Vì sao nhân ở tế bào nhân sơ gọi là vùng nhân

Tại sao ở tế bào nhân sơ lại gọi là vùng nhân mà không gọi là nhân?? Mình cần gấp, cảm ơn mọi người!!

Home/ Môn học/Sinh học/Tại sao ở tế bào nhân sơ lại gọi là vùng nhân mà không gọi là nhân?? Mình cần gấp, cảm ơn mọi người!!

Bài 4 trang 34 SGK Sinh học 10

Đề bài

Nêu vai trò của vùng nhân đối với tế bào vi khuẩn.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Cấu tạo của tế bào nhân sơ

Lời giải chi tiết

Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ chứa vật chất di truyền, có chức năng truyền đạt thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Vùng nhân của tế bào nhân sơ chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng và không được bao bọc bởi các lớp màng, vì thế tế bào loại này được gọi là tế bào nhân sơ (chưa có nhân hoàn chỉnh với lớp màng bao bọc).

Ngoài ADN ở vùng nhân, một số tế bào vi khuẩn còn có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit. Nhưng plasmit không phải là vật chất di truyền, rất cần thiết cho tế bào nhân sơ.

Loigiaihay.com

  • Bài 5 trang 34 SGK Sinh học 10

    Giải bài 5 trang 34 SGK Sinh học 10. Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ta ưu thế gì?

  • Bài 3 trang 34 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 34 SGK Sinh học 10. Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.

  • Bài 2 trang 34 SGK Sinh học 12

    Giải bài 2 trang 34 SGK Sinh học 12. Tế bào chất là gì?

  • Bài 1 trang 34 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 34 SGK Sinh học 10. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?

  • Từ thí nghiệm này ta có thể nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 33 SGK Sinh học 10.

  • Ý nghĩa của quá trình nguyên phân

    Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.

  • Hô hấp và lên men

    Trong môi trường có ôxi phân tử, một số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí. Còn khi môi trường không có ôxi phân tử, thì vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.

Cấu tạo tế bào nhân sơ

Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông (hình 7.2).

Hình 7.2. Sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực khuẩn

1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.

Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào. Được cấu tạo bởi peptiđôglican. Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào.

Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 loại : Gram dương và gram âm. Khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu tím, vi khuẩn Gram âm có màu đỏ. Biết được sự khác biệt này chúng ta có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.

Một số loại tế bào nhân sơ, bên ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ nhầy (hình 7.2). Những vi khuẩn gây bệnh ở người có lớp vỏ nhầy sẽ ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt.

Màng sinh chất của vi khuẩn cũng như của các loại tế bào khác đều được cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipit và prôtêin.

Một số loài vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông nhung mao - hình 7.2).

2. Tế bào chất

Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân. Tế bào chất ở tế bào nhân sơ gồm 2 thành phần chính là bào tương và ribôxôm cùng một số cấu trúc khác. Không có hệ thống nội màng, các bào quan (trừ ribôxôm)và khung tế bào.

Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prôtêin và rARN, là nơi tổng hợp các loại prôtêin của tế bào. Trong tế bào chất còn có các hạt dự trữ. 

3. Vùng nhân

Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ không được bao bọc bởi các lớp màng và chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng. Vì thế, tế bào loại này được gọi là tế bào nhân sơ (chưa có nhân hoàn chỉnh với lớp màng bao bọc như ở tế bào nhân thực).

Ngoài ADN ở vùng nhân, một số tế bào vi khuẩn còn có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit.

Loigiaihay.com

  • Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 31 SGK Sinh học 10.

  • Từ thí nghiệm này ta có thể nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 33 SGK Sinh học 10.

  • Bài 1 trang 34 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 34 SGK Sinh học 10. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?

  • Bài 2 trang 34 SGK Sinh học 12

    Giải bài 2 trang 34 SGK Sinh học 12. Tế bào chất là gì?

  • Bài 3 trang 34 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 34 SGK Sinh học 10. Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.

  • Ý nghĩa của quá trình nguyên phân

    Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.

  • Hô hấp và lên men

    Trong môi trường có ôxi phân tử, một số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí. Còn khi môi trường không có ôxi phân tử, thì vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.

Tế bào là gì?

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là “những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống”.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật).

Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào. Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.

Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào (gọi là sinh vật đơn bào) thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào (sinh vật đa bào) thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau.

Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chia làm 2 dạng chính:Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ

Cập nhật lúc: 15:27 18-10-2016 Mục tin: Sinh học lớp 10

Video liên quan

Chủ đề