Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Chức năng
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Tham khảo

Lịch sửSửa đổi

Bài chính: Lịch sử của lý thuyết màng tế bào

Cấu trúc màng tế bào được giới thiệu theo nhiều cách khác nhau bởi nhiều tác giả khác nhau như the ectoplast (de Vries, 1885), Plasmahaut(plasma skin,Pfeffer, 1877, 1891), Hautschicht(skin layer, Pfeffer, 1886; được dùng với ý nghĩa khác bởi Hofmeister, 1867), plasmatic membrane (Pfeffer, 1900),plasma membrane, cytoplasmic membrane, cell envelope and cell membrane.

Một số tác giả đã không cho rằng tại bề mặt của tế bào có một ranh giới chức năng có tính thấm thích hợp để sử dụng thuật ngữ plasmalemma (được đặt ra bởi Mast, 1924) cho các vùng ngoại bào.

Năm 1972, hai nhà khoa học là Singer và Nicolson đã đưa ra mô hình cấu trúc màng sinh chất gọi là mô hình khảm - động. Theo mô hình này, màng sinh chất có lớp kép phospholipid. Liên kết phân tử protein và lipid còn có thêm nhiều phân tử carbohydrate. Ngoài ra, màng sinh chất ở tế bào động vật còn có thêm nhiều phân tử cholesterol có tác dụng tăng cường sự ổn định. Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là bộ phận chọn lọc các chất từ môi trường đi vào tế bào và ngược lại. Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như: vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzyme, các protein màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô... Màng sinh chất có các "dấu chuẩn" là glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ của cơ thể.

Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Cập nhật lúc: 13:57 22-10-2016 Mục tin: Sinh học lớp 10


I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.

- Sự vận chuyển thụ động tuân theo cơ chế: khuếch tán (theo sự chênh lệch gradient nồng độ)

+ Sự vận chuyển chất tan gọi là sự khuếch tán.

+ Sự vận chuyển nước gọi là sự thẩm thấu.

- Điều kiện: Có sự chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng tế bào và đặc tính lí, hóa của các phân tử.

Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

- Phương thức vận chuyển:

+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit: các chất không phân cực, có kích thước nhỏ như: CO2, O2,...

+ Khuếch tan qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, có kích thước lớn như: glucôzơ,…

+ H2O được thẩm thấu nhờ kênh prôtêin đặc biệt là aquaporin.

- Dựa vào nồng độ chất tan trong môi trường Chia môi trường thành 3 loại:

+ Môi trường ưu trương: [chất tan]ngoài tế bào > [chất tan]trong tế bào

+ Môi trường nhược trương: [chất tan]ngoài tế bào < [chất tan]trong tế bào

+ Môi trường đẳng trương: [chất tan]ngoài tế bào = [chất tan]trong tế bào

Khái niệm tế bào là gì?

Tế bào là đơn vịcấu tạo cơ bản của tất cả cáccơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng.

Tế bàocung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

Tế bào cũng chứa ADN, làvậtchất di truyền của cơ thể, và có thể tạo ra các bản sao của chính chúng.

Cũng giống như con người, cây trong rừng, cá dướisông, ngựa trong trang trại, vượn cáo trong rừng, lau sậy trong ao, giun trong đất - tất cả những loài động vật,thực vật này đều được tạo nên từ những khối xây dựng là tế bào. Giống như những ví dụ này, nhiều sinh vật sống bao gồm rất nhiều tế bào hoạt động phối hợp với nhau.

Ngoài ra, cũng có nhiềucác dạng sống khác chỉ được tạo ra từ một tế bào đơn lẻ, chẳng hạn như cácvi khuẩn (bacteria) và động vật nguyên sinh (Protozoa).

Các tế bào, cho dù sống riêng lẻ hay là một phần của sinh vật đa bào, thường quá nhỏ để có thể nhìn thấy nếu không có kính hiển vi ánh sáng.

Tế bào có nhiều bộ phận, mỗi phần có một chức năng khác nhau. Một số bộ phận này, được gọi là bào quan, là những cấu trúc chuyên biệt thực hiện một số nhiệm vụ trong tế bào.

Tế bào của con người chứa các phần chính sau đây, được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái:

Vận chuyển thụ động

- Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng. Kiểu vận chuyển này dựa theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất được gọi là sự thẩm thấu.

- Các chất tan có thể khuếch tán màng sinh chất bằng 2 cách : khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép, khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng tế bào (hình 11.1 a,b).

Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng

a) Khuếch tán trực tiếp;

b) Khuếch tán qua kênh;

c) Vận chuyển chủ động. 

Các dạng môi trường trong cơ thể:

Các chất có khuếch tán được qua màng sinh chất vào bên trong tế bào hay không còn tùy thuộc vào sự chênh lệch về nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào cũng như các đặc tính lí hóa học của chúng.

- Nếumôi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ của chất tan trong tế bàothì môi trường đó được gọi là môi trườngưu trương. Khi đó, chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào môi trường bên trong tế bào.

- Nếumôi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bàothì môi trường đó được gọi là môi trườngđẳng trương.

- Nếumôi trường bên ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn so với nồng độ chất tan có trong tế bàothì môi trường đó được gọi là môi trườngnhược trương. Khi đó, các chất tan bên ngoài tế bào không thể khuếch tán vào bên trong tế bào được.

Đặc điểm các chất thẩm thấu qua màng:

- Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như CO2,O2… có thể dễ dàng khuếch tán qua lớp phôtpholipit của màng sinh chất. Các chất phân cực hoặc các ion cũng như các chất có kích thước phân tử lớn như glucôzơ chỉ có thể khuếch tán được vào bên trong tế bào qua các kênh prôtêin xuyên màng. Các prôtêin vận chuyển có thể đơn thuần là các prôtêin có cấu trúc phù hợp với các chất cần vận chuyển hoặc là các cổng chỉ mở cho các chất được vận chuyển đi qua khi có các chất tín hiệu bám vào cổng.

- Các phân tử nước cũng được thẩm thấu vào trong tế bào nhờ một kênh prôtêin đặc biệt được gọi là aquaporin.

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Vận chuyển chủ động

    Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao .

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Nhập bào và xuất bào

    Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách r én dạng màng sinh chất.

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 48 SGK Sinh học 10.

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Bài 1 trang 50 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 50 SGK Sinh học 10. Thế nào là vận chuyển thụ động?

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Bài 2 trang 50 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 50 SGK Sinh học 10. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động.

Vận chuyển chủ động

Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.

Vận chuyển chủ động thường cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển.

ATP được sử dụng cho các bơm, ví dụ bơm natri-kali khi được gắn một nhóm phôtphat vào prôtêin vận chuyển (máy bơm) làm biến đổi cấu hình của prôtêin khiến nó liên kết được với 3 Na+ ở trong tế bào chất và đẩy chúng ra ngoài tế bào sau đó lại liên kết với 2 K+ ở bên ngoài tế bào và đưa chúng vào trong tế bào.

Nhờ có vận chuyển chủ động mà tế bào có thể lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ chất này thấp hơn so với ở bên trong tế bào.

Loigiaihay.com

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Nhập bào và xuất bào

    Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách r én dạng màng sinh chất.

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 48 SGK Sinh học 10.

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Bài 1 trang 50 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 50 SGK Sinh học 10. Thế nào là vận chuyển thụ động?

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Bài 2 trang 50 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 50 SGK Sinh học 10. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động.

  • Vận chuyển các chất trong tế bào là gì

    Bài 3 trang 50 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 50 SGK Sinh học 10. Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau.