu cảng...

Mấy năm gần đây, các công ty trong tập đoàn của ông chủ lâu đài Thành Thắng ghi nhận đến nghìn tỷ đồng doanh thu nhưng kết quả lợi nhuận khá khiêm tốn.

Theo dữ liệu của VietTimes, năm 2017 và 2018, doanh thu thuần của Xi măng Thành Thắng lần lượt đạt 1.026 tỷ đồng và 2.200 tỷ đồng, lỗ thuần tương ứng ở mức 60,4 tỷ đồng và 261 tỷ đồng.

Năm 2019, Xi măng Thành Thắng ghi nhận doanh thu thuần đạt 3.207 tỷ đồng, tăng 45% so với năm trước; báo lãi thuần ở mức 4,9 tỷ đồng.

Tại ngày 31/12/2019, quy mô tổng tài sản của Xi măng Thành Thắng đạt 11.382 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu ở mức 2.458 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 55,8% và 57,7% so với thời điểm đầu năm.

Video:TP HCM bảo tồn biệt thự cổ. Nguồn: VTV24


Hoàng Minh

Thành thắng group là ai

Siêu lâu đài Thành Thắng của đại gia Đỗ Văn Tiến khiến nhiều người choáng ngợp về độ xa hoa.

Hệ sinh thái đa dạng của ông chủ lâu đài Thành Thắng

Mới đây, một đám cưới tại tỉnh Ninh Bình vừa thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng khi tổ chức hoành tráng tại tòa lâu đài dát vàng Thành Thắng. Được biết, chú rể là con trai của ông Đỗ Văn Tiến, ông chủ của Thành Thắng Group nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất xi măng.

Đại gia Đỗ Văn Tiến (SN 1964) được biết đến là Chủ tịch HĐQT Thành Thắng Group. Thành Thắng Group và ông Đỗ Văn Tiến bắt đầu được chú ý với việc sở hữu tòa lâu đài sinh đôi nghìn tỷ đồng tại tỉnh Ninh Bình.

Công trình được khởi công xây dựng từ năm 2016, nằm trên quốc lộ 1A, huyện Gia Viễn, Ninh Bình và tên được đặt theo tên ghép của 2 người con trai vị đại gia

Khuôn viên công trình rộng 10.000 m2, mặt sàn của tòa lâu đài chính 6 tầng khoảng 2.000 m2, trần dát vàng và phòng nghe nhạc sức chứa 300 khán giả.

Trong hệ sinh thái của đại gia này, hạt nhân được xác định là CTCP Đầu tư Thành Thắng Group (Đầu tư Thành Thắng), được thành lập vào tháng 8/2005, có hoạt động chính trong lĩnh vực khai thác và chế biến vật liệu xây dựng.

Cuối năm 2013, công ty nhận bàn giao nhà máy xi măng Thanh Liêm từ Cục thi hành án dân sự tỉnh Hà Nam, qua đó phát triển thêm lĩnh vực sản xuất xi măng.

Ngoài sản xuất xi măng, Thành Thắng Group hiện còn mở rộng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác như: Kinh doanh thương mại, dịch vụ khách sạn, cầu cảng, …

Doanh thu nghìn tỷ, lợi nhuận khiêm tốn

Mấy năm gần đây, Đầu tư Thành Thắng và Xi măng Thành Thắng đều ghi nhận cả nghìn tỷ doanh thu, tuy nhiên kết quả lợi nhuận của 2 doanh nghiệp này lại vô cùng khiêm tốn.

Cụ thể, Đầu tư Thành Thắng đều đặn ghi nhận lợi nhuận thuần đạt từ 1.300 – 1.500 tỷ đồng/năm trong giai đoạn 2017 - 2019, nhưng lợi nhuận "có như không có". Năm 2017, doanh nghiệp này lỗ 2,38 tỷ đồng, đến năm 2019, công ty báo lãi vỏn vẹn 0,76 tỷ đồng.

Tháng 9/2020, Đầu tư Thành Thắng Group tăng vốn điều lệ lên 2.913 tỷ đồng. Tổng tài sản tính đến cuối năm 2019 là gần 4.300 tỷ đồng

Về tình hình kinh doanh của Xi măng Thành Thắng, sau khi nhận bàn giao từ Cục thi hành án dân sự tỉnh Hà Nam, Thành Thắng đầu tư nhiều dây chuyền sản xuất xi măng.

Việc đầu tư mới khiến Xi măng Thành Thắng lỗ 60 tỷ đồng năm 2017, lỗ nặng 261 tỷ đồng năm 2018, nhưng đến năm 2019, doanh nghiệp này thu về hơn 3.200 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng gần 46%; lãi thuần ở mức 4,9 tỷ đồng, biên lãi gộp được cải thiện từ 20% lên 27%.

Tháng 9/2020, vốn điều lệ của Xi măng Thành Thắng Group tăng lên từ 1.880 tỷ đồng lên 3.960 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của Xi măng Thành Thắng Group ghi nhận gần 11.400 tỷ đồng, trong đó, vốn chủ sở hữu ở mức 2.458 tỷ đồng.

Nguồn: https://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/ong-chu-sieu-lau-dai-thanh-thang-giau-co-nao-a353979....Nguồn: https://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/ong-chu-sieu-lau-dai-thanh-thang-giau-co-nao-a353979.html

Theo Bạch Hiền (Đời sống & Pháp luật)

Thành thắng là ai

Một đám cưới tại tỉnh Ninh Bình vừa thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng khi tổ chức hoành tráng tại tòa lâu đài Thành Thắng. Chú rể là con trai của ông Đỗ Văn Tiến, ông chủ của Thành Thắng Group nổi tiếng địa phương.

Thành thắng group là ai

Thành Thắng được thành lập từ năm 2005, ban đầu chỉ có một công ty hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến vật liệu xây dựng.

Bạn đang xem: thành thắng là ai

Cuối năm 2013, công ty nhận bàn giao nhà máy xi măng Thanh Liêm từ Cục thi hành án dân sự tỉnh Hà Nam, qua đó phát triển thêm lĩnh vực sản xuất xi măng. Hiện nay, hoạt động kinh doanh của Thành Thắng còn mở rộng sang vận tải, cầu cảng và xây dựng…

Thành Thắng hiện đã đầu tư 3 dây chuyền sản xuất xi măng, mới nhất là dây chuyền số 3, công suất 2,3 triệu tấn xi măng mỗi năm, dự kiến vận hành sau năm 2021. Dây chuyền số 2 đầu tư gần 5.000 tỷ đồng đã hoạt động từ năm 2017.

Cuối năm 2018, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý bổ sung 2 dây chuyền nhà máy xi măng Thành Thắng (số 4 và số 5), mỗi dây chuyền công suất 2,3 triệu tấn xi măng/năm vào quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030, thời gian đi vào vận hành dây chuyền số 4 sau năm 2021 và dây chuyền số 5 sau năm 2025.

Thành thắng group là ai

Xem thêm: Sự tích Phật Thích Ca Mâu Ni – Phật Tổ Như Lai là ai?

Công ty Xi măng Thành Thắng thuộc Thành Thắng Group tăng trưởng mạnh mẽ từ năm 2017, sau khi dây chuyền số 2 đi vào hoạt động. Năm 2019, doanh nghiệp này thu về hơn 3.200 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 46%; biên lãi gộp được cải thiện từ 20% lên 27%.

Việc đầu tư mới khiến Xi măng Thành Thắng lỗ 60 tỷ đồng năm 2017, lỗ nặng 261 tỷ đồng năm 2018, nhưng năm 2019 đã có lãi 5 tỷ đồng.

Theo dữ liệu của chúng tôi, Thành Thắng Group nằm trong số các công ty có doanh thu cao nhất ngành xi măng Việt Nam. Tại khu vực Hà Nam – Ninh Bình, Thành Thắng Group xếp sau xi măng Xuân Thành doanh thu gần 8.000 tỷ đồng và Vissai Ninh Bình khoảng 5.200 tỷ đồng. Cả Xuân Thành và Vissai đều đạt được mức lợi nhuận đáng kể.

Thành thắng group là ai

Còn tại đơn vị kinh doanh vật liệu xây dựng, CTCP Đầu tư Thành Thắng Group mỗi năm thu về 1.300 – 1.500 tỷ đồng doanh thu, nhưng lợi nhuận chỉ mang tính tượng trưng.

Trên thực tế, Công ty Xi măng Thành Thắng Group được sở hữu phần lớn bởi Công ty Đầu tư Thành Thắng Group. Theo quan sát, hai công ty của ông Đỗ Văn Tiến có động thái tăng vốn mạnh mẽ trong hai năm gần đây.

Đang hot: Ông Công ông Táo là ai? Sự tích ông Công ông Táo

Cụ thể, từ tháng 5/2019, vốn điều lệ của Xi măng Thành Thắng Group đã tăng từ 1.880 tỷ đồng lên 3.960 tỷ đồng vào tháng 9/2020. Trong khi đó, tại Đầu tư Thành Thắng Group tăng từ 1.680 tỷ đồng cuối năm 2018 lên 2.913 tỷ đồng vào tháng 9/2020.

Tổng vốn điều lệ của hai công ty này hiện lên tới gần 7.000 tỷ đồng.

Tại thời điểm cuối năm 2019, tổng tài sản trên sổ sách của Xi măng Thành Thắng Group ghi nhận gần 11.400 tỷ đồng, tại Đầu tư Thành Thắng Group là gần 4.300 tỷ đồng.

Thành Thắng Group và ông chủ Đỗ Văn Tiến bắt đầu được chú ý với việc sở hữu tòa lâu đài nghìn tỷ đồng tại tỉnh Ninh Bình với trần dát vàng và phòng nghe nhạc sức chứa 300 khán giả. Khuôn viên công trình rộng 10.000 m2, mặt sàn của tòa lâu đài chính 6 tầng khoảng 2.000 m2…

“Công trình này được xây dựng để thỏa đam mê về kiến trúc của tôi, chứ không phải phô trương gì. Đây cũng là nơi để gia đình có một cuộc sống thoải mái, luôn rộng mở tâm trí để có thể làm việc hiệu quả”, ông Tiến từng chia sẻ.

(Theo Doanh Nghiệp và Tiếp Thị)

Tham khảo: Trần Lập: Định mệnh dang dở của một tài năng