Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên đầu

Theo truyền thuyết, trong thời gian Hạ Vũ trị vì, ông đã phát minh ra lối tát nước vào ruộng, lại bắt sống được một số người dân tộc Man về làm nô lệ. Hạ Vũ bắt đầu xây dựng thành quách để giữ gìn của riêng và người trong dòng họ. Của cải của Vũ, để lại cho con là Hạ Khải thừa hưởng. Khải lên ngôi, tình thế chưa ổn định, phải lấy đất An Ấp (thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay) để đóng đô. Những con cháu sau này nối ngôi Khải đều nhiều lần đánh phá lẫn nhau, luôn gây ra các cuộc chiến tranh chinh phạt nhỏ. Kinh tế xã hội lúc bấy giờ đã phát triển khá tiến bộ. Phương pháp làm lịch cũng bắt đầu xuất hiện. Từ khi lên ngôi, Khải cho đặt tên triều đại là Hạ. Theo truyền thuyết, đời Hạ đã có 9 cái vạc đồng do Khải cho đúc. Như vậy, có thể thời kỳ này đã có đồng và nghề đúc đồng.

Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên đầu

Những ghi chép của Tư Mã Thiên về thời gian thành lập Nhà Hạ là từ khoảng 4.000 năm trước, nhưng điều này không thể được chứng thực. Một số nhà khảo cổ học cho rằng nhà Hạ có liên quan tới di vật khai quật được tại Nhị Lý Đầu ở trung tâm tỉnh Hà Nam, một bức tượng đồng niên đại từ khoảng năm 2000 TCN. Những dấu hiệu sớm của thời kỳ này được tìm thấy trên các bình gốm và mai rùa trông tương tự như những đường nét đầu tiên của chữ Trung Quốc hiện đại, nhưng nhiều học giả vẫn không chấp nhận ý kiến này. Bằng chứng về sự tồn tại của Nhà Hạ vẫn cần phải được hỗ trợ thêm nữa qua các cuộc khảo cổ. Vì không có những văn bản ghi chép rõ ràng như các văn bản trên các loại xương hay mai rùa dùng để bói của nhà Thương hay những ghi chép trên vại đồng của nhà Chu nên thời đại nhà Hạ vẫn còn chưa được biết đến kỹ lưỡng.

Nhà Hạ truyền được 17 đời vua, từ Hạ Vũ đến Hạ Kiệt được hơn bốn trăm năm thì diệt về tay Thành Thang nhà Thương.

Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên đầu

Từ thời Nhà Thương có lẽ ở thế kỷ 13 TCN, và chúng là những đoạn văn khắc dùng để bói toán trên xương thú hoặc mai rùa được gọi là giáp cốt văn. Những hiện vật khảo cổ cho thấy bằng chứng về sự tồn tại của nhà Thương, 1600 - 1046 TCN và nhà Thương được chia làm hai khuynh hướng. Khuynh hướng thứ nhất, từ đầu thời nhà Thương (1600-1300 TCN) với các bằng chứng tại Nhị Lý Cương, Trịnh Châu và Thương Thành. Khuynh hướng thứ hai từ cuối thời nhà Thương hay giai đoạn Ân, gồm rất nhiều văn bản giáp cốt. 

Các nhà sử học Trung Quốc sống ở cuối những giai đoạn này đã làm quen với khái niệm về những triều đại nối tiếp nhau, nhưng tình hình thực tế chính trị ở giai đoạn đầu trong lịch sử Trung Quốc thì phức tạp và rắc rối hơn nhiều. Vì thế, như một số nhà sử học Trung Quốc đề xuất, nhà Hạ và nhà Thương có lẽ chỉ các thực thể tồn tại đồng thời, giống như nhà Chu ở giai đoạn sớm (triều đại kế tiếp nhà Thương), đã được chứng minh là đã cùng tồn tại đồng thời với nhà Thương.

Vậy là thông qua bài viết này, du khách đã có thêm sự hiểu biết về lịch sử Trung Quốc trong thời kỳ Nhà Hạ và Nhà Thương. Lịch sử - đất nước - con người Trung Hoa còn có rất nhiều điều thú vị đang chờ đón du khách đến khám phá. Hãy để Viet Viet Tourism mang đến cho du khách một hành trình du lịch Trung Quốc trọn vẹn và đầy ý nghĩa nhé!

Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII có đáp án chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên đầu

Câu 1. Hai dòng sông nào gắn liền với nền văn minh Trung Quốc cổ đại?

A. Hoàng Hà và Trường Giang.

B. Sông Ấn và sông Hằng.

C. Sông Ơ- phrát và sông Ti-grơ.

D. Sông Hồng và sông Đà.

Trả lời: 

Đáp án A

Hai dòng sông gắn liền với nền văn minh Trung Quốc cổ đại là: Hoàng Hà và Trường Giang (SGK Lịch Sử 6/ trang 40).

Câu 2. Người Trung Quốc cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Nin.

B. Sông Ấn.

C. Sông Hằng.

D. Hoàng Hà.

Trả lời: 

Đáp án D

Người Trung Quốc cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực Hoàng Hà (SGK Lịch Sử 6/ trang 40).

Câu 3. Từ thế kỉ XXI – III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại nào?

A. Hạ, Thương, Chu.

B. Tống, Nguyên, Minh.

C. Tùy, Đường, Tống.

D. Tần, Hán, Tấn.

Trả lời: 

Đáp án A

Từ thế kỉ XXI – III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại: Hạ, Thương, Chu (SGK Lịch Sử 6/ trang 40).

Câu 4. Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào thời gian nào?

A. 223 TCN.

B. 222 TCN.

C. 221 TCN.

D. 220 TCN.

Trả lời: 

Đáp án C

Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (SGK Lịch Sử 6/ trang 41).

Câu 5. Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập dưới thời kì cai trị của triều đại nào?

A. Tần.

B. Hán.

C. Tấn.

D. Tùy.

Trả lời: 

Đáp án A

Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập dưới thời kì cai trị của nhà Tần (SGK Lịch Sử 6/ trang 41).

Câu 6. Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là

A. Hàn Phi Tử.      

B.  Ban Cố.

C. Phạm Diệp.      

D. Tư Mã Thiên.

Trả lời: 

Đáp án D

Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là Tư Mã Thiên (SGK Lịch Sử 6/ trang 43).

Câu 7. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường nào?

A. Đồng hóa văn hóa.

B. Chiến tranh.

C. Ngoại giao. 

D. Luật pháp.

Trả lời: 

Đáp án B

Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự lớn mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ thông qua con đường chiến tranh, thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào năm 221 TCN (SGK Lịch Sử 6/ trang 41).

Câu 8. Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên

A. những tấm đất sét còn ướt.

B. giấy làm từ vỏ cây Pa-pi-rút.

C. mai rùa, xương thú.

D. giấy làm từ bột gỗ.

Trả lời: 

Đáp án C

Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên mai rùa, xương thú (gọi là giáp cốt văn) – SGK Lịch Sử 6/ trang 42.

Câu 9. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là gì?

A. Kim văn.

B. Trúc thư.

C. Giáp cốt văn.

D. Thạch cổ văn.

Trả lời: 

Đáp án C

Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc đã khắc chữ lên mai rùa, xương thú (gọi là giáp cốt văn) – SGK Lịch Sử 6/ trang 42.

Câu 10. Tập thơ nào cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí?

A. Kinh Thi.

B. Sở Từ.

C. Thiên vấn.

D. Ly tao.

Trả lời: 

Đáp án A

Kinh Thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc, gồm những sáng tác dân gian, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lí (SGK Lịch Sử 6/ trang 42).

Câu 11. Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo?

A. Mạnh Tử.

B. Lão Tử.

C. Hàn Phi Tử.

D. Khổng Tử.

Trả lời: 

Đáp án D

Khổng Tử là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo (SGK Lịch Sử 6/ trang 42).

Câu 12. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là

A. Vạn lí trường thành.

B. đền Pác-tê-nông.

C. đại bảo tháp San-chi.

D. vườn treo Ba-bi-lon.

Trả lời: 

Đáp án A

Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là Vạn lí trường thành.

Câu 13. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

A. Vạn lí trường thành.

B. Đền Pác-tê-nông.

C. Đại bảo tháp San-chi.

D. Vườn treo Ba-bi-lon.

Trả lời: 

Đáp án A

Vạn lí trường thành được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (SGK Lịch Sử 6/ trang 44).

Câu 14. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

A. Đại bảo tháp San-chi.

B. Vườn treo Ba-bi-lon.

C. Đền Pác-tê-nông.

D. Lăng Ly Sơn.

Trả lời: 

Đáp án D

Lăng Ly Sơn được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (SGK Lịch Sử 6/ trang 44).

Câu 15. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc?

A. Kĩ thuật làm giấy.

B. Dụng cụ đô động đất (địa động nghi).

C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

D. La Bàn.

Trả lời: 

Đáp án C

Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở là thành tựu của cư dân Lưỡng Hà cổ đại.