Thuận lợi của thủy văn đối với điều kiện tự nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh là gì

trung bình năm là 100 kcalcm2. Có đủ 4 mùa: mùa xuân ấm áp, mùa hè nóng, mùa thu tiết trời dịu dàng, mùa đơng thì gió rét. Chính vì thế mà Việt Nam chưa phải làmột trong những điểm đến lí tưởng nhất của du khách quốc tế. Có thể lấy ra các địa điểm du lịch đặc trưng cho từng miền của khí hậu ởnước ta như: - Hà Nội: có đầy đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đơng. Mùa đơngnhiệt độ trungbình khoảng 17.7oC lúc thấp xuống tới 2.7oC, mùa hạ là 29.2oC lúc lên cao tới 39oC, nhiệt độ trung bình của cả năm là 23.2oC. Du lịch hoạt động mạnh mẽ vàomùa xuân. - Quảng Ninh: nhiệt độ trung bình là 25oC. Nơi đây có nhiều rừng, biển, hảisản quý, là điểm đến thường xuyên của du khách trong và ngồi nước. - Huế: có đủ 4 mùa, nhiệt độ trung bình năm là 25oC, số giờ nắng cả năm là2000 giờ, mùa du lịch đẹp từ tháng 11 đến tháng 4. - Đà Lạt: các nhà khí hậu học gọi là “thành phố của mùa xuân”, nhiệt độtrung bình cao nhất là 24oC, thấp nhất là 15oC, lượng mưa trung bình 1755 mm, có nắng cả hai mùa mưa và khơ. Vì thế Đà Lạt như một vườn hoa trăm hương ngànsắc quanh năm, cũng là một điểm du lịch tuyệt vời. - Thành phố Hồ Chí Minh: có 2 mùa mưa và khơ rõ rệt, khơng có mùa đơng,nhiệt độ trung bình 27.5oC, lượng mưa trung bình 1979mm. Hoạt động du lịch thuận lợi cả 12 tháng.

Show

3.1.4. Thuỷ văn

Vai trò của thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch17Nước là một yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống con người. Gương nước rộng lớn không những tạo ra một bầu khơng khí trong lành mà còn có tácdụng rất tốt đối với sức khỏe. Ngoài tác dụng phục vụ sinh hoạt thơng thường, gương nước còn là phương thuốc giảm stress rất hiệu quả. Đứng trước một gươngnước mênh mông, lòng người ta trở nên thanh thản hơn, dễ chịu hơn, những căng thẳng cuộc sống dường như tan biến. Vì thế mà trên thế giới xuất hiện những khudu lịch nghỉ dưỡng ven hồ, ven biển, thu hút số lượng lớn du khách từ mọi miền đất nước.Trong tài ngun nước, các nguồn nước khống là tiền đề khơng thể thiếu được đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh. Tính chất này được phát hiện sớmngay từ thời đế chế La Mã. Ngày nay, các nguồn nước khống đóng vai trò quyết định cho du lịch chữa bệnh, những nước giàu ng̀n nước khống nổi tiếng là Nga,Bungari, Pháp, Italia, Đức… Thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch ở nước taNhư trên đã nói, nước khống có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch. Ở nước ta, theo các nhà địa chất thuỷ văn Việt Nam có khoảng 400 điểm nướckhống có giá trị du lịch như Kim Bôi, Quang Hanh, Hội Vân… Với hơn 3.260 km2 đường bờ biển, hơn 1 triệu km2 diện tích mặt nước biểnvà trên 2773 đảo ven bờ cùng hàng loạt các bãi tắm cát trắng trải dài từ Bắc chí Nam, Việt Nam đã thu hút được nhiều du khách thập phương đến tham quan, nghỉdưỡng. Nhiều khách du lịch cho rằng Việt Nam có tiềm năng xây dựng những thương hiệu du lịch biển ngang tầm quốc tế. Tiềm năng du lịch về biển đã được thếgiới công nhận như Vịnh Hạ Long, Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh…Riêng bờ biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes Mỹ bầu chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũnhất hành tinh.18Một chuyên gia chuyên nghiên cứu về biển, giáo sư John Kleinen ở trường Đại Học Amsterdam Hà Lan, ông cho rằng: “Tôi đã sống và làm việc ở Việt Namhơn mười năm rồi. Tơi cũng đã có nhiều chuyến khảo sát thực tế dọc các bờ biển của Việt Nam và tôi nhận thấy rằng Việt Nam có tiềm năm rất lớn phát triển du lịchsinh thái biển”. Ví dụ: Nằm ở huyện Giao Thuỷ, Nam Định cách Hà Nội 150 km về phía Đơng Nam, vườn quốc gia Xn Thuỷ được cơng nhận là khu Bamsar đầutiên của Việt Nam. Đây là khu có hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của Việt Nam và quốc tế.Tuy nhiên, theo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, du lịch biển Việt Nam trong một thời gian dài vẫn chưa tạo được sự hấp dẫn đặc biệt đối với khách dulịch, mặc dù nguồn tài nguyên phát triển du lịch khá đa dạng, phong phú. Một trong những nguyên nhân đó là nước ta chưa có cảng chuyên biệt cho tàu du lịch.Bên cạnh đó, cơng tác quảng bá họat động du lịch biển lâu nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Với tiềm năng biển như vậy nếu được quy hoạch, đầu tư,xây dựng đúng đắn sẽ hứa hẹn một sự phát triển nhanh chóng trong tương lai khơng xa.

02/11/2011 16:00

TP.Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22’ – 106 054 ’ kinh độ đông . Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.

Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) và hợp lưu bởi nhiều sông khác, như sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km2. Nó có lưu lượng bình quân 20-500 m3/s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước và là nguồn nước ngọt chính của thành phố Hồ Chí Minh. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Hệ thống các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s.

Thuận lợi của thủy văn đối với điều kiện tự nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh là gì
Sông Sài Gòn nhìn từ trên cao

Bề rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu tới 20m. Sông Ðồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng, bởi hệ thống kênh Rạch Chiếc. Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn, các trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Ðông Nam. Nó chảy ra biển Ðông bằng hai ngả chính -ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; ngả Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái, dài 56km, bề rộng trung bình 0,5km, lòng sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn.

Ngoài trục các sông chính kể trên ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, như ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi và ở phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn các huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với hệ thống kênh cấp 3-4 của kênh Ðông-Củ Chi và các kênh đào An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh đã giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi và đang dần dần từng bước thực hiện các dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát huy lợi thế hiếm có đối với một đô thị lớn.

Nước ngầm ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở vùng nửa phần phía Bắc-trên trầm tích Pleixtoxen; càng xuống phía Nam (Nam Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ)-trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.

Ðại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nước ngầm rất đáng kể, nhưng chất lượng nước không tốt lắm. Tuy nhiên, trong khu vực này, nước ngầm vẫn thường được khai thác ở ba tầng chủ yếu: 0-20m, 60-90m và 170-200m. Khu vực các quận huyện 12, Hóc môn và Củ Chi có trữ lượng nước ngầm rất dồi dào, chất lượng nước rất tốt, thường được khai thác ở tầng 60-90m. Ðây là nguồn nước bổ sung quan trọng của thành phố

Về thủy văn, hầu hết các sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.

Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,10m. Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10-11, thấp nhất là các tháng 6-7. Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 4% có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Ðồng Nai đến Long Ðại. Mùa mưa lưu lượng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha loãng đi nhiều.

Từ khi có các công trình thủy điện Trị An và thủy lợi Dầu Tiếng ở thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn và cống đóng-xả, nên môi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng của nguồn, nói chung đã được cải thiện theo chiều hướng ngọt hóa. Dòng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng 3-6 lần so với tự nhiên.

Vào mùa mưa, lượng nước được điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, đã mở rộng được diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác. Ngoài ra, việc phát triển các hệ thống kênh mương, đã có tác dụng nâng cao mực nước ngầm trên tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của thành phố.

  a) Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở đồng bằng hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn, giữa khu vực chuyển tiếp từ cự Nam Trung Bộ sang đồng bằng sông Cửu Long. Về mặt địa hình, thành phố có 2 đặc điểm chủ yếu sau:

  - Đây là địa hình đồng bằng thấp (nơi caonhất không vượt quá 40 m, nhiều chỗ còn thấp trũng), bề mặt tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc.

  - Địa hình có xu hướng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, nhưng độ dốc nhỏ. (Xem tiếp...)

2. Đất đai

  a) Với diện tích tự nhiên 209,5 nghìn ha, đất đai của thành phố được chia thành 4 nhóm đất chính: nhóm đất phèn, nhóm đất phù sa, nhóm đất xám và nhóm đất mặn. (Xem tiếp...)

  Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo. Lượng bức xạ tương đối lớn, đạt trung bình khoảng 140 kcal/ cm2/năm. Số giờ nắng trung bình trong ngày là gần 6 giờ. Nền nhiệt khá cao và ổn định với nhiệt độ bình quân hàng năm là 27,50C. Biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm thấp, từ 2 – 30C.(Xem tiếp...)

 Nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở thành phố khá dày đặc với mật độ 3,38 km/km2.

  Thành phố nằm giữa hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, nhưng lại chịu ảnh hưởng nhiều của hệ thống sông Đồng Nai. Sông Đồng Nai dài 850 km, bắt nguồn từ vùng Lang Biang do hai nhánh Đa Dung và Đa Nhim hợp thành. Sông Đồng Nai còn được tiếp nước từ một phụ lưu khác là sông La Ngà từ cao nguyên đổ xuống nên có nhiều thác ghềnh. Ở đoạn uốn khúc giữa đồng bằng, sông Đồng Nai tiếp nhận thêm nước của sông Bé rồi hội lưu với sông Sài Gòn  tại Nhà Bè. Từ đây sông chia làm nhiều nhánh (lớn nhất là sông Lòng Tàu) chảy qua vùng rừng Sác rồi đổ ra biển ở vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái.(Xem tiếp...)

5. Sinh vật

  a) Rừng của Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu tập trung ở huyện Cần Giờ, đây là rừng ngập mặn ven biển. Năm 2002, cả thành phố còn 33,5 nghìn ha rừng, trong đó có 10,2 nghìn ha rừng tự nhiên và 23,3 nghìn ha rừng trồng.(Xem tiếp...)

  Thành phố Hồ Chí Minh nghèo khoáng sản. Trên địa bàn thành phố chủ yếu có vật liệu xây dựng (như sét gạch ngói, cát, sỏi,…) (Xem tiếp...)


Page 2

  Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo. Lượng bức xạ tương đối lớn, đạt trung bình khoảng 140 kcal/ cm2/năm. Số giờ nắng trung bình trong ngày là gần 6 giờ. Nền nhiệt khá cao và ổn định với nhiệt độ bình quân hàng năm là 27,50C. Biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm thấp, từ 2 – 30C.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRUNG BÌNH VỀ KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tháng

Nhiệt độ (0C)

Số giờ nắng

Lượng mưa (mm)

1995

2001

1995

2001

1995

2001

Cả năm

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

27,5

26,3

26,7

27,9

29,6

29,1

28,1

27,6

27,5

27,2

27,6

26,9

25,7

28,2

27,3

27,6

28,9

30,0

29,3

28,1

28,7

27,7

28,4

27,9

26,8

27,2

2.155

214

234

227

252

196

185

148

149

122

159

116

152

2.067

175

167

201

195

204

147

198

144

184

137

136

179

2.084

12

0

12

18

269

295

366

493

188

274

106

51

1.829

6

0,5

136

40

247

346

124

361

224

157

154

16

Nguồn: Niên giám thống kê TP. Hồ Chí Minh. Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh 4/2003.

  Khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, còn mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Lượng mưa trung bình đạt trên dưới 2.000mm/năm và phân bố không đều theo thời gian. Khoảng 90% lượng mưa trong năm tập trung vào mùa mưa. Theo không gian, lượng mưa có xu hướng tăng dần từ tây nam lên đông bắc. Ở các huyện phía nam và tây nam của thành phố như Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, lượng mưa trung bình năm chỉ dao động trong khoảng 1.000 – 1.400mm; còn các quận nội thành, Thủ Đức, phía bắc huyện củ chi, lượng mưa thường vượt quá 2.000mm/năm.

  Ngoài ra, Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở khu vực ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bão.

  Nhìn chung, khí hậu của thành phố tương đối ôn hòa, không có những ngày đông tháng giá cũng như không có những tháng nóng gắt, ít bão lụt. Đây là điều kiện thuận lợi đối với việc phát triển các ngành kinh tế cũng như đối với đời sống của người dân. Tuy nhiên, việc phân hóa gay gắt giữa mùa mưa và mùa khô đặt ra vấn đề cần giải quyết nguồn nước ngọt vào mùa khô.