Tia x có khả năng làm ion hóa không khí năm 2024

A, C, D – đúng vì: Tia X có khả năng làm ion hóa không khí, hủy diệt tế bào và có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B – sai vì tia \(\gamma \) mới có khả năng đâm xuyên qua tấm chì dày vài centimét.

Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Cập nhật ngày: 26-08-2022


Chia sẻ bởi: Hà Giang


Tia X không có tính chất nào sau đây?

A

Bị lệch hướng trong điện trường, từ trường

B

Làm phát quang một số chất

C

Có khả năng ion hoá không khí

Chủ đề liên quan

Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng?

A

Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có tần số nhỏ hơn tần số sóng của AS tím.

B

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh.

C

Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

D

Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học.

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

A

đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.

B

không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

C

chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.

D

chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.

Tia X là sóng điện từ có bước sóng

D

không đo được, vì nó không gây ra hiện tượng giao thoa.

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A

Tia hồng ngoại có khả năng gây một số phản ứng hóa học.

B

Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.

C

Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.

D

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?

D

Có thể gây ra hiện tượng quang điện.

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

A

Tia Rơnghen truyền được trong chân không.

B

Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.

C

Tia Rơnghen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.

D

Tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường.

Cơ thể con người có thân nhiệt 37oC là một nguồn phát ra

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

A

Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.

B

Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ rất mạnh.

C

Tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ.

D

Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.

Tia Rơn-ghen có bước sóng

A

nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B

nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.

C

lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D

lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là

A

tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.

B

ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.

C

tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.

D

sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A

Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.

B

Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.

C

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

D

Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.

Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng?

A

Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường.

B

Trong chân không, bước sóng tia Rơnghen lớn hơn bước sóng tia tím.

C

Tần số tia Rơnghen nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.

D

Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh.

Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.

B

Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.

C

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau.

D

Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại.

Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra:

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:

A

tác dụng nhiệt rất mạnh.

B

gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại.

C

có khả năng đâm xuyên rất mạnh

D

không bị nước và thủy tinh hấp thụ.

Khi nói về tia X (tia Rơnghen), phát biểu nào sau đây là sai?

A

Tia X có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.

B

Tia X có bản chất là sóng điện từ

C

Tia X có khả năng đâm xuyên

D

Tia X là bức xạ không nhìn thấy được bằng mắt thường

Tia tử ngoại

A

không truyền được trong chân không.

B

được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.

C

có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.

D

có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.

Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

B

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.

C

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.

D

Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.

Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng

A

lớn hơn bước sóng của tia màu tím.

B

nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

C

lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.

D

nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A

Tia tử ngoại làm phát quang một số chất.

B

Tia tử ngoại làm đen kính ảnh.

C

Tia tử ngoại là dòng các êlectron có động năng lớn.

D

Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc,...