Trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ mầm non

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTrần Thị Thu SangTHIẾT KẾ TRÕ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂNVỐN TỪ CHO TRẺ 3 – 4 TUỔIỞ TRƢỜNG MẦM NON HƢỚNG DƢƠNG,HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRELUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCThành phố Hồ Chí Minh - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTrần Thị Thu SangTHIẾT KẾ TRÕ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂNVỐN TỪ CHO TRẺ 3 – 4 TUỔIỞ TRƢỜNG MẦM NON HƢỚNG DƢƠNG,HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TREChuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non)Mã số: 60 14 01 01LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNHThành phố Hồ Chí Minh - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Thiết kế trò chơi nhằm phát triển vốn từcho trẻ 3 - 4 tuổi ở trƣờng mầm non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại, tỉnhBến Tre” là sản phẩm của quá trình dày công nghiên cứu của bản thân tôikhông sao chép bất kì tài liệu nào mà không có trích dẫn. Những kết quả,số liệu nêu trong luận văn đúng là sự thật và chƣa có ai công bố trong bấtkì công trình nào khác.Bến Tre, ngày 20 tháng 9 năm 2017Tác giảTrần Thị Thu SangLỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện đề tài “Thiết kế trò chơi nhằm phát triển vốntừ cho trẻ 3-4 tuổi ở trƣờng mầm non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại,tỉnh Bến Tre”, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiềucá nhân và tập thể cùng với sự cố gắng, sự nỗ lực của bản thân để hoànthành luận văn này.Trƣớc hết, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến TS. Nguyễn Thị Thanh Bình đã tận tình hƣớng dẫn, động viên tôihoàn thành tốt luận văn này.Tiếp đến tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáotrong khoa Giáo dục Mầm non, khoa tâm lý giáo dục của trƣờng Đại họcSƣ phạm Tp.HCM, các thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại họcSài gòn và trƣờng Cao đẳng TW Tp.HCM cùng toàn thể các thầy cô lànhững ngƣời đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ vô cùng có íchtrong thời gian theo học vừa qua. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơnchân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học đã tạo điềukiện để tôi hoàn thành khoá học.Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể GV, cáccháu trƣờng mầm non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đãgiúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình khảosát, thử nghiệm để hoàn thành luận văn này.Bến Tre, ngày 20 tháng 9 năm 2017Tác giảTrần Thị Thu SangMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chƣơng 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠIĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ3-4 TUỔI ........................................................................................ 51.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 51.1.1. Lịch sử nghiên cứu ở nƣớc ngoài ......................................................... 51.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở trong nƣớc ......................................................... 71.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ............................................... 101.2.1. Từ và vốn từ ....................................................................................... 101.2.2. Trò chơi .............................................................................................. 131.2.3. Phân loại trò chơi................................................................................ 151.2.4. Thiết kế trò chơi ................................................................................. 181.2.5. Phát triển vốn từ ................................................................................. 181.2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển vốn từ của trẻ ...................... 201.2.7. Đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ 3-4 tuổi ....................................... 211.3. Nội dung phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi ......................................... 241.3.1. Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ................................... 241.3.2. Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi ........................................ 251.3.3. Phƣơng pháp phát triển vốn từ ........................................................... 25Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................. 29Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI NHẰMPHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI ....................... 312.1. Nội dung khảo sát .................................................................................... 322.1.1. Mục đích khảo sát .............................................................................. 322.1.2. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................. 332.1.3. Nội dung khảo sát ............................................................................... 332.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng .................................................. 332.2. Phân tích kết quả khảo sát ........................................................................ 352.2.1. Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của giáo viên mầmnon tham gia trả lời khảo sát ............................................................. 352.2.2. Nhận thức của giáo viên về việc thiết kế và tổ chức trò chơiphát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi. ................................................... 362.2.3. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3 – 4 tuổi ........................................ 46Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 51Chƣơng 3.THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ TRÕ CHƠINHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI ........ 533.1. Nguyên tắc thiết kế trò chơi cho trẻ .......................................................... 533.2. Giới thiệu một số trò chơi đã thiết kế ....................................................... 533.3. Thử nghiệm và phân tích kết quả thử nghiệm .......................................... 69Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 81KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 83TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 87PHỤ LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTTCHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ1BGHBan giám hiệu2CĐSPCao đẳng sƣ phạm3ĐCĐối chứng4ĐHSPĐại học sƣ phạm5GVGiáo viên6GVMNGiáo viên mầm non7HĐVCHoạt động vui chơi8MNMầm non9MNHDMầm non Hƣớng Dƣơng10MNSCMầm non Sơn Ca11MGTTMẫu giáo Thới Thuận12MGSHMẫu giáo Sen Hồng13MGVKMẫu giáo Vành Khuyên14TBTrung bình15TCĐKTrò chơi đóng kịch16TCĐVTCĐTrò chơi đóng vai theo chủ đề17TCHTTrò chơi học tập18TCVĐTrò chơi vận động19TCXDLGTrò chơi xây dựng lắp ghép20TW2Trung ƣơng 221THSPTrung học sƣ phạm22TNThử nghiệm23XDLGXây dựng lắp ghépDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1.Trình độ chuyên môn của GVMN .................................................. 35Bảng 2.2.Thâm niên công tác của GVMN ..................................................... 35Bảng 2.3.Đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết của việc phát triểnvốn từ cho trẻ ở trƣờng mầm non ................................................... 36Bảng 2.4.Thực trạng việc giáo viên mầm non lựa chọn hình thức tổ chứcphát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi .................................................... 37Bảng 2.5.Thứ tự hoạt động theo mức độ từ quan trọng đến ít quantrọng hơn. ........................................................................................ 39Bảng 2.6.Những biểu hiện của trẻ trong quá trình phát triển vốn từ quatrò chơi ............................................................................................ 41Bảng 2.7.Những khó khăn trong quá trình phát triển vốn từ cho trẻ3-4 tuổi ............................................................................................ 42Bảng 2.8.Bảng tổng hợp và đánh giá chung về mức độ phát triển vốn từcủa trẻ 3-4 tuổi ................................................................................ 49Bảng 2.9.Kết quả độ khó của các trò chơi đã đƣợc lựa chọn để tính toán ..... 71Bảng 3.1.Mức độ phát triển vốn từ qua hoạt động vui chơi của trẻ nhómđối chứng và nhóm thử nghiệm trƣớc thử nghiệm ......................... 73Bảng 3.2.Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi học tập của trẻ nhóm thửnghiệm sau thử nghiệm ................................................................... 74Bảng 3.3.Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi vận động của trẻ nhómthử nghiệm sau thử nghiệm............................................................. 76Bảng 3.4.Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi đóng kịch của trẻ nhómthử nghiệm sau thử nghiệm............................................................. 78Bảng 3.5.Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi đóng vai theo chủ đề củatrẻ nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm ............ 79DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Đánh giá của GV về mức độ cần thiết của việc phát triển vốntừ cho trẻ ở trƣờng mầm non ....................................................... 36Biểu đồ 2.2. Thực trạng giáo viên lựa chọn hình thức phát triển vốn từcho trẻ 3-4 tuổi .............................................................................. 38Biểu đồ 2.3. Thứ tự hoạt động theo mức độ từ quan trọng đến ít quantrọng hơn ....................................................................................... 40Biểu đồ 2.4. Những loại trò chơi giáo viên đã sử dụng để phát triển vốn từ .... 42Biểu đồ 2.5. Thực trạng phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ................ 50Biểu đồ 3.1. Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi học tập của trẻ nhómthử nghiệm sau thử nghiệm........................................................... 75Biểu đồ 3.2. Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi vận động của trẻ nhómthử nghiệm sau thử nghiệm........................................................... 77Biểu đồ 3.3. Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi đóng kịch của trẻ nhómthử nghiệm sau thử nghiệm........................................................... 79Biểu đồ 3.4. Mức độ phát triển vốn từ qua trò chơi đóng vai theo chủ đềcủa trẻ nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm .... 801MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhát triển ngôn ngữ trẻ thơ là một trong những mục tiêu quan trọng củangành giáo dục mầm non. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong sự hìnhthành và phát triển của xã hội loài ngƣời. Ngôn ngữ là phƣơng tiện cơ bản đểgiao tiếp giữa con ngƣời với nhau và là phƣơng tiện để nhận thức thế giới kháchquan, là công cụ của tƣ duy, ngôn ngữ cũng chính là chìa khóa để nhận thức, làvũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của nhân loại. Nó cũng giữ vai trò quantrọng trong việc phát triển tâm lý của trẻ, là phƣơng tiện hình thành và phát triểnnhận thức, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ của trẻ về thế giới xung quanh. Bêncạnh đó, tuổi mầm non là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất về ngôn ngữ. Trẻ tiếpnhận ngôn ngữ, nghe hiểu và nói với tốc độ rất nhanh. Việc hiểu và diễn đạt suynghĩ của mình bằng lời sẽ giúp trẻ dễ dàng giao tiếp và tích cực giao tiếp vớingƣời lớn, với bè bạn hơn nữa. Vì vậy, việc rèn luyện, phát triển ngôn ngữ chotrẻ là hết sức quan trọng và phải bắt đầu từ rất sớm, ngay từ lứa tuổi mầm nonMột trong những nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần đƣợc chúng tachú trọng là phát triển vốn từ. Có đƣợc một vốn từ phong phú, trẻ sẽ dễ dàngnắm bắt những gì mà trẻ nghe đƣợc từ mọi ngƣời xung quanh trong môi trƣờngsống trực tiếp của trẻ, dễ dàng thể hiện cảm xúc của cá nhân, biết và hiểu đƣợcnhững gì ngƣời khác nói với mình, trẻ sẽ nói tốt hơn và có khuynh hƣớng họctốt hơn so với những đứa trẻ cùng lứa có vốn từ hạn hẹp. Và với vốn từ phongphú luôn sẵn có trong đầu, trẻ sẽ có thể tự bày tỏ mong muốn, cảm nghĩ của bảnthân với nhiều ngƣời một cách có hiệu quả, qua đó nâng cao khả năng giao tiếpxã hội của trẻ, hình thành sự tự tin ở các em.Trò chơi đóng vai trò rất lớn trong việc xây dựng và làm phong phú vốn từcho trẻ. Qua vui chơi, qua trò chơi trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, phát triển lời nói tronggiao tiếp một cách dễ dàng và mau chóng. Vì vậy “ Học mà chơi, chơi mà học”trở thành nét đặc trƣng trong hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo. Hơn nữa, ở2lứa tuổi mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo. Qua trò chơi trẻ rèn luyện đƣợctính độc lập, sáng tạo. Nhà tâm lý học G. Piaget cho rằng, trò chơi là một nhântố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, tạo ra sự thích nghi của trẻ vớimôi trƣờng. Có thể nói khi trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ thật sự làmột chủ thể hoạt động tích cực, vì thế hoạt động vui chơi có ảnh hƣởng lớn đếncác mặt phát triển của trẻ. Trò chơi sẽ là một phƣơng tiện giáo dục toàn diệncho trẻ, trong đó có phát triển ngôn ngữ, xây dựng lời nói cho các em. Nhà tâmlý sƣ phạm Xô Viết – E.I. Chikhieva - ngƣời rất thành công trong việc soạn thảocác hệ thống trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo đã đánh giá cao vai trò của tròchơi đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Bà cho rằng, trò chơi giúp trẻ phát triểnmột số năng lực và phẩm chất trí tuệ nhƣ sự chú ý, sự cố gắng, phát triển ngônngữ, biểu tƣợng về thế giới xung quanh, phát triển vốn từ. Nhận định trên chothấy vị trí quan trọng của trò chơi trong công tác giáo dục trẻ ở trƣờng mầmnon. Trò chơi không chỉ là một phƣơng pháp, biện pháp dạy học mà còn là mộthình thức dạy học phù hợp với trẻ mẫu giáo. Thông qua vui chơi, đứa trẻ đƣợcthỏa mãn nhu cầu chơi và nhu cầu khám phá thế giới xung quanh của mình. Vìthế việc sử dụng trò chơi để dạy học rất phổ biến.Tuy nhiên trong thực tế, ở một số trƣờng mầm non hiện nay, nhất là cáctrƣờng ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa việc sử dụng trò chơi chƣa đƣợcgiáo viên chú trọng trong việc tổ chức hoạt động học, làm giàu từ ngữ của trẻ,thƣờng thì công việc phát triển vốn từ chỉ đƣợc thực hiện khi cô trao đổi với trẻvề một điều gì đó, hoặc thông qua những cuộc đối thoại giữa trẻ với ngƣời lớn.Giáo viên ít khi để ý đến việc trẻ có từ phù hợp để diễn tả ý nghĩ hay không?phát ra âm thanh của từ và hiểu ý nghĩa của từ đó đúng hay không? Mặt khác dolớp đông, giáo viên bận rộn với quá nhiều việc, giáo viên chƣa có ý thức, chƣabiết cách tổ chức trò chơi, chƣa có nhiều trò chơi mới. Là một giáo viên mầmnon, tôi rất quan tâm đến việc làm thế nào để trẻ lĩnh hội vốn từ một cách tựnhiên, không bị gò bó, căng thẳng. Việc chọn đề tài “Thiết kế trò chơi nhằmphát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non Hướng Dương, huyện3Bình Đại, tỉnh Bến Tre” nhằm đẩy mạnh việc phát triển vốn từ cho trẻ, đồngthời giúp giáo viên có thêm nhiều trò chơi phù hợp để phát triển vốn từ cho trẻtại trƣờng mình công tác, thiết nghĩ là phù hợp.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở tìm hiểu thực trạng trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ, thiếtkế và thử nghiệm một số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi3. Nhiệm vụ nghiên cứuXây dựng cơ sở lí luận liên quan đến thiết kế trò chơi nhằm phát triển vốntừ cho trẻ 3 - 4 tuổi.Khảo sát thực trạng của trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi ởtrƣờng mầm non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.Trên cơ sở đó thiết kế và tổ chức thử nghiệm các trò chơi nhằm phát triểnvốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu4.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.4.2. Đối tượng nghiên cứuMột số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi.5. Giả thuyết nghiên cứuHiện trẻ em 3–4 tuổi trƣờng Mầm Non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại,tỉnh Bến Tre chƣa có nhiều trò chơi, chƣa đƣợc vui chơi thỏa thích. Nếu thiết kếđƣợc một số trò chơi hợp lý thì việc phát triển vốn từ cho trẻ 3- 4 tuổi sẽ đạthiệu quả cao.6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu thực trạng và tổ chức thử nghiệm ở 2 lớp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổiở trƣờng Mầm Non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.7. Phƣơng pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập, đọc và tổng hợp các tàiliệu lí luận có liên quan đến vấn đề sử dụng trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.47.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1. Phương pháp quan sátQuan sát trẻ vui chơi và trò chuyện với các bạn chơi, với cô trong tìm hiểuthực trạng, khi trẻ tham gia chơi trò chơi mới xây dựng trong thử nghiệm sƣphạm và quan sát cách thức tổ chức vui chơi cho trẻ 3- 4 tuổi của giáo viên7.2.2. Phương pháp sử dụng phiếu điều traDùng phiếu điều tra tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc sử dụng tròchơi cho trẻ 3–4 tuổi nhằm phát triển vốn từ, tìm hiểu cách thức giáo viên tổchức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ, đánh giá tính hiệu quả của chúng; nhữngkhó khăn của giáo viên khi thiết kế trò chơi giúp trẻ phát triển vốn từ.7.2.3. Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện.Trên cở sở các câu trả lời của giáo viên mầm non thu đƣợc từ phiếu điềutra, trên cơ sở quan sát các giờ vui chơi của trẻ, trò chuyện với giáo viên mầmnon về các trò chơi và cách sử dụng chúng nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4tuổi.7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên giaLấy ý kiến chuyên gia về tầm quan trọng của việc thiết kế trò chơi nhằmphát triển vốn từ cho trẻ.7.2.5. Phương pháp thử nghiệmSau khi nghiên cứu thực trạng và đọc tài liệu, thiết kế một số trò chơi đãxây dựng và đem thử nghiệm trên trẻ để xem hiệu quả nhƣ thế nào.8. Đóng góp mới của đề tàiĐánh giá thực trạng việc thiết kế trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ3–4 tuổi ở trƣờng Mầm Non Hƣớng Dƣơng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đƣavào chƣơng trình sinh hoạt của trƣờng một số trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ3–4 tuổi.5Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠIĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ở nƣớc ngoàiNgôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2 của con ngƣời, là công cụ của tƣ duy,là phƣơng tiện để con ngƣời giao tiếp, hỗ trợ và hiểu đƣợc tâm tƣ tình cảm củacủa ngƣời khác. Đối với trẻ em, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệmvụ quan trọng, bởi vì với trẻ sự phát triển trí tuệ chỉ diễn ra khi trẻ tiếp nhận kiếnthức về môi trƣờng xung quanh và đƣơng nhiên luôn luôn phải có mặt của ngônngữ trong quá trình đó. Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ không thể thực hiện trongmột sớm một chiều mà nó diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài. Hiểu đƣợctầm quan trọng của sự phát triển ngôn ngữ đối với trẻ em trên thế giới đã có rấtnhiều nghiên cứu hƣớng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Hoạt động ngôn ngữcủa cá nhân mỗi ngƣời có tính chất tích hợp, trong quá trình đó có sự kết hợpgiữa các chức năng tình cảm-ý chí, năng lực xã hội, thể chất và tâm vận động.Khi nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ chủ yếu các tác giả đi nghiên cứu về 3mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.E. Smirnova cho rằng: “Giáo viên cần phải dạy trẻ nói chuyện với nhau.Nhƣng không phải dạy trực tiếp, mà thông qua việc tổ chức điều kiện cần thiếtcho giao tiếp” [14].K. Uxinski quan niệm: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốnquý của mọi tri thức” [51].L. X. Vƣgotxki trong cuốn: "Tư duy và ngôn ngữ" đã lập luận rằng hoạtđộng tinh thần của con ngƣời chính là kết quả học tập mang tính xã hội chứkhông phải chỉ là của cá thể. Theo ông, khi trẻ em gặp phải những khó khăntrong cuộc sống, trẻ tham gia vào sự hợp tác của ngƣời lớn và bạn bè có nănglực cao hơn, những ngƣời này giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ. Ngôn ngữ là6phƣơng thức đầu tiên mà qua đó, con ngƣời trao đổi các giá trị xã hội, L. X.Vƣgotxki coi ngôn ngữ là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của tƣ duy[48].F. Ănghen viết: “Đem so sánh con ngƣời với các loài động vật, ta sẽ thấy rõngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và cùng nảy sinh với lao động, đó là cáchgiải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ” [21]. K. Mác nhận xét“ngôn ngữ cũng cổ xƣa nhƣ ý thức vậy” và “là ý thức thực tại, thực tiễn” [4].Triết học Mác – Lênin đã đƣa ra luận điểm về ngôn ngữ có vai trò quan trọngtrong việc xác định hệ thống các nội dung, phƣơng pháp và hình thức phát triểnngôn ngữ cho trẻ. Trẻ ở độ tuổi mầm non nói chung lĩnh hội ngôn ngữ bằng cáchbắt chƣớc ngƣời khác trong quá trình giao tiếp, điều này đòi hỏi phải tạo môitrƣờng ngôn ngữ tốt sẽ tạo điều kiện cho ngôn ngữ của trẻ phát triển.Với tác phẩm “Dạy nói cho trẻ trƣớc tuổi đi học” M. Konxova đƣa ra cáchình thức, biện pháp để dạy trẻ nói trƣớc khi trẻ đến tuổi đi học. Tác phẩm đãgiúp các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục và cha mẹ trẻ có những định hƣớngvà chọn lựa cho mình biện pháp dạy nói phù hợp với từng trẻ.Các tác giả nhƣ L. P. Phêdorenko, G. A. Phomicheva, V. K. Lomarev,trong tác phẩm “Phƣơng pháp phát triển tiếng cho trẻ, trƣớc tuổi khi vào nhàtrƣờng” (1977) đã đề cao vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự phát triển của trẻmẫu giáo. Đồng thời muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải tạo ra môi trƣờngngôn ngữ trong trƣờng mầm non.X. L. Rubinxtêin cho rằng: Điều cơ bản trong phát triển lời nói mạch lạccho trẻ là chỉnh sửa và hoàn thiện kỹ năng sử dụng lời nói nhƣ một phƣơngtiện giao tiếp… Phát triển vốn từ cũng nhƣ việc nắm vững các hình thức ngữpháp đã ảnh hƣởng đến lời nói mạch lạc ở từng thời điểm nhất định.Tác giả E. I. Tikhêêva đã đề ra phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmột cách hệ thống. Bà nhấn mạnh cần phát triển ngôn ngữ dựa trên cơ sở tổchức cho trẻ tìm hiểu thế giới thiên nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem7tranh, kể chuyện cho trẻ nghe… Bà đƣa ra các biện pháp cụ thể để phát triểnngôn ngữ nói cho trẻ Mẫu giáo nhƣ: nói chuyện với các em, giao nhiệm vụcho các em, đàm thoại, kể chuyện, đọc chuyện, thƣ từ, học thuộc lòng thơ ca.Những tƣ tƣởng này đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối với việc giáo dụcphát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non [45].Khi đi nghiên cứu về sự phát triển tâm lí trẻ em J. Piaget cho rằng quá trìnhphát triển ngôn ngữ của trẻ em gắn liền với khả năng hình dung của nó. Trongquá trình phát triển của trẻ ngôn ngữ có ảnh hƣởng đến cấu trúc trí tuệ ở baphƣơng diện: thứ nhất, nó đã làm không gian và thời gian đƣợc tiến lên ở mứcđộ mới; thứ hai, khả năng tƣ duy nhờ vào ngôn ngữ mà nhanh hơn rất nhiều sovới khi trẻ thực hiện trên hành động; thứ ba, hệ thống biểu tƣợng của trẻ nhờngôn ngữ mà trở nên khái quát hơn.1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở trong nƣớcỞ trong nƣớc cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển ngônngữ của trẻ. Tác phẩm “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” do các tác giảBùi Kim Tuyến, Hồ Lam Hồng, Đặng Thu Quỳnh biên soạn sách dùng để bồidƣỡng chuẩn hoá giáo viên trung học sƣ phạm mầm non hệ 9+1 và 12+1 (1998)ở những thời kì đầu mới phát triển của ngành học Giáo dục mầm non đã đƣa ranhững nội dung, phƣơng pháp, hình thức phát triển lời nói cho trẻ một các kháiquát nhất. Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non hệ 12+2 (1998) “Tiếngviệt và Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em” của các tác giả NguyễnQuang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lƣu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng các tác giảlàm rõ mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lí và sự phát triển lời nói của trẻ “sựphát triển lời nói của trẻ em có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với sự phát triểntâm lí, việc tiếp thu ngôn ngữ còn phụ thuộc vào sự nhanh nhạy của hệ thần kinhvà ý chí của đứa trẻ…” [24].Đến những năm sau này nhiều tác giả tập trung nghiên cứu về sự phát triểnngôn ngữ của trẻ một cách hoàn thiện hơn: Tác giả Nguyễn Huy Cẩn có “Từ8hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em” (2001) đi sâu nghiên cứu về cơ chế bên trongvà đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ qua từng độ tuổi; đồng thời đề cập đếnvấn đề mà hiện nay vẫn còn tranh cãi đó là nên hay không nên cho trẻ học tiếngnƣớc ngoài.Tác giả Nguyễn Xuân Khoa có tác phẩm “Phương pháp phát triển ngônngữ cho trẻ mẫu giáo” (2004) đề cập đầy đủ các mặt phát triển của ngôn ngữđồng thời cho thấy các nhà tâm lý học khác có chung nhận định ngôn ngữ cóquan hệ với các quá trình tâm lý của trẻ đó là quá trình nhận thức cảm tính vànhận thức lý tính. Quan trọng nhất là quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy [18].Ngôn ngữ là hình thức tồn tại là phƣơng tiện vật chất để thể hiện tƣ duy. Nhƣthế có thể xem ngôn ngữ là cái biểu hiện và từ là cái đƣợc biểu hiện. Có thể xemmối quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy nhƣ “hai mặt của một tờ giấy” đã có mặtnày ắt phải có mặt kia. Vốn ngôn ngữ của một ngƣời càng dồi dào thì tƣ duy củangƣời đó càng phong phú, sâu sắc. Mặt khác, ngôn ngữ giúp con ngƣời tàng trữ,bảo toàn, cố định hóa, chính xác hóa kết quả nhận thức của con ngƣời để lƣutruyền làm cơ sở phát triển nhận thức ở nguời sau.Trong tác phẩm “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” củaĐinh Hồng Thái, Trần Thị Mai cũng đƣa ra đƣợc các phƣơng pháp và biện pháphƣớng dẫn cụ thể để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: giáo dục chuẩn mực ngữ âmtiếng Việt, hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt,phƣơng pháp phát triển lời nói mạch lạc, cho trẻ làm quen tác phẩm văn chƣơng,chuẩn bị cho trẻ học đọc học, viết…Các tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với tácphẩm “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi”. Tác giả NguyễnThị Phƣơng Nga với công trình nghiên cứu “Phương pháp phát triển ngôn ngữcho trẻ mầm non”. Tài liệu học tập “Phương pháp phát triển ngôn ngữ của trẻtrước tuổi học”, của trƣờng CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2. Tạ Thị Ngọc Thanhcó “Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ”.9Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Nga với công trình nghiên cứu “ Phƣơng phápphát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” cũng đã đƣa ra các mặt phát triển củangôn ngữ, nhƣng có hƣớng nghiên cứu mới trong lĩnh vực phát triển vốn từ chotrẻ. Trong tài liệu nghiên cứu đã xác định các nhiệm vụ cần phát triển : Dạy trẻnghe và phát âm đúng, phƣơng pháp phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữpháp, dạy trẻ nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ học ngôn ngữ viết…Ở lĩnh vực pháttriển vốn từ, tác giả đã đề cập đến nội dung phát triển vốn từ ở một khía cạnhkhác với Nguyễn Xuân Khoa, tác giả đã dựa trên cách nghiên cứu của một tácgiả ngƣời nƣớc ngoài V.I.Lôginôva và tác giả đã đƣa ra nguyên tắc khi dạy vốntừ cho trẻ : từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ việc dạy trẻ biết sử dụng từ đúng đếnbiết dùng từ mang tính biểu cảmLuận văn thạc sĩ nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có: "Một sốbiện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện về sinh hoạt nhằm phát triển lờinói mạch lạc" của Hoàng Thị Thu Hƣơng; "Một số biện pháp dạy trẻ kểchuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh" của Huỳnh Ái Hồng; "Một số biện phápphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua kể chuyện sángtạo" của Hoàng Thị Hồng Mát (2002); “Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em lứatuổi mẫu giáo (3-6 tuổi) của Nguyễn Thị Mai Linh…Các bài viết trên các tạp chí tâm lí, giáo dục cũng dành sự quan tâm đếnsự phát triển ngôn ngữ của trẻ:- “Một số yếu tố ảnh hư ng đến s phát triển k năng giao tiếp của trẻmẫu giáo” của Nguyễn Thị Cẩm Bích, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 2014, Số 12(111), tr. 18-20, 21;- Th c trạng s phát triển ngôn ngữ - giao tiếp của trẻ em 1 đến 3 tuổi”của Trƣơng Thị Khánh Hà; Hoàng Thị Quang - Tạp chí Tâm lý học, 2014, Số12, tr. 1-15;10- Biện pháp hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạtđộng can thiệp” của Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tạp chí Giáo dục, 2007, Số 161,tr.45-46;- “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện sáng tạo”của Nguyễn Thị Cẩm Bích - Tạp chí Khoa học giáo dục, 2010, - Số 8, tr. 19-22;- “Tranh động - Một loại hình nghệ thuật phù hợp với việc phát triển ngônngữ trẻ thơ” của Trần Yến Mai, Tạp chí Giáo dục, 2012, Số 280, tr. 23-25;- “Ảnh hư ng của sách báo trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế tớis phát triển ngôn ngữ trẻ em” của Lã Thị Bắc Lý, Tạp chí Giáo dục, 2011, Số255, tr. 39-40.Những nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ nói chung có rấtnhiều nhƣng chƣa có sự quan tâm đúng mức đến việc thiết kế trò chơi nhằmphát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi. Trong khi đó, trẻ 3-4 tuổi đang trong thời kìphát cảm về ngôn ngữ, tập trung phát triển và rèn luyện về ngôn ngữ là mộtđiều kiện hết sức quan trọng để trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp của mình, giúptrẻ lĩnh hội đƣợc những kiến thức mang tính chất khoa học của các môn học ởphổ thông…Để có đƣợc những điều đó trƣớc tiên trẻ cần phải có một vốn từnhất định và trẻ thể hiện tốt vốn từ đó qua việc nghe và nói. Trong luận văn này,chúng tôi tiến hành nghiên cứu thiết kế một số trò chơi nhằm phát triển vốn từcho trẻ với hi vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc phát triển vốn từ, đồng thời tạođiều kiện để trẻ “học mà chơi, chơi mà học”1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài1.2.1. Từ và vốn từTừ là gì?Trẻ con học nói, phải bắt đầu học từng từ riêng lẻ “Bà”, “Gà”, “Cá”,“Má”…sau lâu dần trẻ ghép các từ có đƣợc lại thành câu nói của trẻ “gà gáy”,“Má chơi”, “đau lắm”…Hay nhƣ ngƣời lớn học tiếng nƣớc ngoài cũng vậy, taphải học các từ riêng lẻ và nhớ từ. Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên trong trí óc của11từng ngƣời bản ngữ. Tuy nhiên, trả lời câu hỏi từ là gì? không phải là chuyệnđơn giản. Ðã có hàng trăm định nghĩa khác nhau về từ, song chƣa có một địnhnghĩa nào thỏa mãn đƣợc đầy đủ ý nghĩa về từ. Tựu trung các định nghĩa đƣa ratập trung vào 2 khuynh hƣớng. Khuynh hƣớng 1: Cố gắng đƣa ra một định nghĩađúng cho mọi ngôn ngữ trên thế giới. Ðây là một việc khó bởi vì nhƣ L.VSherba đã nhận xét: Trong thực tế các ngôn ngữ khác nhau, từ sẽ khác nhau. Dođó, hẳn nhiên sẽ không có khái niệm từ nói chung. Khuynh hƣớng 2: Khảo sát từcủa từng ngôn ngữ riêng biệt để đƣa ra một định nghĩa về từ chỉ đúng cho mộtngôn ngữ. Tuy nhiên theo V.M Solncev, từ cũng mang những thuộc tính phổquát. Những thuộc tính phổ quát ấy là:Từ là đơn vị ngôn ngữ độc lập, có sẵn, là chỉnh thể gồm hai mặt âm vànghĩa. Tính độc lập và sẵn có của từ thể hiện ở chỗ từ đƣợc toàn xã hội chấpnhận và sử dụng chứ không phải lâm thời đƣợc tạo nên trong quá trình giaotiếp. Còn nói chỉnh thể gồm hai mặt của từ là muốn nhấn mạnh tính hoàn chỉnhcủa nó về cấu trúc hình thái và ý nghĩa cho dù nó có cấu tạo nội bộ.Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu. Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, củangôn ngữ. Từ vựng là tập hợp toàn bộ các từ và các đơn vị tƣơng đƣơng: cácthành ngữ, quán ngữ. Thành ngữ, quán ngữ do các từ cấu tạo nên, do đó từ làđơn vị cơ bản của từ vựng. Ðể tạo nên các câu nói, lời nói, ngƣời ta phải lựachọn, kết hợp các đơn vị từ vựng, trong đó từ là đơn vị cơ bản nên từ cũng làđơn vị cơ bản của ngôn ngữ.Tác giả Phan Thiều trong cuốn Tiếng Việt - Văn học và phƣơng pháp giáodục, định nghĩa: Từ là vật liệu gốc để trực tiếp xây dựng câu, xây dựng lời nói.Từ là đơn vị ngôn ngữ bao gồm đầy đủ 2 mặt là hình thức âm thanh và nội dungý nghĩa và mang tính độc lập về mặt ngữ pháp [36]. Trong tiếng Việt: “Từ làmột đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết, có ý nghĩa nhỏ nhất cócấu tạo hoàn chỉnh và đƣợc vận dụng tự do để cấu tạo nên câu” [23]. Cũng cóthể xem “Từ” là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình12thức, là vật liệu xây dựng không thể thiếu đƣợc của ngôn ngữ. Từ là đơn vịtrung tâm của hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa. Từ là vật liệu làm nên ngôn ngữ,là đơn vị trung tâm trong toàn bộ cơ cấu của ngôn ngữ đảm nhiệm nhiều chứcnăng nhất trong hệ thống ngôn ngữ, chẳng hạn nhƣ chức năng biểu thị sự vật,khái niệm, chức năng cấu tạo nên câu, chức năng biểu cảm .Từ là đơn vị rất linh hoạt về nghĩa. Ngoài ý nghĩa tiềm tàng khi nằm tronghệ thống từ vựng, từ còn có những ý nghĩa hết sức sống động khi đi vào nhữnglời nói cụ thể. Cấu trúc ý nghĩa của từ cũng rất phức tạp, ngoài ý nghĩa từ vựng,khi đi vào lời nói từ còn thể hiện các ý nghĩa hình thái, ý nghĩa ngữ pháp, ýnghĩa chức năng ... Các ý nghĩa này của từ ràng buộc, chi phối nhau, quan hệchặt chẽ với nhau.Từ những điều trình bày trên đây, chúng tôi đƣa ra một định nghĩa kháiquát về từ nhƣ sau: từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có cấu trúc là một chỉnhthể gồm hai mặt: âm thanh lời nói và nội dung ý nghĩa. Từ đƣợc sử dụng nhƣ làchất liệu sẵn có để tạo nên âm thanh mang ý nghĩa riêng biệt.Vốn từ là gì?“Vốn từ” hay còn gọi là “Từ vựng” trong đó “Vựng” là một yếu tố gốc Háncó nghĩa là cái kho, là nơi chứa. Từ vựng là kho từ, vốn từ của một ngôn ngữgồm các từ và các đơn vị tƣơng đƣơng với từ. Vốn từ của một cá nhân là một hệthống từ có giới hạn, là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ, phát triển liên tụccùng với sự phát triển của xã hội. Mỗi từ trong hệ thống bao giờ cũng đối lậpvới các từ còn lại, đồng thời chỉ có giá trị khi đƣợc xét trong mối tƣơng quan vớicác từ khác trong hệ thống. Từ vựng của một ngôn ngữ thƣờng có thể gồm vàitrăm ngàn từ. Nhƣng vốn từ của một cá nhân tích luỹ đƣợc chỉ khoảng 6000 đến9000 từ đã có thể đƣợc coi cá nhân đó là có trình độ văn hóa cao, vốn từ pháttriển phụ thuộc vào sự phát triển trí tuệ, nhận thức, văn hoá của mỗi cá nhân.Dựa vào tần số sử dụng của các từ trong đời sống xã hội, ngƣời ta phânchia vốn từ thành hai loại: vốn từ tích cực và vốn từ thụ động. Vốn từ tích cực là13những từ đƣợc con ngƣời nắm vững, có tần số sử dụng cao trong cuộc sống hằngngày. Vốn từ thụ động: gồm những từ ít hoặc không đƣợc sử dụng. Đó là nhữngtừ không còn phù hợp với cuộc sống hiện tại (bao cấp, tem phiếu...) hoặc mangnghĩa riêng, chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi.Đối với trẻ mầm non, vốn từ tích cực là những từ trẻ hiểu đƣợc và biết vậndụng trong các tình huống giao tiếp. Còn vốn từ thụ động là những từ trẻ chƣahiểu ý nghĩa hoặc có hiểu nhƣng không biết vận dụng trong giao tiếp (không nóira đƣợc). Nhƣ vậy nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ là mở rộngvốn từ, làm giàu vốn từ về mặt số lƣợng mà phải tích cực hoá vốn từ trong giaotiếp .Từ những điều trình bày trên đây, chúng tôi đƣa ra một định nghĩa kháiquát về vốn từ nhƣ sau: Vốn từ là hệ thống từ ngữ được con người tích luỹ, sửdụng trong suốt quá trình sống và hoạt động.1.2.2. Trò chơiKhái niệm về trò chơiKhi đi nghiên cứu về trò chơi hay hoạt động vui chơi của trẻ các nhà khoahọc đã có quan niệm khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đã gọi trò chơi và đồchơi là một trong số những vật mầu nhiệm của thế giới, một trong số những hiệntƣợng văn hoá gây nhiều hứng thú nhất. Loài ngƣời ra đời trong bao nhiêu nămthì trò chơi cũng có bấy nhiêu năm. Trò chơi rất đáng tôn trọng vì nó chứa chấpnhững khả năng cực lớn mà trƣớc đây đôi khi những nhà giáo dục chƣa nhậnthấy đƣợc hết [2]. PGS.TS.Nguyễn Ánh Tuyết phát biểu: “Chơi là cuộc sống củatrẻ, không chơi đứa trẻ chỉ tồn tại chứ không sống” [13]. Vui chơi là một loạihoạt động sống của con ngƣời, cùng với lao động và học tập, vui chơi và giải trílàm cho cuộc sống của con ngƣời thêm phong phú. Hơn bất cứ lứa tuổi nàokhác, trẻ nhỏ có nhu cầu chơi vô cùng to lớn, chúng chạy nhảy, chơi đùa khôngbiết mệt, chúng say mê với các trò chơi nhƣ “Mèo đuổi chuột”, “Bịt mắt bắt dê”,“Bán hàng”... Vui chơi là ngƣời bạn đƣờng của tuổi thơ, vui chơi luôn đem lại14cho trẻ sự thoải mái, thỏa mãn, phấn chấn. Đối với trẻ nhỏ, “việc chơi không baogiờ kết thúc, trò chơi nọ tiếp nối trò chơi kia làm nên cuộc sống đầy hạnh phúccho các cháu” [10]. Chơi là một công việc đầy háo hức kéo theo sự nỗ lực cả vềthể chất và tinh thần để có đƣợc cảm giác thoả mãn. Ngƣời chơi kiểm soát đƣợchành động của mình. Theo N.K.Crupxkaia thì: “trẻ có nhu cầu chơi vì trẻ mongmuốn hiểu biết về thế giới xung quanh hơn nữa trẻ mẫu giáo rất thích bắt chƣớcngƣời lớn, thích đƣợc hoạt động tích cực với bạn bè cùng tuổi. hoạt động chơigiúp trẻ thoả mãn hai nhu cầu trên…” [9].Các nhà tâm lý học, giáo dục học Macxit nhìn nhận trò chơi nhƣ là mộthoạt động đặc trƣng của xã hội loài ngƣời, phản ánh cuộc sống lao động, sinhhoạt của con ngƣời. Trò chơi của trẻ em cũng có nguồn gốc xã hội, đƣợc lƣu giữvà truyền lại cho thế hệ sau qua con đƣờng giáo dục. Theo P.G.Xamarukova: tròchơi là một trong những loại hoạt động của con ngƣời. Là một hiện tƣợng sốngphức tạp và lý thú, trò chơi thu hút đƣợc chú ý của nhiều nhà nghiên cứu thuộcnhiều lĩnh vực ngành nghề [49] M. Gocki khi nghiên cứu về trò chơi của trẻ nhỏ,ông cho rằng: trò chơi là con đƣờng dẫn trẻ em đến chỗ nhận thức đƣợc cái thếgiới mà ở trong đó các em đang sống, cái thế giới mà các em có sứ mệnh phảibiến đổi. Trò chơi có một sức hút mạnh mẽ vô cùng đối với trẻ, gây cho trẻnhững cảm xúc, tình cảm, niềm say mê hoạt động, khám phá thế giới. Đối vớitrẻ thơ trò chơi chính là nội dung chính của cuộc sống, là hoạt động chủ đạo củatrẻ, nó chi phối các hoạt động lao động, học tập. Để tham gia vào một trò chơi,trẻ không chỉ thể hiện hành động của mình mà trẻ còn phải sử dụng ngôn ngữ đểdiễn tả cho bạn cùng chơi hiểu đƣợc điều trẻ muốn làm và muốn nói. Khi ngônngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho quá trình chơi của trẻ diễn ra một cách dễdàng và sẽ mang lại một kết quả tốt khi chơi.Từ những điều trên, dƣới góc độ lý thuyết hoạt động, ta có thể hiểu: Tròchơi là một hình thức hoạt động độc đáo không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ15đƣợc ngƣời lớn tổ chức. Qua chơi trẻ thoả mãn nhu cầu nhận thức về thế giớixung quanh, là phƣơng tiện trẻ học làm ngƣời.Ý ngh a trò chơi của trẻ mẫu giáoVai trò của trò chơi với sự phát triển của trẻ không có gì có thể thay thếđƣợc. Trò chơi là phƣơng tiện phát triển toàn diện cho trẻ. Trƣớc hết trò chơichính là phƣơng tiện giáo dục nhân cách của trẻ. Hơn bất cứ hoạt động nào, tròchơi thúc đẩy sự hình thành những chức năng tâm lí mới ở trẻ, mà nổi lên trênhết là trí tƣởng tƣợng. Trẻ chơi với thái độ tin tƣởng một cách chân thành vàonhững hoàn cảnh đƣợc chính mình tƣởng tƣợng, bởi thế, trẻ đƣợc trải nghiệmnhững cảm xúc mạnh mẽ không một chút giả tạo [33]. Qua chơi trẻ thoả sứctƣởng tƣợng ra mọi thứ: nhà, xe, vƣợt biển cả, bay liệng trên bầu trời,…qua tròchơi trẻ nghiên cứu về tên gọi, màu sắc, hình dáng, thuộc tính của đồ vật, của sựvật hiện tƣợng ở thế giới xung quanh.N.K.Krupxkaia cũng chỉ rõ: các cháu không chỉ học tập trong các môn họcmà cả trong quá trình chơi, chúng học cách tổ chức, học cách nghiên cứu cuộcsống [20]. Trong trò chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngƣời, biếnnhững kinh nghiệm ấy thành vốn kinh nghiệm cá nhân; song song đó trẻ lĩnh hộinhững kỹ năng, kỹ xảo, những chuẩn mực đạo đức. Trong trò chơi trẻ đƣợc trảinghiệm những cung bậc cảm xúc khác nhau, tạo ra những mối quan hệ bạn bètích cực: đoàn kết, hợp tác chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ; giúptrẻ phát triển thể lực, lao động và từng bƣớc hình thành thị hiếu thẩm mỹ.1.2.3. Phân loại trò chơi* P.G.Xamarukova phân trò chơi thành các loại sau:- Trò chơi sáng tạo bao gồm: trò chơi đóng vai theo chủ đề; trò chơi đóngkịch; trò chơi xây dựng.- Trò chơi với đồ vật ở tuổi nhà trẻ: đây là trò chơi tạo tiền đề hình thànhtrò chơi đóng vai theo chủ đề sau này.16- Trò chơi học tập: nét đặc trƣng của trò chơi này là quy tắc chơi mà ngƣờichơi cần tuân thủ.- Trò chơi vận động: đặc điểm cơ bản của trò chơi là hệ thống những vậnđộng cơ bản giúp trẻ phát triển vận động.* Ở nƣớc ta vào những năm 60 trò chơi đƣợc phân thành 2 nhóm: nhóm tròchơi phản ánh sinh hoạt và nhóm trò chơi vận động.* Hiện nay ở nƣớc ta trò chơi đƣợc chia thành 2 nhóm chính:Nhóm 1: nhóm trò chơi sáng tạo gồm trò chơi đóng vai theo chủ đề; tròchơi xây dựng – lắp ghép; trò chơi đóng kịchNhóm 2: nhóm trò chơi có luật bao gồm trò chơi học tập; trò chơi vậnđộng.1.2.3.1. Trò chơi đóng vai theo chủ đềTrò chơi đóng vai theo chủ đề là trò chơi sáng tạo tiêu biểu của trẻ mẫugiáo. Khi chơi trẻ tái hiện lại những sự việc diễn ra trong cuộc sống xã hội bằngnhững hành động chơi mang tính tƣợng trƣng độc đáo.Trò chơi đóng vai theo chủ đề đƣợc xem là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫugiáo. Không phải vì nó chiếm thời gian nhiều hơn trong hoạt động của trẻ, mà vìnó gây ra những biến đổi về chất trong sự phát triển tâm lí của trẻ. Đó là sự pháttriển của tƣ duy, tƣởng tƣợng, trí nhớ, tình cảm, ngôn ngữ,…Khi tham gia chơitrò chơi Đóng vai theo chủ đề trẻ phải có vốn ngôn ngữ nhất định, trẻ phải trìnhbày ý kiến của mình cho các bạn hiểu, hiểu các bạn đang muốn chơi nhƣ thếnào. Đồng thời khi tham gia chơi cùng bạn trẻ cũng bổ sung thêm vốn từ chomình một cách chủ động và thụ động.1.2.3.2. Trò chơi xây d ng lắp ghépTrò chơi xây dựng lắp ghép là loại trò chơi sáng tạo. Hoạt động chủ yếucủa trẻ trong những trò chơi này là tạo ra các mô hình mô phỏng bề ngoài hìnhdạng, cấu trúc,…của sự vật xung quanh và chơi với những mô hình vừa tạođƣợc.