Vật chất là gì GDCD 10

  • Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật như: sách, vở, bút, nhà, cây cối, con người, biển, vũ trụ, nước, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử. Các hiện tượng xảy ra như: Nóng, lạnh, nắng, mưa... Và ý nghĩ của con người, tư tưởng con người. Tuy nhiên, chúng ta có bao giờ thắc mắc rằng: Những sự vật hiện tượng đó tồn tại dưới dạng nào?  hay Chúng có chung thuộc tính gì? hoặc Thế giới đó bao gồm những gì? Để trả lời được những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: “Thế giới vật chất tồn tại khách quan”

  •  ôn tập bao gồm nội dung kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 4 được tổng hợp lại, không chỉ có kiến thức của từng bài học mà còn có các câu hỏi tự luận, các bài tập tình huống và 10 câu hỏi trắc nghiệm. Là những nội dung nhằm giúp các em củng cố kiến thức và nắm vững kiến thức đã học để có thể tự đánh giá kiến thức của mình và có phương pháp học tập tốt nhất. 

  • Nội dung môn GDCD lớp 10 ở Học kì 2 này các em sẽ đi tìm hiểu về Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, công dân với tình yêu - hôn nhân - gia đình, công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. hướng dẫn cho các em nắm rõ lý thuyết, luyện tập các bài trắc nghiệm và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập SGK. Để theo dõi phần giải bài tập của bài học các em xem chi tiết theo các bài dưới đây

    • Trong xã hội muốn duy trì cuộc sống của mình con người phải lao động, phải liên hệ với người khác và với cả cộng đồng. Không một ai hay một cá nhân nào có thể sống tách biệt với cộng đồng và xã hội. Mỗi cá nhân là một thành viên là một tế bào của xã hội. Do đó giữa cá nhân và cộng đồng phải gắn kết mật thiết với nhau. Vậy cộng đồng là gì? Mối quan hệ giữa công dân với cộng đồng như thế nào? Công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm như thế nào đối với cộng đồng. Để trả lời được câu hỏi đó. Mời tất cả các em học sinh chúng ta cùng tìm hiểu bài học này: Bài 13: Công dân với cộng đồng

      Vật chất là gì GDCD 10


  • Page 2

    Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

    A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

    B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

    C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

    D. Những vấn đề khoa học xã hội

    Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

    A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

    B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

    C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

    D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

    Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

    A. Môn Xã hội học.

    B. Môn Lịch sử.

    C. Môn Chính trị học.

    D. Môn Sinh học.

    Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

    A. Toán học.      B. Sinh học.

    C. Hóa học.      D. Xã hội học.

    Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

    A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.

    B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.

    C. Sự phân tách các chất hóa học.

    D. Sự hóa hợp các chất hóa học.

    Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

    A. Lí luận Mác – Lênin.

    B. Triết học.

    C. Chính trị học.

    D. Xã hội học.

    Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

    A. Thế giới tồn tại khách quan.

    B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

    C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.

    D. Kim loại có tính dẫn điện.

    Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

    A. Triết học là khoa học của các khoa học.

    B. Triết học là một môn khoa học.

    C. Triết học là khoa học tổng hợp.

    D. Triết học là khoa học trừu tượng.

    Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

    A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.

    B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

    C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

    D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

    Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

    A. Quan niệm sống của con người.

    B. Cách sống của con người.

    C. Thế giới quan.

    D. Lối sống của con người.

    Đáp án

    Câu12345
    Đáp ánACBBA
    Câu678910
    Đáp ánBDBDC

    Câu 11. Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.

    A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.

    B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.

    C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.

    D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.

    Câu 12: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa

    A. Tư duy và vật chất.

    B. Tư duy và tồn tại.

    C. Duy vật và duy tâm.

    D. Sự vật và hiện tượng.

    Câu 13: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung.

    A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

    B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

    C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.

    D. Vấn đề cơ bản của Triết học.

    Câu 14: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?

    A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

    B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

    C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

    D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

    Câu 15: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

    A. Thế giới quan duy tâm.

    B. Thế giới quan duy vật.

    C. Thuyết bất khả tri.

    D. Thuyết nhị nguyên luận.

    Câu 16: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

    A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

    B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

    C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.

    D. Chỉ tồn tại ý thức.

    Câu 17: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là

    A. Cách thức đạt được chỉ tiêu.

    B. Cách thức đạt được ước mơ.

    C. Cách thức đạt được mục đích.

    D. Cách thức làm việc tốt.

    Câu 18: Phương pháp luận là

    A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.

    B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.

    C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.

    D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.

    Câu 19: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?

    A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.

    B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

    C. Sự hình thành và phát triển của xã hội.

    D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.

    Câu 20: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?

    A. An cư lạc nghiệp.

    B. Môi hở rang lạnh.

    C. Đánh bùn sang ao.

    D. Tre già măng mọc.

    Đáp án

    Câu1112131415
    Đáp ánBBAAB
    Câu1617181920
    Đáp ánBCABD

    Đang xem: Chất là gì lượng là gì gdcd 10

    Thế giới vật chất không ngừng vân động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vật hiện tượng có cách thức vân động và phát triển thế nào, mời các em học sinh tìm hiểu bài học: Bài 5: Cách thức vận động  phát triển của sự vật và hiện tượng

    1. Tóm tắt lý thuyết

    1.1. Chất

    1.2. Lượng

    1.3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

    1.4. Bài học

    2. Luyện tập Bài 5 GDCD 10

    2.1. Trắc nghiệm

    2.2. Bài tập SGK

    3. Hỏi đáp Bài 5 GDCD 10

    Khái niệm: Chất dung để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác Chú ý: Mỗi sự vật hiện tượng đều có nhiều thuộc tính nhưng chỉ có thuộc tính cơ bản mới quy định bản chất của sự vật hiện tượng. Việc phân biệt giữa thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mang tính tương đối. Phải phân biệt được chất thông thường với chất theo nghĩa triết học. Ví dụ 1: Nguyên tố Cu: Nguyên tử lượng = 63,54; to nóng chảy = 1083o C; to sôi = 2880oC. Ví dụ 2: Hình vuông là hình chủ nhật có 2 cạnh bằng nhau. Ví dụ 3: Người là động vật cao cấp có ý thức.

    READ  Sxk Hadaly Sxk Là Gì - Chơi Vape Và Một Số Điều Cần Biết Khi Nhập Môn

    1.2. Lượng

    Khái niệm: dung để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao – thấp) quy mô (lớn – nhỏ) tốc độ vận động (nhanh – chậm) số lượng (ít-nhiều)…của sự vật hiện tượng. Chú ý: sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối. Ví dụ 1: Số lượng học sinh có học lực Khá của lớp 10A12 nói lên chất lượng học tập của lớp đồng thời nói lên số lượng học sinh có học lực khá của lớp. Ví dụ 2: Cái bàn có chiều dài 3m Ví dụ 3: Bạn Nam là học sinh lớp 10

    1.3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

    a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. Ví dụ 1: Trong điều kiện bình thường nước ở trạng thái lỏng, nếu tăng nhiệt độ lên 100­­­­­0C chuyển sang thể hơi và nếu còn 00C thì chuyển sang thể rắn Ví dụ 2: Một học sinh lớp 10 sau 9 tháng học lên lớp 11 (tích lũy về lượng: kiến thức, cân nặng, tuổi, cao…) Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. Ví dụ: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là: 00C < H20 (250C) < 1000C Chú ý: phân biệt được đọ thông thường với độ theo nghĩa triết học. Ví dụ: Học lực yếu đến trung bình đến khá và đến giỏi.  Nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng. Ví dụ: 00C > H20 (250C) >1000C Cách thức biến đổi của lượng. Lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần. Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng. b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. Ví dụ: 1 học sinh sau 9 tháng học lên lớp 11 chất mới là: một lượng kiến thức mới, thời gian học, chiều cao, cân nặng, tính cách… Cách thức biến đổi của chất Chất biến đổi sau, nhanh Chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.

    1.4. Bài học

    Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại, không coi thường việc nhỏ. Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hoạt động nửa vời.

    2. Luyện tập Bài 5 GDCD 10

    Xem thêm: Lê Quốc Phong Là Con Của Ai, Tiểu Sử Đồng Chí Lê Quốc Phong

    Qua bài học này các em phải khái quát được nội dung của bài học về sự biến đổi chất và lượng, quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và chất. Hi vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em trong quá trình học tập. 

    2.1. Trắc nghiệm

    Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

    Câu 1: Cách thức của sự biến đổi về của lượng

    A. Lượng và chất biến đổi cùng lúc B. Lượng biến đổi trước C. Lượng biến đổi sau  D. Lượng không bị biến đổi

    Câu 2: Độ là

    A. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng chưa làm biến đổi về chất B. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đã làm biến đổi về chất C. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đồng thời làm biến đổi về chất D. A, B, C đều sai

    Câu 3: Ý nào đúng về chất

    A. Chất biến đổi trước và nhanh B. Chất biến đổi trước và chậm C. Chất biến đổi sau và nhanh D. Chất biến đổi sau và chậm

    READ  Điều Độ Cảng Là Gì - Tuyển Dụng, Tìm Việc Làm Điều Độ Cảng

    Câu 3-Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

    2.2. Bài tập SGK

    Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 10 Bài 5 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

    Bài tập 1 trang 33 SGK GDCD 10

    Bài tập 2 trang 33 SGK GDCD 10

    Bài tập 3 trang 33 SGK GDCD 10

    Bài tập 4 trang 33 SGK GDCD 10

    Bài tập 5 trang 33 SGK GDCD 10

    3. Hỏi đáp Bài 5 GDCD 10

    Xem thêm: cổ phiếu mbb

    Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD tranminhdung.vn  sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

    Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!