Vì sao công nghiệp mỹ phát triển vượt bậc

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích vì sao nền kinh tế đức có bước phát triển vượt bậc như vậy

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao nước mĩ phát triển nhanh

Các câu hỏi tương tự

Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu? *

1 điểm

A. Đứng thứ hai, sau Mĩ.

B. Đứng thứ nhất

C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh.

D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp.

Câu 2. Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng? *

1 điểm

A. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá).

B. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp.

C. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

D. Cả ba ý trên.

Câu 3. Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? *

1 điểm

A. Nước Đức thống nhất, nền nông nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu châu Âu)

B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế.

C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất.

D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản.

Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? *

1 điểm

A. Chủ nghĩa quân phiệt

B. Chủ nghĩa hiếu chiến

C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

D. Chủ nghĩa đế quốc trẻ

Câu 5. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? *

1 điểm

A. Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không có chiến tranh.

B. Thị trường trong nước mở rộng, lợi dụng nguồn vốn của châu Âu.

C. Ứng dụng khoa học kĩ thuật.

D. Ca ba ý trên.

Câu 6. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? *

1 điểm

A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.

B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.

C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. .

D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại.

Câu 7: Vì sao các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á? *

1 điểm

A. Châu Á là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên

B. Chế độ phong kiến ở các nước châu Á suy yếu

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Nước nào mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc? *

1 điểm

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mĩ

Câu 9: Cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra vào thời gian nào? *

1 điểm

A. 1840-1841

B. 1840-1842

C. 1841-1842

D. 1840-1844

Câu 10: Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của nước nào? *

1 điểm

A. Mĩ

B. Đức

C. Pháp

D. Anh

- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).


- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…


- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.


- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.


- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ di

Trong thế kỷ 19, Hoa Kỳ đã mua hoặc đã chiếm được thêm lãnh thổ từ Pháp, Đế quốc Tây Ban Nha, Mexico, và Đế quốc Nga, sáp nhập Cộng hòa Texas và Cộng hòa Hawaii. Nội chiến Hoa Kỳ kết thúc chế độ nô lệ tại Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự chia xé quốc gia. Chiến tranh Tây Ban Nha-Hoa Kỳ và Đệ nhất Thế chiến đã xác định vị thế siêu cường quân sự của Hoa Kỳ. Năm 1945, Hoa Kỳ trở thành quốc gia đầu tiên có vũ khí hạt nhân sau Đệ nhị Thế chiến và là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Là siêu cường duy nhất còn lại sau thời Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ được nhiều quốc gia nhìn nhận như là một thế lực quân sự, văn hoá, và kinh tế có ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới.

Trong suốt thập niên 1920, Hoa Kỳ hưởng được một thời kỳ thịnh vượng không cân bằng khi lợi nhuận của các nông trại giảm thì lợi nhuận của công nghiệp gia tăng. Nợ gia tăng và thị trường chứng khoán lạm phát đã tạo ra sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929 và khởi sự cho Đại khủng hoảng. Sau khi đắc cử tổng thống năm 1932, Franklin Delano Roosevelt đã đối phó với tình trạng trên bằng kế hoạch gọi là New Deal. Đó là một loạt các chính sách gia tăng quyền hạn can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Bão cát giữa thập niên 1930 đã làm cho các cộng đồng nông trại trắng tay và khích lệ một làn sóng mới di dân về miền tây. Hoa Kỳ không hồi phục được hoàn toàn vì khủng hoảng kinh tế cho đến khi có cuộc huy động công nghiệp nhằm hỗ trợ Hoa Kỳ tham chiến trong Đệ nhị Thế chiến. Hoa Kỳ, hầu như trung lập suốt thời gian đầu của cuộc chiến sau khi Đức Quốc xã xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939, đã bắt đầu cung cấp các trang thiết bị quân sự cho Đồng minh trong tháng 3 năm 1941 qua chương trình có tên là Lend-Lease (thê mướn).

Hoa Kỳ đã và đang dẫn đầu trong việc sáng tạo kỹ thuật và nghiên cứu khoa học từ cuối thế kỷ 19, là miền đất hấp dẫn các di dân như Albert Einstein. Phần lớn quỹ nghiên cứu và phát triển với khoảng 64 phần trăm đến từ phía tư nhân. Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới trong các tài liệu nghiên cứu khoa học và yếu tố tác động. Năm 1876, Alexander Graham Bell được cấp bản quyền chế tạo điện thoại lần đầu tiên. Phòng thí nghiệm của Thomas Edison phát triển được máy hát (phonograph), bóng đèn điện dây tóc chịu nhiệt đầu tiên, và máy thu hình bền đầu tiên. Trong đầu thế kỷ 20, các công ty chế tạo xe hơi như Ransom Olds và Henry Ford đã đi đầu trong việc sản xuất theo phương pháp dây chuyền. Năm 1903, Anh em nhà Wright được xem như người phát minh ra máy bay đầu tiên. Trong Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ phát triển vũ khí nguyên tử, báo hiệu thời đại nguyên tử. Cuộc đua vũ trụ đã tạo ra những bước tiến nhanh trong lãnh vực phát triển hỏa tiễn, khoa học vật chất, máy vi tính, và nhiều lĩnh vực khác. Hoa Kỳ là nước chính yếu phát triển Arpanet là tiền thân của Internet. Người Mỹ hưởng được cấp bực cao cận kề với các hàng hóa tiêu dùng kỹ thuật. Gần như phân nửa hộ gia đình Hoa Kỳ có dịch vụ Internet băng thông rộng (Broadband Internet). Hoa Kỳ là quốc gia phát triển và trồng trọt chính yếu thực phẩm biến đổi gen; trên phân nửa những vùng đất thế giới được dùng trồng các vụ mùa kỹ thuật sinh học là ở tại Hoa Kỳ.

Câu 3: Trang 181 – sgk lịch sử 10

Vì sao kinh tế Mĩ cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc?


Kinh tế Mĩ cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc vì:

  • Nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi
  • Nước Mĩ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
  • Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư, tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới.
  • Sự tập trung sản xuất và tư bản của Mĩ.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: yếu tố giúp kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc đầu thế kỉ XX, hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 35 lịch sử 10, hướng dẫn trả lời chi tiết cụ thể bài 35 lịch sử 10, kinh tế mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20,

Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:

- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 181 SGK Lịch sử 10

Vì sao kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 180, 181 để lí giải. 

Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:

- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.

Loigiaihay.com