Váng đậu mua ở đâu tây an, thiểm tây

Các thí sinh tập trung trước cửa phòng thi để tham gia vào kỳ thi tuyển sinh kéo dài 3 ngày dành cho các nghiên cứu sinh sau đại học tại Hợp Phì, tỉnh An Huy năm 2013 

Vạn Lý Trường Thành vẫn đông đúc kể cả khi không phải dịp lễ hội.  

 Một trường trung học ở Thiểm Tây tổ chức kỳ thi ngoài trời vì không xếp đủ 1.700 chỗ ngồi cho học sinh làm bài thi trong phòng. 

Người phụ nữ loay hoay xoay xở giữa "ma trận" xe đạp ở giữa thủ đô Bắc Kinh.  

Người dân ngồi chờ mua vé tàu trong ngày đầu tiên của dịp nghỉ lễ Trung Thu ở Hồ Bắc. 

Các hành khách chen chân mua vé tại nhà ga Trịnh Châu trong ngày đầu tiên của 'tuần lễ vàng' kỷ niệm quốc khánh Trung Quốc. 

Các tài xế taxi xếp hàng tại một bãi đậu xe đợi đón khách tại sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh. 

 Hàng ngàn người chen chân tìm kiếm cơ hội việc làm ở hội chợ Trùng Khánh. 

 Hơn 1.000 cảnh sát tham gia vào một buổi tập huấn ở Nam Kinh.

Hình ảnh quen thuộc tại các bãi tắm ở Trung Quốc mỗi khi hè về.  

Hình ảnh tại một ngôi chùa ở Vũ Hàn vào ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán.  

Khung cảnh Bắc Kinh nhìn từ trên cao vào giờ cao điểm. 

Song Hy

Với 200gr hạt đậu nành khô đem ngâm với nước sau khi sơ chế ta sẽ thu được khoảng 400gr đậu. Sau đó cho 400gr đậu vào máy xay sinh tố cùng với 1.2 lít nước rồi xay mịn. Bạn có thể chia làm 2 lần để xay nhằm giúp hỗn hợp được mịn màng hơn.

Sau khi xay xong thì cho hỗn hợp vào túi vải rồi nhồi ép kĩ để lấy nước và lặp lại thao tác này khoảng 2 lần để có thể vắt được toàn bộ phần nước bên trong túi.

Tiếp đó, bạn cho phần bã đậu xay xong ở lần 1 và đã vắt kiệt nước vào máy xay sinh tố, thêm vào 1 tô nước để đem xay tiếp lần 2 rồi tiếp tục lọc lấy nước.

Tiểu long bao, vịt quay Bắc Kinh, đậu phụ thối, lẩu Tứ Xuyên, xíu mại, bánh nướng... là những món ăn du khách không thể bỏ qua khi tới thăm Trung Quốc.

Tiểu long bao: Đây là món đặc sản của Thượng Hải. Lớp vỏ bánh bằng bột gạo bọc ngoài phần nhân thịt xay, khi hấp chín sẽ tạo ra nước dùng đậm đà.

Đậu phụ thối: Đậu được để lên men, sau đó rán giòn và rưới tương ớt. Bạn có thể ngửi thấy mùi món này ở cách xa cả con phố. Tuy nhiên, nhiều du khách cho biết vị của những miếng đậu khá ngon, không như họ tưởng tượng.

Xíu mại: Món thịt nướng Quảng Đông này là đặc sản của Hong Kong. Nếu bạn không biết phải bắt đầu từ đâu, hãy tìm một nhà hàng phục vụ lợn quay nguyên con. Họ cho gạo nếp vào trong con lợn và quay trên than hoa cho tới khi lớp da bên ngoài chín giòn.

Lẩu Tứ Xuyên: Tận dụng nguồn ớt nổi tiếng của địa phương, lẩu Tứ Xuyên thích hợp nhất cho trời lạnh, với nước dùng cay để nhúng thịt và rau tươi.

Bánh mì Rou Jia Mo: Được coi là “hamburger Trung Quốc”, món bánh này có xuất xứ từ tỉnh Thiểm Tây. Đến giờ, thủ phủ Tây An vẫn là nơi có món bánh rou jia mo ngon nhất, với lớp vỏ ngoài giòn, nhân thịt bò hoặc thịt cừu, kẹp cùng rau thơm và thêm gia vị.

Vịt quay: Nhắc đến vịt quay, người ta sẽ nghĩ ngay đến vịt quay Bắc Kinh, với phần da giòn tan, phần thịt mềm chấm với xì dầu, cuộn với bánh tráng, dưa chuột và hành tươi.

Bánh nướng: Đây là món bánh truyền thống cho lễ hội Trung Thu của Trung Quốc, thường được dùng để cúng hoặc làm quà tặng cho người thân, bạn bè và đối tác. Bánh có lớp vỏ bột được in khuôn theo các mẫu hoa văn tinh tế, phần nhân có đủ loại phong phú, từ đậu xanh, đậu đỏ, trứng muối, thịt nướng, tới dâu, mè đen...

Mì bò Lan Châu: Không nơi nào có món mì bò Lan Châu ngon hơn chính Lan Châu, thủ phủ tỉnh Cam Túc, tây bắc Trung Quốc. Mì được làm thủ công, ăn cùng thịt bò, hành tươi và sa tế, với nước dùng trong, dậy mùi thơm của gia vị như nghệ, thì là.

Sủi cảo: Món ăn này thường được bày bán ở Bắc Kinh vào dịp năm mới. Sủi cảo có nhiều loại, nhưng phổ biến nhất là nhân thịt lợn, bắp cải và hẹ. Sủi cảo truyền thống được hấp chín, ăn cùng xì dầu hoặc tương ớt.

Bánh tráng: Món ăn sáng phổ biến này thường được bán ở vỉa hè, với lớp vỏ làm từ bột và trứng, tráng mỏng, thêm hành tươi, nước xốt, có thể ăn kèm dưa góp, rau sống...

Cua lông: Đây là đặc sản của Thượng Hải và Giang Tô, nổi tiếng với vị ngọt đặc trưng. Thịt cua thường được chấm với dấm gừng.

Cơm gà Hải Nam: Gà luộc vừa chín tới được ăn cùng cơm nấu bằng nước luộc gà và gừng, chấm nước sốt cay là bữa ăn hoàn hảo, vừa no lâu, vừa ngon miệng.

Tôm xào trà: Hàng Châu (Chiết Giang) nổi tiếng với món tôm sông được xào cùng lá trà Long Tỉnh. Tương truyền, món này ra đời khi một đầu bếp vô tình làm rơi lá trà vào món tôm khi chế biến cho hoàng đế ngự dùng.

Cháo: Được nấu từ gạo nếp và ăn kèm nhiều nguyên liệu như trứng muối, thịt lợn, sườn, nấm, quẩy... đây là món ăn sáng và ăn nhẹ phổ biến ở Trung Quốc.

Đậu phụ Tứ Xuyên: Tứ Xuyên không chỉ nổi tiếng với món lẩu cay mà còn có một món dùng với cơm được nhiều người yêu thích. Món đậu phụ Tứ Xuyên gồm thịt băm, tương đậu đen, đậu phụ xắt miếng vuông, cho nhiều ớt và hành tươi.

Bánh bao xá xíu: Thịt lợn nướng ngọt mềm kết hợp với lớp vỏ xốp tạo ra hương vị đặc trưng cho loại bánh bao này. Có xuất xứ từ Quảng Đông, bánh bao xá xíu giờ đã phổ biến khắp Trung Quốc và tại các khu phố Hoa trên thế giới.

Trứng bắc thảo: Trứng vịt được bọc một lớp đất sét trộn tro, muối... và để từ vài tuần tới vài tháng, cho tới khi phần lòng trắng trứng trở nên trong suốt và có màu xanh xám. Trứng bắc thảo có mùi khá khó ngửi với những ai ăn lần đầu, nhưng có vị ngon độc đáo.

Bánh lá: Thường được làm vào dịp tết Đoan Ngọ, mỗi vùng của Trung Quốc có một cách làm riêng. Bánh gói bằng lá tre, với vỏ gạo nếp, nhân nấm trộn thịt lợn hoặc nhân đậu đỏ.

Chân gà: Đây là món ăn vặt khá phổ biến ở Trung Quốc, với nhiều cách làm khác nhau, như hấp, xào, rán...


(Theo Zing)

Video liên quan

Chủ đề