Trình bày cách thiết kế bảng kiểm

1. Khái niệm

Bảng kiểm để dạy học là một bảng liệt kê các bước tiến hành của một kỹ năng theo một trình tự hợp lý và yêu cầu phải đạt được để thực hiện một quy trình kỹ thuật, một công việc, một nhiệm vụ, dạy học theo bảng kiểm dùng để dạy thực hành các kỹ năng.

Từ khái niệm trên cho thấy, phần lớn các kỹ năng đều có thể xây dựng thành các quy trình thực hành và được trình bày dưới dạng bảng kiểm để dạy học.

Phương pháp dạy học thực hành bàng bảng kiểmtạo điều kiện thuận lợi cho người học chủ động học tập, dễ thống nhất giữa các giảng viên, dễ tự học, tự kiểm tra.

Để nâng cao năng lực thực hành, trong quá trình học tập, người học phải làm đi làm lại nhiều lần, hoặc rất nhiều lần thì mới thành kỹ năng. Trên thực tế không phải lúc nào cũng có giảng viên “cầm tay chỉ việc” bên cạnh người học trong suốt quá trình luyện tập; mà giảng viên chỉ làm thị phạm, quan sát uốn nắn trong một thời gian nhất định, rồi kiểm tra; còn người học phải tự học, tự làm. Lúc này “thầy” của người học là các bảng kiểm, người học dựa vào bảng kiểm và thực hành theo bảng kiểm. Thông qua bảng kiểm, người học sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi lần thực hiện, đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ năng, kỹ sảo.

Trình bày cách thiết kế bảng kiểm

Khái niệm bảng kiểm

1. Bảng kiểm là gì?

Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí (về các hành vi, các đặc điểm…mong đợi) có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không.

Bảng kiểm thường chỉ rõ sự xuất hiện hay không xuất hiện (có mặt hay không có mặt, được thực hiện hay không được thực hiện) các hành vi, các đặc điểm mong đợi nào đó nhưng nó có hạn chế là không giúp cho người đánh giá biết được mức độ xuất hiện khác của các tiêu chí đó.

2. Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT 2006 với chương trình GDPT 2018 có gì khác?

Trong chương trình GDPT 2018:

– Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà HS thực hiện. Với một danh sách các tiêu chí đã xây dựng sẵn, GV sẽ sử dụng bảng kiểm để quyết định xem những hành vi hoặc những đặc điểm của sản phẩm mà HS thực hiện có khớp với từng tiêu chí có trong bảng kiểm không.

– GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:

Đánh giá sự tiến bộ của HS: Họ có thể chỉ ra cho HS biết những tiêu chí nào

HS đã thể hiện tốt, những tiêu chí nào chưa được thực hiện và cần được cải thiện.

GV còn có thể tổng hợp các tiêu chí trong bảng kiểm và lượng hóa chúng thành điểm số theo cách tính % để xác định mức độ HS đạt được.

Một vài kinh nghiệm vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.68 KB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNG
KIỂM, RUBRICS VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG
DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành 3
SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Ngữ Văn

THANH HÓA NĂM 2020-2021


MỤC LỤC

Trang

I- MỞ ĐẦU
1
1.1. Lí do chọn đề tài:
1
1.2. Mục đích nghiên cứu:
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
3
1.4. Phương pháp nghiên cứu:


3
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
3
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Bảng kiểm
3
2.1.2. Rubrics:
3
2.2. Thực trạng của vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá
khi dạy học môn Ngữ Văn (trước khi áp dụng SKKN)
4
2.3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
7
* CÁC GIẢI PHÁP:
7
2.3.1.
Giới
thuyết
chung
về
bảng
kiểm7
2.3.2. Các bước xây dựng bảng kiểm
8
2.3.2.1. Cách thiết kế bảng kiểm:
8
2.3.2.1.1. Chọn tên cho bảng kiểm
8


2.3.2.1.2. Phân tách các nhiệm vụ thành thao tác cụ thể
2.3.2.1.3. Nêu ý nghĩa của mỗi thao tác
9
2.3.2.1.4. Xác định yêu cầu (tiêu chuẩn) phải đạt của mỗi thao tác
9
2.3.2.2. Cấu trúc của bảng kiểm
9
2.3.2.2.1. Phần đầu
2.3.2.2.1. Lập bảng
10
2.3.3. Sử dụng bảng kiểm để dạy học
2.3.3.1. Thao tác chuẩn bị
2.3.3.2. Triển khai dạy học bằng bảng kiểm
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá sau luyện tập, thực hành
11
2.3.5. Xác định những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm,
Rubrics theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận dụng
linh hoạt, có hiệu quả cho từng lớp
2.3.6. Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản bằng bảng kiểm môn Ngữ Văn cho học sinh
2.3.7. Xác định những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm,
Rubrics theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận
dụng linh hoạt, có hiệu quả cho từng lớp
* CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.3.1. Cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà để sẵn sàng
cho một giờ dạy học theo hướng nghiên cứu bài học tại lớp có sử dụng bảng kiểm


3.3.2. Xây dựng Phiếu học tập sử dụng câu hỏi căn cứ vào Mục tiêu bài học và
Hướng dẫn học bài phù hợp với các tiêu chí đánh giá rubrics.
3.3.3. Vận dụng bảng kiểm để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh 15


2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI
BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

19


MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG BẢNG KIỂM, RUBRICS VÀO KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THƠNG
I- MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Đê - Cac - ter đã nói: “Khơng phương pháp thì người tài cũng lạc
lối. Có phương pháp thì người thường cũng làm được những việc phi thường”.
Phương pháp là chìa khố mở đầu, là con đường đưa ta đến với chân lí. Việc đổi mới
phương pháp dạy học địi hỏi những phương tiện, cơ sở vật chất, tổ chức dạy học,
cách thức quản lí và cả kinh nghiệm của giáo viên nữa! “Đây là một cơng việc mang
tính chất lâu dài và phải được tiến hành theo một lộ trình riêng...”[2]. Trong đó, đổi
mới phương pháp dạy học được xem là một khâu then chốt và đổi mới kiểm tra đánh
giá trong dạy học mơn Ngữ Văn chính là động lực thúc đẩy quá trình dạy học Ngữ
Văn ở nhà trường phổ thông.
Sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay đang đặt ra những yêu cầu
cấp thiết đối với giáo viên dạy Ngữ Văn ở nhà trường THPT. Đổi mới dạy học Ngữ
Văn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác ở người học; thúc đẩy khả năng cộng tác của
các em. Học sinh biết làm chủ, biết lắng nghe, ghi chép, quan sát, sử dụng SGK, tìm
kiếm cơng cụ thơng tin... để từ đó “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức
với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”[2].


Trong Hướng dẫn đổi mới kiểm tra đánh giá ở nhà trường phổ
thông, Bộ GDĐT đã yêu cầu ba phương diện chính cần tiến hành, đó là: Đổi mới mục
đích đánh giá( để phân loại học sinh; điều chỉnh chương trình giáo dục, phát triển
năng lực người học); Đa dạng hóa cơng cụ đánh giá(Trắc nghiệm khách quan; Tự
luận; Quan sát của giáo viên); Đổi mới chủ thể đánh giá( Giáo viên đánh giá; Học
sinh đánh giá...)[2]. Ba phương diện đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học trên đây
dựa trên quan điểm xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng tiếp cận năng
lực mà nước ta đang bắt đầu thực hiện và sẽ được tiến hành thực sự bốn năm nữa sau
khi hồn tất chương trình thay SGK ba cấp học.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ
chức dạy học, các phương tiện phù hợp đặc thù của phân môn, bài dạy. Tuỳ theo mục
tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp. Giáo
viên cần biết sử dụng đủ và có hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu cho bài – phân
mơn đó( kể cả Công nghệ thông tin). Bên cạnh những phương pháp dạy học truyền
thống như đàm thoại, thuyết trình, giáo viên cần sử dụng những phương pháp mới
như làm việc nhóm.[2]. Dẫu sao đây mới chỉ là hoạt động bên ngồi. Cịn vận dụng
bảng kiểm, rubrics đánh giá, chúng ta mới thực sự giúp học sinh hoạt động từ bên
trong và thu được kết quả khả quan hơn nhiều.
Chúng ta cũng đã biết: Đối với mơn Ngữ Văn, Đọc Văn đóng một
vai trị quan trọng. Thực tiễn dạy học mơn Ngữ Văn hiện nay ở nhà trường THPT cho
thấy Hoạt động Kiểm tra đánh giá trong phân môn Đọc Văn cần phải được quan tâm


đổi mới nhiều hơn nữa, bởi vì “đến nay chúng ta mới chỉ dừng lại ở đổi mới việc ra đề
tự luận, đọc hiểu, viết đoạn văn ... còn việc đổi mới về mục đích, cơng cụ, chủ thể
đánh giá” trong dạy học Đọc Văn thì chưa được quan tâm đúng mức. Năm học 2020
– 2021 này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai cho tập thể đội ngũ sư phạm trong
cả nước thực hiện học tập các chuyên đề( Module 1, 2, 3). Trong đó, Module 3 là
Module để lại cho tôi nhiều hứng thú, tâm huyết hơn cả. Tôi tự nhận thấy Đổi mới
phương thức kiểm tra đánh giá môn Đọc Văn ở nhà trường THPT theo cách dùng


Bảng kiểm, Rubrics là hợp lí. Và tơi tiến hành thử nghiệm.
Qua thực tiễn học tập, tôi biết: Theo chương trình Etep, các quốc
gia có nền Giáo dục tiên tiến xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng phát
triển năng lực người học đã sử dụng công cụ đánh giá phân môn Đọc Văn cho học
sinh ở nhà trường phổ thơng, đó là Bảng kiểm( Bảng danh mục kiểm tra - Checklist)
và Rubrics( Phiếu đánh giá, Phiếu hướng dẫn chấm, Bảng tiêu chí chấm điểm cho học
sinh). Hai cơng cụ này có rất nhiều ưu điểm trong việc đánh giá kết quả học tập của
người học. Tuy nhiên, hiện nay, hai công cụ này vẫn chưa được sử dụng rộng rãi trong
lí thuyết cũng như trong thực tiễn kiểm tra đánh giá của việc dạy Đọc hiểu mơn Ngữ
Văn Việt Nam nói chung và các trường miền núi như của chúng tơi nói riêng. Tơi xem
Video Bảng kiểm về Đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” ở Module 3 và thấy rất hào hứng.
Tôi thiết nghĩ: Nếu đem sử dụng Bảng kiểm, Rubrics vào dạy học phân môn Đọc Văn
ở chương trình THPT, đặc biệt là cho HS lớp 12 chuẩn bị thi Tốt nghiệp THPT thì
chắc chắn sẽ mang lại nhiều hiệu quả, hứng thú học tập. Và tôi quyết định chọn đề tài:
Một vài kinh nghiệm vận dụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá trong
dạy học Ngữ Văn ở nhà trường THPT.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Chúng ta cũng biết rằng, tháng 3 năm 2021, Bộ Giáo dục Và Đào tạo đã tập
huấn trực tuyến Chuyên đề Module 3: “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo hướng phát triển năng lực người học” cho giáo viên cốt cán, giáo viên
đại trà THPT, TTGDTX trong cả nước. Tài liệu tập huấn đã giới thiệu khá kĩ lí thuyết,
Video, câu hỏi, bài tập thực nghiệm. Tuy nhiên, đối với những giáo viên miền núi như
chúng tôi, đây vẫn là những công cụ kiểm tra khá mới mẻ. Và tôi muốn vận dụng nó
vào thực tiễn dạy học phân mơn Đọc Văn ở tất cả các khối lớp khác nhau. Đây là một
việc làm thiết thực.
Nghiên cứu để tìm ra một số cách thức (giải pháp) vận dụng công cụ Bảng
kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá mơn Ngữ Văn, góp phần tiếp tục đổi mới kiểm
tra đánh giá môn Ngữ Văn ở nhà trường THPT.
Nghiên cứu có thể làm căn cứ đáng tin cậy cho việc tiến hành sử dụng Bảng
kiểm, Rubrics trong kiểm tra đánh giá dạy học Đọc hiểu môn Ngữ Văn những năm


sắp tới ở các nhà trường THPT của nước ta.
Đó là những vấn đề then chốt mà chúng ta cần suy nghĩ và cũng là mục đích mà đề tài
muốn hướng tới.


1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết Một vài kinh nghiệm(một số giải pháp) vận
dụng Bảng kiểm, Rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học Ngữ Văn ở nhà
trường THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài này có sử dụng các phương pháp như: Khảo sát, tổng hợp, mô tả, nhận xét,
thống kê, so sánh, thực nghiệm…
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Năm học và 2019-2020, 2020-2021 là hai năm học có nhiều biến động. Yêu cầu
về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên ngày càng cao. Điểm mới của đề tài lần này là cung
cấp lí thuyết về hai cơng cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học phân môn Đọc Văn ở nhà
trường THPT. Vận dụng vào thực tiễn: Kết quả thực nghiệm từ q trình dạy học
phân mơn Đọc Văn ở học kì II( so sánh với cách dạy cũ phân mơn này ở học kì I và
các năm học khác trước đó), chủ yếu thuộc chương trình Ngữ Văn 11, 12.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Bảng kiểm( Thuật ngữ tiếng Anh gọi là “Checklist”) là thuật ngữ
được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục trên thế giới. Đầu tiên, Bảng kiểm được ứng
dụng rất nhiều trong lĩnh vực hàng không để liệt kê và kiểm nghiệm các yếu tố an
toàn của chuyến bay. Trong các lĩnh vực khác, nó được sử dụng như một danh mục
nhằm liệt kê và kiểm tra chất lượng một sản phẩm, một quá trình, một hoạt động.
Kathleen Duden Rowlands viết: “Mọi người sử dụng Checklist… không thể không đề
cập đến một loạt các ứng dụng thậm chí cịn kì lạ hơn…”[5]. Bảng kiểm(Checklist)
được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục đã được đề cập đến với nhiều hình thức khác
nhau như: Bảng kiểm sử dụng để kiểm tra kĩ năng tóm tắt văn bản văn học của học


sinh; Bảng kiểm giúp học sinh tự đánh giá học sinh và đánh giá chính mình… Bảng
kiểm được sử dụng trong dạy học Đọc Văn nhằm phát huy tính tích cực tự giác học
tập của các em.
Việc đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các phương diện giáo dục
từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thay
đổi lối dạy học một chiều sang dạy học tương tác, giúp học sinh phát triển năng lực cá
nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tự
học, năng lực hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tinh
thần nhân văn và niềm vui, hứng thú học tập.
2.1.2. Rubrics:
Tiếng La tinh gọi là Rubrica, có nghĩa là “vùng đất đỏ”( Dùng để hướng dẫn
các dịch vụ nhà thờ). Thuật ngữ này sử dụng trong tiếng Anh từ năm 1400. Về sau,
Rubrics được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau với mục đích thiết kế các tiêu
chí nhằm đánh giá một hoạt động nào đó. Trong giáo dục, Rubrics được vận dụng để
xây dựng “phát triển tiêu chuẩn xếp hạng” trong một kỳ đánh giá của thập niên 1970
ở Mỹ. Hiện nay, Rubrics được dùng ngày càng phổ biến trong đánh giá của giáo dục:


Cơng bố tiêu chí cần đạt trong suốt cấp học, khố học, bài học; bài trình bày kiểm tra
nói, viết, các sản phảm học tập của học sinh (Giáo viên đánh giá hoặc học sinh đánh
giá lẫn nhau). Nhiều bài viết về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo
dục của các quốc gia tiên tiến đã đề cập đến Rubrics với nội dung giới thiệu khái
niệm, hình thức, lợi ích, cách sử dụng phiếu Rubrics (…)
“Ngày nay, Rubrics trở thành công cụ được dùng phổ biến trong dạy học, kiểm
tra đánh giá của hầu hết các quốc gia như là một sự công bố, thông báo cho người học
biết những mục đích mong đợi mà họ cần hướng đến để đạt được chất lượng học tập
mong muốn”[5].
Ở Việt Nam, Rubrics được sử dụng trong giáo dục còn hạn chế.
2.2. Thực trạng của vấn đề vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh
giá khi dạy học môn Ngữ Văn (trước khi áp dụng SKKN)


2.2.1. Về phía giáo viên:
* Thuận lợi:
Trường THPT Thạch Thành 3 đóng trên địa bàn của một huyện miền núi có đội
ngũ giáo viên đa số cịn trẻ nên nhiệt tình trong cơng tác giáo dục và giảng dạy học
sinh. Năm học 2020-2021 này, nhà trường tạo điều kiện lắp thêm máy chiếu cho tất cả
các lớp 12, tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học.
Sở Giáo dục Thanh Hóa bắt nhận kịp thời những chuyển biến mới nhất từ Bộ.
Đội ngũ giáo viên của tỉnh nhà được tham gia học tập bồi dưỡng các Module đổi mới
phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo chương trình đổi mới Sách giáo khoa
2018. Giáo viên có điều kiện vận dụng phương pháp được tập huấn theo chương trình
Etep vào giảng dạy.
*Khó khăn:
Nói như cơ hiệu phó Hồng Thị Hương: “Sách giáo khoa chưa được đổi mới,
nhiều bài biên soạn còn chưa thực sự phù hợp; dung lượng quá dài, vì thế, giáo viên
chỉ lo “chạy” cho hết bài”[3]. Còn “một bộ phận giáo viên lớn tuổi nên hạn chế về
sức khỏe và sử dụng công nghệ thông tin[3]. Hầu như các trường cịn bận q nhiều
việc nên “ít có thời gian tập huấn về phương pháp giảng dạy”[3]
2.2.2. Về phía học sinh:
* Thuận lợi: Học sinh cấp ba mang tâm lí lứa tuổi mới lớn nên rất tích cực ủng
hộ cái mới; đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học. Các em rất yêu mến,
ngưỡng mộ những thầy cô luôn đổi mới phương pháp. Đa số học sinh tích cực tham
gia hoạt động, nhất là học sinh đầu cấp(Lớp 10C2 trong năm học vừa qua).
Có một bộ phận phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường và
khích lệ thầy cơ, tạo điều kiện giúp con học tập tốt.
* Khó khăn:
Trường THPT Thạch Thành 3 đa số học sinh con em thuộc hộ nghèo, dân tộc,
vùng cao, chất lượng đầu vào còn thấp. Ý thức học tập của một bộ phận học sinh chưa
cao. Còn một bộ phận phụ huynh do công việc mưu sinh nên chưa thực sự quan tâm
đến việc học của con em mình. Đặc biệt, trong khoảng mươi năm trở lại đây, từ khi có
Cơng ty SH ViNa, Một bộ phận người dân quan niệm chỉ cho các cháu học hết cấp ba




rồi vào làm Công nhân may nên cũng không tha thiết ủng hộ việc học tập chọn nghề
nghiệp. Các em lười học hơn. Môn Ngữ Văn đối với các lớp Tự nhiên và đại trà chỉ là
môn học phụ; học sinh thường có tâm lí coi nhẹ mơn Văn. Kiến thức và kỹ năng thực
hành của đối tượng học sinh các lớp này thường hạn chế. Chương trình Sách giáo
khoa Ngữ Văn cũ còn nhiều bất cập. Nội dung còn nặng về kiến thức, thời lượng để
cung ứng cho học sinh không đủ…
Qua kết quả chấm Khảo sát thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia khối 12, tơi nhận
thấy có những học sinh vẫn bị nhầm lẫn nhân vật, sự kiện; sa vào trường hợp “râu ông
nọ cắm cằm bà kia”; Cịn có em chưa tóm tắt ngắn gọn, trọng tâm văn bản đưa vào
làm tư liệu dẫn chứng khi xâu chuỗi, tích hợp chủ đề để liên hệ…Học sinh khơng đọc
trước tác phẩm ở nhà.
Kết quả như sau:
Mức độ
Lớp 11B5
Lớp 11B7
TT
1
Tóm tắt văn bản đầy đủ chi tiết, có trích 70%
50%
dẫn
2
Tóm tắt sơ sài
20%
30%
3
Chưa tóm tắt
6%
12%


4
Khơng đọc văn bản
4%
8%
Rubrics phân tích nhân vật:
Xuất sắc Tốt
Khá
Trung
Yếu
(4.0
(3.0 điểm) (2.0 điểm)
bình
(0.0
điểm)
điểm)
(1.0
điểm)
1. Nhận Xác định Xác
định Xác
định Xác định Khơng
diện(Tì
được đầy được đầy được
hầu được một xác
m
chi đủ
các đủ các chi hết các chi số
chi định
tiết về chi
tiết tiết
tiết


tiết
có được
nhân
đắt giá có
liên có liên quan liên quan các
vật)
và quan quantrực
trực
tiếp/ trực tiếp/ chi
trọng
tiếp/ gián gián tiếp để gián tiếp tiếtcó
miêu
tả tiếp
để phát hiện ra để
phát liên
trực tiếp/ phát hiện những
đặc hiện
ra quan
gián tiếp ra những điểm cơ bản rất ít đặc trực
để phát đặc điểm của
nhân điểm của tiếp/
hiện
ra toàn diện vật.
nhân vật. gián
những
của nhân (Có - Lớp (Có
tiếp để
đặc điểm vật.
11B5: 70%;
- Lớp phát


tồn
(Khơng
11B7: 50%)
11B hiện ra
diện,
có)
5:
đặc


độc đáo
của nhân
vật.
(Khơng
có)

26%
;
- 11B
7:
42%
)

2. Kể lại Kể
lại
về nhân được đầy
vật
đủ, trọn
vẹn
về


nhân vật
bằng các
chi
tiết
tiêu
biểu.
(Khơng
có)

Kể lại được
khá
đầy
đủ
về
nhân
vật
bằng các
chi
tiết
quan
trọng.
(Khơng có
– Giáo viên
phải
trợ
giúp)

Kể lại được
một vài đặc
điểm


về
nhân
vật
bằng các chi
tiết cơ bản.
(Có - Lớp
11B5: 70%;
11B7: 50%)

3.
Suy
luận
ý
nghĩa
của
nhân
vật

tác
phẩm

Suy
luận
hợp
lí,
logic, sâu
sắc
để
thấy khá
đầy


đủ
đặc điểm,
ý
nghĩa
của nhân
vật và nêu
được
thơng điệp

Suy luận hợp
lí được một
vài
đặc
điểm,
ý
nghĩa
của
nhân
vật
nhưng chưa
nêu
được
thơng
điệp
của
tác
phẩm.
(Có - Lớp

Suy luận


hợp
lí,
logic,
sâu sắc
để
thấy
đầy
đủ
đặc điểm,
ý
nghĩa
của nhân
vật

khái
qt sâu

Kể
lại
được rất
ít
về
nhân vật
bằng một
số chi tiết
khơng
tiêu
biểu,
quan
trọng.


(Có
- Lớp
11B
5:
26%
;
11B7:
42%)
Suy luận
được rất
ít
đặc
điểm,
ý
nghĩa của
nhân vật
và chưa
nêu được
thơng
điệp của
tác phẩm.
(Có

điểm
của
nhân
vật.
(Có
- Lớp
11B5:


4%;
11B7:
8%)
Chưa
kể lại
được
về
nhân
vật.
(Có
- Lớp
11B5:
4%;
11B7:
8%)

Khơng
suy
luận
được
hoặc
suy
luận
thiếu
hợp lí,
logic.
(Có
- Lớp



sắc
thơng
điệp của
tác
phẩm.
(Khơng
có – Giáo
viên
phải trợ
giúp)
4. Phân Chỉ ra và
tích
đánh giá
nghệ
sâu sắc
thuật/
về nghệ
các hình thuật
thức xây đắc sắc
dựng
trong xây
nhân
dựng
vật
nhân vật.
(Khơng
có – Giáo
viên
phải trợ
giúp)



của
tác 11B5: 70%;
- Lớp
phẩm.
11B7: 50%)
11B
(Khơng
5:
có – Giáo
26%
viên phải
;
trợ giúp)
11B7:
42%)

11B5:
4%;
11B7:
8%)

Chỉ ra và
đánh giá
được một
vài
nét
nghệ
thuật đắc
sắc trong


xây dựng
nhân vật.
(Khơng
có – Giáo
viên phải
trợ giúp)

Chỉ ra và
đánh
giá
được một vài
nét
nghệ
thuật trong
xây
dựng
nhân vật.(Có
- Lớp 11B5:
70%; 11B7:
50%)

Khơng
chỉ ra
được
nghệ
thuật
xây
dựng
nhân
vật.


(Có
- Lớp
11B5:
4%;
11B7:
8%)

5.
Tạo Kết
nối
nối kết
hợp
lí,
sâu sắc,
thuyết
phục
được ba
chiều( n
hân vật –
nhân vật;
nhân vật

đời
sống;
nhân vật

người

Kết
nối


hợp

được
ba
chiều( nh
ân vật –
nhân vật;
nhân vật –
đời sống;
nhân vật –
người đọc).

Kết nối hợp
lí được hai
trong
ba
chiều( nhân
vật – nhân
vật; nhân vật
– đời sống;
nhân vật –
người đọc).
(Có - Lớp
11B5: 70%;
11B7: 50%)

(Khơng
có – Giáo
viên phải


Chỉ
ra
nhưng
chưa
đánh giá
được
nghệ
thuật xây
dựng
nhân vật.
(Có
- Lớp
11B
5:
26%
;
11B7:
42%)
Kết
nối
hợp

được một
trong ba
chiều( nh
ân vật –
nhân vật;
nhân vật

đời


sống;
nhân vật

người
đọc).(Có
- Lớp

Khơng
kết
nối
được
nhân
vật

nhân
vật;
nhân
vật

đời
sống;
nhân
vật



đọc).
trợ giúp)
(Khơng
có – Giáo


viên
phải trợ
giúp)

11B
5:
26%
;
11B7:
42%)

người
đọc.
(Có
- Lớp
11B5:
4%;
11B7:
8%)

2.3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
* CÁC GIẢI PHÁP:
2.3.1. Giới thuyết chung về bảng kiểm
“Bảng kiểm để dạy học là một bảng liệt kê các bước tiến hành của một kỹ năng theo
một trình tự hợp lý và yêu cầu phải đạt được để thực hiện một quy trình kỹ thuật, một
công việc, một nhiệm vụ, dạy học theo bảng kiểm dùng để dạy thực hành các kỹ
năng[1].
Với học sinh các khối 10, 11, 12 tất cả các giáo viên thuộc mọi mơn Văn hố đều phải
dạy theo hướng nghiên cứu bài học, đặc biệt là các tiết thao giảng. Từ khái niệm trên
cho thấy, phần lớn các kỹ năng đều có thể xây dựng thành các quy trình thực hành và


được trình bày dưới dạng bảng kiểm để dạy học. Phương pháp dạy học thực hành
bàng bảng kiểm tạo điều kiện thuận lợi cho người học chủ động học tập, dễ thống
nhất giữa các giáo viên, dễ tự học, tự kiểm tra.
Đối với phân môn Đọc Văn, Làm Văn, học sinh cần vận dụng bảng kiểm để
tóm tắt văn bản; đây chính là cơ sở để sau này các em làm bài kiểm tra định kì và thi
Tốt nghiệp khơng bị sa vào tình trạng “Râu ơng nọ cắm cằm bà kia”; sử dụng dẫn
chứng như một nguồn tư liệu quý. Thực tế trước khi áp dụng phương pháp này đã cho
ta thấy điều đó. “Để nâng cao năng lực thực hành, trong quá trình học tập, người học
phải làm đi làm lại nhiều lần, hoặc rất nhiều lần thì mới thành kỹ năng” [1]. "Thầy"
của người học là các bảng kiểm, người học dựa vào bảng kiểm và thực hành theo
bảng kiểm. Thông qua bảng kiểm, người học sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi lần thực
hiện, đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo”[1].
2.3.2. Các bước xây dựng bảng kiểm
2.3.2.1. Cách thiết kế bảng kiểm:
Theo Module 3, tôi được biết: Các bước thiết kế bảng kiểm: Gồm ba bước
“Bước một, chúng ta phân tích yêu cầu cần đạt của bài học/ chủ đề.
Bước hai, ta phân chia quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm của học sinh
thành những yếu tố cấu thành và xác định những hành vi, đặc điểm mong đợi căn cứ
vào yêu cầu cần đạt ở trên.


Bước ba, trình bày các hành vi đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi và
kiểm tra”[4].
Cụ thể: Ví dụ: Một bảng kiểm dùng để dạy học thực hành thường được xây dựng theo
những bước sau:
2.3.2.1.1. Chọn tên cho bảng kiểm
Tên của bảng kiểm chính là tên của một kỹ năng, công việc, nhiệm vụ... mà
người học phải học; tên bảng kiểm cần viết rõ ràng nhưng ngắn gọn. Thí dụ: quy trình
tóm tắt truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ ”(Tơ Hồi)…
2.3.2.1.2. Phân tách các nhiệm vụ thành thao tác cụ thể


“Phân tích, mơ tả cơng việc, nhiệm vụ... thành các thao tác phải thực hiện. Lúc
đầu cần mơ tả tỷ mỷ, chi tiết, thậm chí thật chi tiết mọi thao tác lớn nhỏ, không bỏ sót
bất cứ thao tác nào.Để tránh bỏ sót và đảm bảo tính thống nhất, nên dựa vào tài liệu
dạy học hoặc quy trình kỹ thuật chuẩn mực để mơ tả”[1].
- Sau khi đã phân tích liệt kê các thao tác, trước khi đưa vào bảng kiểm cần kiểm tra
xem: Việc mơ tả có chung chung q khơng? Cịn sót thao tác nào khơng?Có q chi
tiết vụn vặt khơng?Có thao tác nào không cần thiết phải đưa vào bảng kiểm không?
“Nguyên tắc chung là: khi đưa vào bảng kiểm các thao tác khơng q tóm tắt, khơng
sót những thao tác cần thiết nhưng không quá vụn vặt. Tuy nhiên tùy theo đối tượng,
trình độ người học mà quyết định đưa vào bảng kiểm những thao tác chi tiết đến mức
độ nào là thích hợp. Trình độ càng thấp, mới học... thì cần chi tiết hơn.Bảng kiểm để
dạy học chi tiết hơn quy trình thực hiện trong thực tế (vì là người học nên phải làm tỷ
mỷ, chi tiết).Từ đó quyết định những thao tác nào, hoặc tất cả các thao tác đã liệt kê
đều được đưa vào bảng kiểm” [1].
“Có những cơng việc, quy trình đơn giản, hoặc ít thao tác có thể khơng cần chia thành
các bước. Nhưng với các quy trình phức tạp hoặc gồm nhiều thao tác, cần phân thành
các bước để dễ thực hiện, dễ theo dõi trong khi dạy học.
Các bước được sắp xếp theo trình tự hợp lý”[1].
Trong mỗi bước, các thao tác cũng sắp xếp theo thứ tự chặt chẽ, đúng quy trình kỹ
thuật. Ở đây, giáo viên lập bảng sẵn, đặt ra các tiêu chí để học sinh soi vào mà tiến
hành tóm tắt. “Không nên chia quá nhiều bước trong một bảng kiểm, vì như vậy sẽ trở
nên cồng kềnh; nhưng cũng không nên ghép quá nhiều thao tác vào một bước, vì khó
theo dõi và làm cho người học có thể nhầm lẫn trình tự giữa các thao tác”[1].
“Nhìn chung trong mọi quy trình kỹ thuật thì các bước, các thao tác phải theo trình tự
nghiêm ngặt. Tuy nhiên trong một số cơng việc, trình tự của một vài thao tác liên tiếp
nào đó có thể thay đổi mà khơng ảnh hưởng gì đến kết quả”[1].
“Với các cơng việc, quy trình phức tạp có rất nhiều thao tác, cũng có thể sử dụng bảng
kiểm để dạy học; nhưng cần chia thành các giai đoạn, mỗi giai đoạn nên xây dựng



thành một bảng kiểm riêng và đánh số thứ tự liên tục theo quy trình của cơng việc
đó”[1].
2.3.2.1.3. Nêu ý nghĩa của mỗi thao tác
“Sau khi đã xác định các bước, các thao tác của mỗi bước theo trình tự hợp lý để đưa
vào bảng kiểm, cần nêu ý nghĩa của mỗi thao tác.
Dạy thực hành là dạy trên cơ sở kiến thức đã học, người học không chỉ học "làm gì?
cách làm như thế nào?", mà cịn phải hiểu rõ "vì sao phải làm thao tác này?".[1].
Ví dụ: Dạy học sinh Tóm tắt văn bản nghị luận ở chương trình lớp 11, Ngữ văn tập 2,
ban Cơ bản, chúng ta cần giúp các em biết rõ mục đích, yêu cầu của ta là gì? Các em
biết dựa vào các văn bản đã học gần đây để tóm tắt. Ví dụ: Văn bản Về luân lí xã hội
ở nước ta(Phan Châu Trinh) , “Một thời đại trong thi ca”(Hoài Thanh…)
2.3.2.1.4. Xác định yêu cầu (tiêu chuẩn) phải đạt của mỗi thao tác
“Điều quan trọng nhất có lẽ khơng phải là "làm gì", mà là "làm như thế nào là đạt" Vì
vậy mỗi thao tác cần nêu tiêu chuẩn phải đạt để người học cố gắng làm cho được,
đồng thời tạo thuận lợi cho người học tự đánh gía” [1] kết quả học tập và khả năng
hoàn thành nhiệm vụ của mình.
2.3.2.2. Cấu trúc của bảng kiểm
Bảng kiểm dùng để dạy học thường có khung cấu trúc như sau:
2.3.2.2.1. Phần đầu
Tên bảng kiểm.
Đối tượng học tập.
Thời gian thực hành.
2.3.2.2.1. Lập bảng
Mỗi bảng thường có một số cột sau:
STT Tên các bước, các thao tác(viết rõ Viết ý nghĩa Tiêu
chuẩn
ràng ngắn gọn, khơng cần giải thích của thao tác
phải đạt(viết ý
người học vẫn hiểu, viết theo trình (viết cơ đọng nghĩa của thao
tự hợp lý).


nhưng dễ hiểu). tác; viết cô
đọng nhưng dễ
hiểu).
1
(………….)
(…)
(…)
2
(………….)
(…)
(…)
3
(………….)
(…)
(…)
4
(………….)
(…)
(…)
2.3.3. Sử dụng bảng kiểm để dạy học
2.3.3.1. Thao tác chuẩn bị


- Chọn kỹ năng thích hợp (thuộc nội dung bài thực hành có thể dạy học bằng bảng
kiểm);
- Chuẩn bị các điều kiện thực hành;
- Viết mục tiêu thực hành;
- Viết bảng kiểm;
- Nên viết bảng kiểm vào khổ giấy rộng để treo tại nơi thực hành trong phòng thực
tập, phịng thí nghiệm;


- In bảng kiểm để tại bàn nơi người học thực tập (nên làm như vậy), có thể phát cho
người học để đọc trước ở nhà nếu bảng kiểm chưa có trong tài liệu thực hành.
2.3.3.2. Triển khai dạy học bằng bảng kiểm
“Có nhiều cách triển khai tùy theo tính chất, mục tiêu, nội dung, điều kiện thực tế”[1],
nhưng thường tiến hành như sau:
- Trình bày mục tiêu thực hành (mục tiêu học tập), nội dung thực hành...;
- Giáo viên trình bày, giới thiệu quy trình thực hành thông qua bảng kiểm;
- Giáo viên làm mẫu theo bảng kiểm, vừa làm vừa giải thích; người học quan sát.
- Thảo luận, giải đáp sau khi làm mẫu và quan sát;
- Người học thực hành theo hướng dẫn của bảng kiểm;
- Cuối buổi thực hành: nhận xét, thảo luận, tự đánh giá hoặc đánh giá theo bảng kiểm
vừa thực hành.
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá sau luyện tập, thực hành
Trong dạy học Ngữ Văn, “bảng kiểm được sử dụng để kiểm tra đánh giá các hành vi
hoặc các sản phẩm mà học sinh thực hiện như: các thao tác tiến hành thực hành
luyện tập; kĩ năng tự học; kĩ năng giao tiếp và hợp tác; các sản phẩm học tập
(sơ đồ, bài tóm tắt, bài trình chiếu, bài thuyết trình, đóng vai, bài luận,...). Sử
dụng để giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá/đánh giá đồng đẳng”[4].
2.3.5. Minh họa bảng kiểm dùng kiểm tra, đánh giá trong dạy
học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh(Xem Phụ lục 2).
2.3.6. Dạy học bằng rubrics:
. Rubics đánh giá kĩ năng phân tích nhân vật( Xem bảng tiêu
chí ở trang 7 và 19)
. Các công cụ đánh giá trong chủ đề/bài học
1). Câu hỏi (tự cho câu hỏi)
2). Bài tập
3). Rubric



Mức
Tiêu chí

độ
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Thiết kế clip giới thiệu
Clip đủ nội dungClip đủ nội dung và
Tơ Hồi cùng nhữngClip chưa đầy đủ nộinhưng không hấp dẫn rất hấp dẫn, cuốn hút
chia sẻ về tác phẩm Vợdung
chồng A Phủ
(1 điểm)
(2 điểm)
(3 điểm)
(3 điểm)
Hình dung và vẽ các
Vẽ khơng đẹp và cóVẽ đẹp nhưng có dướiVẽ đẹp và có trên 05
cảnh tượng đặc sắc
dưới 03 cảnh đặc sắc 05 cảnh đặc sắc
cảnh đặc sắc
trong truyện.

(3 điểm)

(1 điểm)


(2 điểm)

(3 điểm)

Đóng hoạt cảnh đặc sắcDiễn viên diễn khôngDiễn viên diễn nhậpDiễn viên diễn nhập
trong truyện
nhập vai
vai nhưng không gâyvai và gây xúc động
xúc động
(4 điểm)

(1 điểm)

(3 điểm)

(4 điểm)

2.3.7. Xác định những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm,
Rubrics theo từng khối để giáo viên thiết kế giáo án sát hợp và vận dụng linh
hoạt, có hiệu quả cho từng lớp
Ví dụ: Những bài Đọc Văn, Làm Văn có thể vận dụng bảng kiểm, Rubrics
Thứ tự
Tiết theo PPCT
Bài – Chủ đề.
1(Lớp 10)
8-18
Chủ đề: Tự sự dân gian và một
số thao tác viết văn tự sự.
- Chiến thắng Mtao- Mxây(Sử thi
Đăm Săn).


- Truyện An Dương Vương và Mị
Châu-Trọng Thuỷ.
- Tấm Cám.
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
trong bài văn tự sự.


2(Lớp 11)
32-33-34
38-39-40
57-58-59- 60
2(Lớp 12)
55-56
60-61
63-64
66-67
69-70-71

- Tóm tắt văn bản tự sự.
Chủ đề: Truyện ngắn hiện đại
Việt Nam.
- Hai đứa trẻ.
- Chữ người tử tù.
- Chí Phèo
Chủ đề: Truyện ngắn hiện đại
Việt Nam.
- Vợ chồng A Phủ.
- Vợ nhặt.
- Rừng Xà Nu.
- Những đứa con trong gia


đình.
- Chiếc thuyền ngồi xa.

2.3.8. Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản bằng bảng kiểm mơn Ngữ Văn cho học sinh
Với các tiết dạy Đọc Văn, học sinh có thể làm như sau:
Sử thi Đăm Săn:
Tóm tắt:
- Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị và Hơ Bhị theo tục nối dây(chuê-nuê) trở nên một
tù trưởng lừng lẫy và giàu có.
- Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grư), Sắt (Mtao Mxây), thừa lúc Đăm Săn vắng nhà,
bắt Hơ Nhị về làm vợ. Đăm Săn đánh trả và chiến thắng, giết chết chúng, giành lại vợ,
đem lại sự giàu có và uy danh cho mình và cộng đồng.
- Đăm Săn chặt cây Sơ-múc (cây thần vật tổ nhà vợ) khiến hai vợ chết lên trời xin
thuốc cứu hai nàng.
- Đăm Săn đi cầu hôn nữ thần Mặt Trời  bị từ chối. Trên đường về, Đăm Săn bị chết
ngập trong rừng sáp Đen. Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái HơÂng. Hơ - Âng có thai, sinh ra Đăm Săn cháu. Nó lớn lên, tiếp tục sự nghiệp anh hùng
của chàng.
Với các tiết dạy Làm Văn, học sinh có thể làm như sau:
Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy theo nhân vật chính:
- Các nhân vật chính của truyện: An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.
- Nhân vật An Dương Vương:
+ Là vua nước Âu Lạc, họ Thục, tên Phán.
+ Các hành động, lời nói, việc làm chính:
* Q trình xây thành khó khăn được Rùa Vàng giúp.
Được Rùa Vàng cho vuốt làm lẫy nỏ thần chiến thắng Triệu Đà.
* Nhận lời cầu hịa, cầu hơn của Triệu Đà gả con gái là Mị Châu cho con trai Triệu
Đà là Trọng Thủy và cho Trọng Thủy được ở rể.


* Trọng Thủy tráo nỏ thần Triệu Đà xâm lược lần 2 An Dương Vương thất bại,


đem con gái chạy trốn.
* Rùa Vàng thức tỉnh An Dương Vương chém con gái rồi theo Rùa Vàng xuống
biển.
- Văn bản tóm tắt: An Dương Vương là vua nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán, xây
thành ở đất Việt Thường nhưng lạ thay cứ đắp đến đâu lại lở đến đó. Vua bèn lập đàn,
trai giới, cầu đảo bách thần. Được sự mách bảo của cụ già và sự giúp đỡ của Rùa
Vàng, vua xây thành xong trong nửa tháng. Khi từ biệt, Rùa Vàng còn cho vua chiếc
vuốt làm lẫy nỏ giữ nước. Nhờ có nỏ thần, vua đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứ
nhất của Triệu Đà. Triệu Đà thua, liền bày mưu sâu kế hiểm cầu hòa và cầu hôn cho
con trai Trọng Thủy lấy Mị Châu. Trọng Thủy đánh tráo lẫy thần, Triệu Đà lại cất
quân sang xâm lược Âu Lạc. Mất nỏ thần, An Dương Vương thua trận, bèn cùng con
gái lên ngựa chạy trốn về phía biển. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần cho
biết: “ Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!”. Hiểu rõ nguồn cơn, vua rút gươm
chém Mị Châu, sau đó cầm sừng tê bảy tấc theo thần Rùa đi xuống biển.
Tóm tắt văn bản thuyết minh:
1. Văn bản: Nhà sàn.
- Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn- một kiểu nhà ở chủ yếu của người dân miền núi.
- Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng của nhà sàn.
- Bố cục:
Mở bài: Nhà sàn...văn hóa cộng đồng định nghĩa, mục đích sử dụng của nhà sàn.
TB: Tồn bộ ...là nhà sàn  Cấu tạo, nguồn gốc và cơng dụng của nhà sàn.
KB: Cịn lại  Khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn.
- Tóm tắt: Nhà sàn là cơng trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc một số mục đích
khác. Nhà sàn được cấu tạo bởi các vật liệu tự nhiên. Mặt sàn làm bằng tre hoặc gỗ tốt
bền, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Gầm sàn làm kho chứa, chuồng nuôi gia súc
hoặc bỏ trống. Khoang giữa để ở, hai khoang bên cạnh dùng để tiếp khách, nấu ăn,
tắm rửa... Hai đầu nhà có cầu thang. Nhà sàn tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và
Đông Nam Á, có từ thời đại Đá mới. Nó có nhiều tiện ích: phù hợp với nơi cư trú
miền núi, tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh, đảm bảo an toàn cho người
ở. Nhà sàn ở một số dân tộc miền núi nước ta đạt trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, đã và


đang hấp dẫn khách du lịch.
* CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.3.1. Cung cấp cho học sinh hệ thống các câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà để sẵn sàng
cho một giờ dạy học theo hướng nghiên cứu bài học tại lớp có sử dụng bảng kiểm
Ví dụ: Bài: Vào phủ chúa Trịnh.
* Để dạy HS tóm tắt đoạn trích bằng bảng kiểm, GV giao nhiệm vụ:
1. Sắp xếp sự việc diễn ra sau đây đúng theo trình tự:
1.Thánh chỉ 2.Qua mấy lần trướng gấm 3. Vườn cây ,hành lang 4. Bắt mạch kê
dơn 5.Vào cung 6. Nhiều lần cửa 7. Hậu mã quân túc trực 8. gác tía, phịng trà 9. Cửa
lớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11. về nơi trọ 12. Hậu cung .


Trả lời:
………………………..
2. Qua đoạn trích, em thấy Lê Hữu Trác là người như thế nào?
+Là người thầy thuốc …………………….
+Là nhà văn………………
+Là một ông quan….
(Năng lực tư duy)
* GV giao nhiệm vụ: .Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Bệnh thế này khơng bổ thì khơng được. Nhưng sợ mình khơng ở lâu, nếu mình
làm có kết quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, khơng làm sao về núi được. Chi
bằng ta dùng thứ phương thuốc hòa hỗn, nếu khơng trúng thì cũng khơng sai bao
nhiêu. Nhưng rồi lại nghĩ: Cha ơng mình đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết
lòng thành, để nối tiếp cái lịng trung của cha ơng mình mới được”.
( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007)
1/ Văn bản trên có nội dung gì?
2/ Xác định hình thức loại câu trong câu văn“Bệnh thế này khơng bổ thì khơng được”.
Câu này có nội dung khẳng định, đúng hay sai ?
3/ Trình bày những diễn biến tâm trạng của Lê Hữu Trác khi kê đơn?


(Năng lực giải quyết vấn đề)
3.3.2. Xây dựng Phiếu học tập sử dụng câu hỏi căn cứ vào Mục tiêu bài học và
Hướng dẫn học bài phù hợp với các tiêu chí đánh giá rubrics.
Bài: Vào phủ chúa Trịnh.
Nhóm 1: Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh được tác giả miêu tả
như thế nào?
Nhóm 2: Thái độ của tác giả bộc lộ như thế nào trước quang cảnh ở phủ chúa? em
có nhận xét gì về thái độ ấy?
Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán hiện ra như thế nào?
Nhóm 4: Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy lang được thể hiện
như thế nào khi khám bệnh cho Thế tử?
(Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo
luận, Năng lực sáng tạo ; Năng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp)
- Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp tâm hồn của Lê Hữu Trác
HS
trả
lời

nhân:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Thao tác 3:
1. Giá trị nổi bật của đoạn trích là gì? Giá trị ấy thể hiện ở những khía canh
nào? - Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả?
2. Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ về vẻ đạp tâm hồn của tác giả?Nêu ý nghĩa
văn bản?
3.3.3. Vận dụng bảng kiểm để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh



Bài: Chí Phèo
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Đọc đoạn văn sau:
Hắn vừa đi vừa chửi………..Có trời mà biết! Hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại cũng
không ai biết…
1.Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
2.Tác giả đã sử dụng những kiểu câu nào?
3.Trong văn bản trên, Chí Phèo đã chửi những ai? Tiếng chửi của Chí có ý nghĩa
gì?
4.Nêu 2 thành phần nghĩa trong câu sau:…hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa
chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo
Bài: Chữ người tử tù
Nối thông tin phù hợp từ những mảnh ghép(Xem Phụ lục : 3.).
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG
Đối với phần Đọc hiểu văn bản:
- Bài dạy theo hướng phát triển năng lực của người học, học sinh được làm việc nhiều
hơn(Kết hợp với hệ thống câu hỏi đã giao trước, học sinh tự đọc phần Tiểu dẫn và văn
bản ở nhà): Ví dụ: Phần I- Tiểu dẫn: Giáo viên cho một em học sinh khá thuyết minh
ngắn gọn bằng lời văn của mình, thốt li sách giáo khoa. Một học sinh khá khác nhận
xét, bổ sung; giáo viên chốt ý. Phần II- Đọc hiểu văn bản: u cầu một em tóm tắt
văn bản?(Ví dụ xem phần Phụ lục 2: Bảng kiểm tóm tắt một số tác phẩm tự sự).
- Học sinh nắm được cấu trúc văn bản, không bị nhầm lẫn giữa nhân vật này với nhân
vật khác, tạo tiền đề để các em thi tốt kỳ thi THPTQG năm 2021-2022.
- Học sinh đã tự giác, độc lập tự chủ học môn Văn trước ở nhà; sẵn sàng hợp tác với
cô trong giờ học và các kỳ thi.
- Nhờ kỹ năng tự đọc trước ba lần ở nhà, nhờ việc giáo viên đã tinh giản kiến thức
và mã hoá bài dạy thành những dạng bài tập thực hành ngắn hoặc trắc nghiệm, giờ
học Văn của các em trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, tự tin, chủ động, dân chủ hơn.
Điểm miệng nhờ thế cũng được lấy kết hợp từ kết quả của quá trình sử dụng bảng


kiểm này.
Kết quả như sau:
Bảng kiểm kiểm tra mức độ chuẩn bị bài của học sinh:
Mức độ
Lớp 11B5
Lớp 11B7
TT
1 Tóm tắt văn bản đầy đủ chi tiết, có trích 90%
70%
dẫn
2 Tóm tắt sơ sài
10%
30%
3 Chưa tóm tắt
0%
0%


4

Khơng đọc văn bản
Rubrics phân tích nhân vật:
Xuất sắc
Tốt
(4.0 điểm) (3.0 điểm)

1.
Nhận
diện(Tìm
chi tiết về


nhân vật)

Xác
định
được đầy
đủ các chi
tiết
đắt
giá

quan
trọng
miêu
tả
trực tiếp/
gián tiếp
để
phát
hiện
ra
những đặc
điểm tồn
diện, độc
đáo
của
nhân vật.
( Có 2%
lớp 11B5)

2. Kể lại Kể lại được


về
nhân đầy
đủ,
vật
trọn vẹn
về
nhân
vật bằng
các chi tiết
tiêu biểu.
( Có 2%
11B5)

0%
Khá
(2.0 điểm)

Xác
định
được đầy
đủ các chi
tiết

liên
quantrực
tiếp/ gián
tiếp
để
phát hiện
ra những


đặc điểm
tồn diện
của nhân
vật.
( Có: lớp
11B5 6%;
Lớp
11B7:
2%)

Xác
định
được hầu
hết
các
chi tiết

liên
quan trực
tiếp/ gián
tiếp
để
phát hiện
ra những
đặc điểm

bản
của nhân
vật.
(Có - Lớp


11B5:
86%;
11B7:
74%)

Kể lại được
khá đầy
đủ
về
nhân vật
bằng các
chi
tiết
quan
trọng.
(Có 22%11B5

8%
11B7)

Kể lại được
một
vài
đặc điểm
về
nhân
vật bằng
các chi tiết
cơ bản.
(Có - Lớp


11B5:
70%;
11B7:
80%)

0%
Trung
bình
(1.0
điểm)
Xác định
được một
số
chi
tiết

liên quan
trực tiếp/
gián tiếp
để
phát
hiện
ra
rất ít đặc
điểm của
nhân vật.
(Có
- Lớp
11B
5:


6%;
- 11B
7:
24%
)
Kể
lại
được rất
ít
về
nhân vật
bằng một
số chi tiết
khơng
tiêu
biểu,
quan
trọng.
(Có
- Lớp

Yếu
(0.0 điểm)

Khơng xác
định được
các
chi
tiếtcó liên
quan trực


tiếp/
gián
tiếp
để
phát
hiện
ra đặc điểm
của
nhân
vật.
(Khơng
có)

Chưa kể lại
được
về
nhân vật.
(Khơng
có)


3.
Suy Suy
luận
luận
ý hợp
lí,
nghĩa của logic, sâu
nhân vật sắc
để



tác thấy đầy
phẩm
đủ
đặc
điểm,
ý
nghĩa của
nhân vật

khái
qt sâu
sắc thơng
điệp
của
tác phẩm.
(Khơng
có – Giáo
viên phải
trợ giúp)
4.
Phân Chỉ ra và
tích nghệ đánh giá
thuật/ các sâu
sắc
hình thức về
nghệ
xây dựng thuật đắc
nhân vật
sắc trong


xây dựng
nhân vật.
(Khơng
có – Giáo
viên phải
trợ giúp)

5. Tạo nối Kết

Suy
luận
hợp
lí,
logic, sâu
sắc
để
thấy khá
đầy
đủ
đặc điểm,
ý
nghĩa
của nhân
vật và nêu
được
thơng điệp
của
tác
phẩm.
( Có 10%11B5;


3%11B7)
Chỉ ra và
đánh giá
được một
vài
nét
nghệ
thuật đắc
sắc trong
xây dựng
nhân vật.
( Có 12%11B5;
5%11B7)

nối Kết

Suy
luận
hợp

được một
vài
đặc
điểm,
ý
nghĩa của
nhân vật
nhưng
chưa nêu
được


thơng điệp
của
tác
phẩm.
(Có - Lớp
11B5:
84%;
11B7:
76%)
Chỉ ra và
đánh giá
được một
vài
nét
nghệ
thuật
trong xây
dựng nhân
vật.(Có Lớp
11B5:
70%;
11B7:
50%)

nối Kết

nối

11B
5:


6%;
11B7:
12%)
Suy luận
được rất
ít
đặc
điểm,
ý
nghĩa của
nhân vật
và chưa
nêu được
thơng
điệp của
tác phẩm.
(Có
- Lớp
11B
5:
6%;
11B7:
21%)
Chỉ
ra
nhưng
chưa
đánh giá
được
nghệ


thuật xây
dựng
nhân vật.
(Có
- Lớp
11B
5:
18%
;
11B7:
45%)
Kết
nối

Khơng suy
luận được
hoặc
suy
luận thiếu
hợp
lí,
logic.
(Khơng
có)

Khơng chỉ
ra
được
nghệ
thuật xây


dựng nhân
vật.(Khơng
có).

Khơng kết


kết

hợp
lí,
sâu sắc,
thuyết
phục được
ba chiều(
nhân vật –
nhân vật;
nhân vật –
đời sống;
nhân vật –
người
đọc).
(Khơng
có – Giáo
viên phải
trợ giúp)

hợp

được ba


chiều( nh
ân vật –
nhân vật;
nhân vật –
đời sống;
nhân vật –
người
đọc).

hợp

được hai
trong
ba
chiều( nhâ
n vật –
nhân vật;
nhân vật –
đời sống;
nhân vật –
người
đọc).(Có (Khơng
Lớp
có – Giáo 11B5:
viên phải 70%;
trợ giúp) 11B7:
50%)

hợp


được một
trong ba
chiều( nh
ân vật –
nhân vật;
nhân vật

đời
sống;
nhân vật

người
đọc).(Có
- Lớp
11B
5:
30%
;
11B7:
50%)

nối
được
nhân vật –
nhân
vật;
nhân vật –
đời
sống;
nhân vật –


người đọc.
(Khơng có

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi khi thử nghiệm dạy học Ngữ
Văn bằng bảng kiểm, rubrics vào từng kiểu loại văn bản khác nhau.
* Bài học kinh nghiệm:
- Phải cập nhật tình hình thời sự đất nước mỗi thời điểm; xác định nhiệm vụ năm
học; khối học, cấp học.
- Biết tích lũy kinh nghiệm dạy và ơn cho HS mỗi năm; những thay đổi mới nhất.
- Xác định được điểm yếu của khối lớp mình thực dạy là ở đâu, yếu phần Đọc hiểu,
viết đoạn văn nghị luận kĩ năng tóm tắt văn bản; phân tích nhân vật...
Bể học thì dài rộng; kinh nghiệm sống cần được tích lũy thường xuyên, đều đặn; kĩ
năng rèn luyện cần liên tục đổi mới để phù hợp với yêu cầu từng năm. Bản thân tôi
luôn trăn trở, băn khoăn, lo lắng cho kết quả học tập, thi cử của các em, nhất là đối
tượng học sinh trung bình yếu.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là những đóng góp nhỏ bé, bước đầu. Rất mong nhận được sự
chỉ bảo, đóng góp của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
3.2. Kiến nghị:
- Nhà trường nên đầu tư thêm tài liệu tham khảo ôn thi TN THPTQG cho bộ môn
Ngữ Văn ở thư viện, nhất là tài liệu chuyên sâu rèn kĩ năng đọc hiểu và làm văn nghị
luận.


- Hiện tại, phương tiện dạy học môn Ngữ Văn khối 11, 12 cịn ít, nhà trường nên
khuyến khích GV lập sơ đồ, bảng biểu; bản đồ tư duy, trang bị hình ảnh khi giảng dạy
và ơn thi.
- Phụ huynh cần đơn đốc con em mình học bài, làm bài ở nhà trước khi đến lớp,
- Máy chiếu nên lắp cho mỗi phòng học 1 cái, cả đối với khối 11 được học thêm


thường rèn nhiều kĩ năng, thực hành. Với mỗi bảng kiểm, rubrics, phiếu học tập; giáo
viên có thể chiếu và giao nhiệm vụ cho học sinh, đỡ tốn nhiều kinh phí cho người học.
Thạch Thành, ngày 19/5/2021

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
Phó hiệu trưởng

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm
2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Đỗ Duy Thành
Người viết:

Nguyễn Thị Hạnh
TƯ LIỆU THAM KHẢO
1.Dạy học bằng bảng kiểm.
http://caodangquany1.edu.vn/day-hoc-bang-bang-kiem.htm
2.Đổi mới phương pháp dạy học văn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác của người
học.
https://text.xemtailieu.com
3. Hoàng Thị Hương. Một số giải pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học tại trường TH Quán Trữ.
4. Module 3, “Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học/THCS/THPT theo hướng phát
triên phẩm chất năng lực người học”.
5. Nguyễn Thị Thanh Thi /Luanvanthacsi./ Vận dụng rubrics, checklest vào kiểm tra
đánh giá trong dạy học làm văn ở nhà trường THPT.
PHỤ LỤC:


I/. Xây dựng kế hoạch bài học có vận dụng bảng kiểm,
rubrics để dạy văn bản: Vợ chồng A Phủ( Tơ Hồi).


SẢN PHẨM CỦA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3
1. LÊ ĐĂNG CHUNG (TỔ TRƯỞNG)
2. LƯU THỊ KIM THƯ
3. NGUYỄN THỊ HẠNH
4. LÊ THỊ CAM
5. HỒ THỊ GIANG
6. NGUYỄN THỊ HƯƠNG
7. NGUYỄN THỊ THƯƠNG
TÊN BÀI HỌC: VỢ CHỒNG A PHỦ
(TƠ HỒI)
Lớp: 12
Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng YCCĐ
lực
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
NĂNG LỰC ĐỌC - Nhận biết và phân tích được chủ đề,
tư tưởng, thơng điệp mà nhà văn
muốn gửi tới người đọc.
-Nhận biết và phân tích được nghệ thuật trần
thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơ
và đậm màu sắc dân tộc của tác phẩm
- Nhận biết và phân tích được nghệ thuật khắc
họa tính cách, nội tâm nhân vật.
NĂNG LỰC VIẾT -Tạo lập được văn bản tự sự.


NĂNG LỰC
NĨI VÀ NGHE

(STT
của
YCCĐ)
(1)

(2)
(3)
(1)

- Biết sử dụng ngơn ngữ một cách chính xác, (2)
gợi cảm khi viết đoạn văn hoặc văn bản.
(1)
-Biết trình bày một vấn đề trước tập thể.

-Biết cách kể được một câu chuyện sinh động, (2)
hấp dẫn.
-Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn và ý (3)
nghĩa của một truyện ngắn hiện đại.
NĂNG LỰC CHUNG
NĂNG LỰC A
Năng lực giao tiếp và hợp tác
(1)
NĂNG LỰC B
(2)
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
NĂNG LỰC C
Năng lực tự chủ và tự học


(3)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
PHẨM CHẤT X
Lòng nhân ái
(1)
PHẨM CHẤT Y
Niềm tin vào sức sống mãnh liệt
(2)


PHẨM CHẤT Z

Trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh (3)
phúc của đồng bào Tây Bắc
II. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
NĂN
G
LỰC
ĐỌC
VB
VĂN
HỌC

Hoạt
động
học
(Thời
gian)

Mục tiêu


(STT YCCĐ)

Nội dung PP/KTD
dạy học
H
trọng tâm chủ đạo

Phương án
đánh giá

Hoạt
(9) Tích cực tìm
động 1. tịi trong học tập.
Khởi
động
(10
phút)

Huy động,
kích hoạt
kiến thức,
cảm xúc

trải
nghiệm
nền của
HS có liên
quan đến
VB.


-Đàm
thoại gợi
mở.
-Chơi trị
chơi ơ chữ

- Sản phẩm: câu trả
lời của HS
- Phương pháp đánh
giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá:
câu hỏi, dạng vấn đáp
- Chủ thể đánh giá:
GV, HS
- Video bộ
phim
“Vợ
chồng
A
Phủ”, bài hát
“Bài ca trên
núi” và “Để
Mị nói cho
mà nghe”, bộ
phim “Lặng
yên dưới vực
sâu”.
- Thiết bị : Máy tính,
máy chiếu, loa…


Hoạt
động
2.1.
Khám
phá
kiến
thức 1.
(15
phút)

- Tìm hiểu
Nhan đề
tác phẩm
và kết cấu
của truyện
(thông
qua sức
sống tiềm
tang nhân

-Dạy học
hợp tác, kĩ
thuật khăn
trải bàn

-Sản phẩm: Khăn trải
bàn
-Phương pháp đánh
giá: hỏi đáp, đánh giá
sản phẩm học tập


-Công cụ đánh giá:
câu hỏi, bảng kiểm
-Chủ thể đánh giá:
Giáo viên, Học sinh.

(1) Phân tích và
đánh giá được chủ
đề, tư tưởng (Tác
phẩm miêu tả một
cách chân thật và
xúc động cuộc
sống tủi nhục của
người dân miền
núi dưới ách