Vì sao ông họa sĩ bất ngờ, ngạc nhiên

Đọc đoạn trích sau:

“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng,tím,đỏ,hồng phấn,tổ ong… ngay lúc dưới kia đang mùa hè,đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên,cô đỡ lấy”.

(Lặng lẽ Sa Pa–Nguyễn Thành Long,SGK lớp9 tập1,trang 182)

1.Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn"Lặng lẽ Sa Pa" và nhận xét về tình huống truyện.

2. Phân tích ngữ pháp câu văn cuối của đoạn trích trên. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, đó là kiểu câu gì?

3.Qua đoạn trích trên,em có cảm nhận gì về nhân vật anh thanh niên?

4. Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: "Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phầnthểhiệnchủđềtácphẩm." Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ.(gạch dưới câu phủ định và thành phần khởi ngữ)

Những câu hỏi liên quan

Đọc đoạn trích sau: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ồ” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong,… ngay lúc dưới chân kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mát e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên nhứ với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9) Câu 1: Cô kĩ sư trong đoạn văn trên giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Câu 3: Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên – nhân vật chính trong truyện? Câu 4.Vì sao ông họa sĩ rất bất ngờ, ngạc nhiên?

Nêu nội dung đoạn trích sau.

Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người thanh niên đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người thanh niên đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

Câu 1 nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn lặng lẽ sapa

2. Xác định ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn trên Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn trần thuật đó là gì?

3. Trong câu văn đầu đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?

4. Hành động trao bó hoa rất tự nhiên” của anh con trai và hành động đỡ lấy bó hoa “cũng rất tự nhiên” của cô gái giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn hai nhân vật?

5. Bằng hiểu biết về tác phẩm , em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng – Phân – Hợp làm rõ ý câu chủ đề sau : Dù chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc của truyện những nhân vật anh thanh niên đã khiến người đọc phải xúc động bởi phong cách sống cởi mở , chân thành và rất khiêm tốn . Trong đoạn văn có sử dụng một quan hệ từ và thành phần khởi ngữ phù hợp . ( gạch chân , chú thích ) .

Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi.

a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng thèm “người” là gì?"

b) Học sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét trước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”

2. Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi:

a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng thèm “người” là gì?”

b) Học sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét trước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”

1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

Tuần rồi bận ghê cơ, vậy nên chưa lên học với các bạn được. Không biết các bạn nhỏ học đến đâu rồi??? 🍀🍀🍀 CÂU HỎI ÔN TẬP...

Posted by Lớp văn cô Thu onSaturday, December 5, 2020

ĐỀ THI VĂN 9 HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 9 trang )

PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG ANHTRƯỜNG THCSĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN VÀO THPTKHÓA THI NGÀY 2/6/2016Thời gian: 120 phútPHẦN I: Cho đoạn trích sau:- Bác và cô lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta.- Người lái xe lạinói.Họa sĩ nghĩ thầm:Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưakịp gấp chăn chẳng hạn. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấyngười con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ ô lên một tiếng!1. Đoạn trích trên sử dụng mấy dấu ngang cách? Tác dụng của việc sử dụng các dấucâu ấy với văn cảnh như thế nào? (1 điểm)2. Đoạn trích trên kể về những nhân vật nào trong truyện Lặng lẽ Sa-pa? Cách gọinhân vật của tác giả không xưng tên riêng nhằm mục đích gì? (1 điểm)3. Tại sao người lái xe lại nói: Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta? Và tại sao họa sĩnghĩ thầm chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp còn cô kĩ sư chỉ ô lên mộttiếng? (1,5 điểm)4. Em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về cách sốngcủa thanh niên ngày nay. (2 điểm)PHẦN II: Bài Đồng chí có ba câu thơ cuối:Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.1. Em hãy giải thích rõ và nêu tác dụng ý nghĩa đối với văn cảnh của từ sương muốivà từ chờ trong khổ thơ trên? (1 điểm)2. Hãy ghi lại tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có thời điểmsáng tác cùng năm với bài thơ Đồng chí(ghi rõ tên tác giả)? (0,5 điểm)

3. Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày những cảm nhận của em về chủ đề: Bacâu kết thúc bài thơ Đồng chí là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượngđẹp về cuộc đời người chiến sĩ, trong đó có sử dụng một câu rút gọn và phép thế?(gạch chân và chú thích rõ câu rút gọn và phép thế)(3 điểm)ĐÁP ÁNPHẦN I: 5,5 điểm1- Đoạn trích trên sử dụng hai dấu ngang cách. (0,5 điểm)- Tác dụng của việc sử dụng các dấu câu ấy với văn cảnh:(0,5 điểm)+Dấu ngang cách trong câu: -Bác và cô lên với anh ấy một tí. đánh dấu trước lờithoại của nhân vật (người lái xe) nói với ông họa sĩ và cô kĩ sư với nhã ý mời mọingười lên nhà anh thanh niên. Qua lời mời này, tác giả tạo được một tình huống hợp lívà thú vị để các nhân vật tình cờ gặp nhau một cách ngẫu nhiên. Lời của người lái xenói trở nên thân tình, tỏ rõ sự cảm kích cũng như tình cảm yêu mến với anh ta (anhthanh niên).+Dấu ngang cách thứ hai ở trước câu: -Người lái xe lại nói. đánh dấu trước thànhphần phụ chú (chú thích rõ thêm ý) cho phần trước đó..2- Đoạn trích trên kể về những nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa-pa là: Nhân vật anhthanh niên; nhân vật người lái xe; nhân vật bác họa sĩ; nhân vật cô kĩ sư.(0,5 điểm)- Cách gọi nhân vật của tác giả không xưng tên riêng mà gọi bằng từ ngữ chỉ nghềnghiệp gắn với giới tính và tuổi tác nhằm mục đích làm nổi bật chủ đề chính củatruyện ca ngợi sự cống hiến thầm lặng của những con người yêu lao động, yêu cuộcsống. Thể hiện sâu sắc thái độ sống của một thế hệ con người luôn luôn nhiệt huyếthăng say góp một phần công sức nhỏ bé vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. .(0,5 điểm)3.- Người lái xe nói: Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta vì: người lái xe đã quen biếtanh thanh niên từ trước, đồng thời muốn giới thiệu với ông họa sĩ về anh thanh niên.Lời nói trên thể hiện rõ tình cảm yêu mến của người lái xe với anh thanh niên và cảmnhận được vẻ đẹp ở anh ta nên phỏng đoán trước nguồn cảm hứng nghệ thuật sẽ nảynở khi ông họa sĩ gặp anh thanh niên. (0,5 điểm)- Ông họa sĩ nghĩ thầm chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp vì: ông họa sĩchưa gặp anh thanh niên bao giờ và chỉ nghe kể về anh ta qua lời của người lái xe.Hơn nữa, anh thanh niên- một chàng trai còn rất trẻ, lại ở một mình nơi đỉnh núi cao2600m nên anh có thể không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên hoặc chưa ngăn nắp.(0,5 điểm)- Còn cô kĩ sư chỉ ô lên một tiếng vì: cô ngạc nhiên ngỡ ngàng khi cô vừa mớiđặt chân đến nơi anh ở thấy anh thanh niên đang hái hoa. Có lẽ hình ảnh về anh thanhniên trước mắt cô khiến cô thán phục và cảm thấy thích thú, ngưỡng mộ.(0,5 điểm)4. Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về cách sống của thanhniên ngày nay. (2 điểm)Đoạn văn đủ số lượng 1 trang giấy thi, đủ bố cục 3 phần. Nội dung mạch lạc, sáng tỏ,không lặp ý, lặp từ.Gắn với thực tiễn trong đời sống hàng ngày của giới trẻ trong cách sống cách nghĩ vàlàm việc, học tậpPHẦN II: (4,5 điểm)1-Giải thích rõ nghĩa từ và nêu tác dụng của từ:+ sương muối: sương xuất hiện khi rét đậm rét hại, sương đọng thành hạt màu trắnggây ảnh hưởng-> gợi hoàn cảnh chiến đấu của người lính trong đêm rét buốt đầy thửthách khắc nghiệt hiểm nguy. (0,5 điểm)+chờ: đứng một chỗ hoặc dừng lại một chỗ không di chuyển khỏi vị trí ->gợi tháiđộ chủ động sẵn sàng của người lính trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Làm nổi bật vẻđẹp về phẩm chất anh dũng kiên cường của người lính trước kẻ thù. (0,5 điểm)2. Tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 có thời điểm sáng táccùng năm với bài thơ Đồng chí(ghi rõ tên tác giả): Truyện ngắn Làng của nhà vănKim Lân cùng sáng tác năm 1948, trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp rất khókhăn và ác liệt. (0,5 điểm)3. Viết đoạn quy nạp khoảng 12 câu trình bày những cảm nhận của em về chủ đề: Bacâu kết thúc bài thơ Đồng chí là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượngđẹp về cuộc đời người chiến sĩ, trong đó có sử dụng một câu rút gọn và phép thế?(gạch chân và chú thích rõ câu rút gọn và phép thế) (3 điểm)- Đảm bảo đoạn văn có 12 câu, hình thức diễn đạt theo phép lập luận quy nạp; có câurút gọn và phép thế; chú thích rõ câu và phép liên kết.- Nội dung cần khai thác nội dung và nghệ thuật của 3 câu thơ trên nhằm làm nổi bật 2ý chính:+ Bức tranh đẹp về tình đồng chí: gắn bó keo sơn đoàn kết bên nhau chung nhiệm vụchiến đấu cùng vượt qua khó khăn gian khổ sống chết có nhau (rừng hoang, sươngmuối, đứng cạnh bên nhau, chờ giặc)+ Biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ: tâm hồn lãng mạn, lạc quan yêu đời,yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu tự do, yêu hòa bình; ý chí kiên cường vượt khóvươn lênsống có lí tưởng, có niềm tin và nghị lực (súng/trăng).. Hết ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9Cho đoạn trích sau:Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữtrí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằngsự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từngbiết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điềuđó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến những thủ phạm đã gây ranhững lo sợ đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hoà bình,những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng nhữngphát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏkhỏi vũ trụ này.1. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản Đấu tranh cho một thế giớihoà bình? Văn bản đó được diễn đạt theo thể loại nào?2. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng ngôi thứ mấy? Dựa vàođâu em biết?3. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó lànhững phép liên kết nào?4. Dựa vào văn bản, em hiểu những thủ phạm đã gây ra những lo sợ đau khổ chochúng ta là ai? Tại sao họ lại gây ra những lo sợ đau khổ cho chúng ta?5. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu nội dung và nghệ thuật của văn bản cóchứa đoạn trích trên?ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9Cho đoạn trích sau:Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức đượcgiá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa antoàn, thông qua gia đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩnbị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do. Cần khuyếnkhích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội1. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản nào? Văn bản đó được diễn đạt2.3.4.5.theo thể loại nào?Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng kiểu câu gì xét theo mụcđích nói? Dựa vào đâu em biết?Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó lànhững phép liên kết nào?Dựa vào văn bản em hãy cho biết: tại sao trẻ em cần nhận thức được giá trị bảnthân và tại sao cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội?Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu về một hoạt động văn hoá xã hội mà emtừng được tham gia?ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9Cho đoạn trích sau:Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữtrí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằngsự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từngbiết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điềuđó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến những thủ phạm đã gây ranhững lo sợ đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hoà bình,những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng nhữngphát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏkhỏi vũ trụ này.6. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản Đấu tranh cho một thế giớihoà bình? Văn bản đó được diễn đạt theo thể loại nào?7. Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng ngôi thứ mấy? Dựa vàođâu em biết?8. Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó lànhững phép liên kết nào?9. Dựa vào văn bản, em hiểu những thủ phạm đã gây ra những lo sợ đau khổ chochúng ta là ai? Tại sao họ lại gây ra những lo sợ đau khổ cho chúng ta?10. Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu nội dung và nghệ thuật của văn bản cóchứa đoạn trích trên?ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9Cho đoạn trích sau:Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức đượcgiá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa antoàn, thông qua gia đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩnbị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do. Cần khuyếnkhích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội6. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản nào? Văn bản đó được diễn đạt7.8.9.10.theo thể loại nào?Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng kiểu câu gì xét theo mụcđích nói? Dựa vào đâu em biết?Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó lànhững phép liên kết nào?Dựa vào văn bản em hãy cho biết: tại sao trẻ em cần nhận thức được giá trị bảnthân và tại sao cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội?Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu về một hoạt động văn hoá xã hội mà emtừng được tham gia?ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9Cho đoạn trích sau:Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữtrí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằngsự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từngbiết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điềuđó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến những thủ phạm đã gây ranhững lo sợ đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hoà bình,những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng nhữngphát minh dã man nào, nhân danh những lợi ích ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xoá bỏkhỏi vũ trụ này.11. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản Đấu tranh cho một thế giới12.13.14.15.hoà bình? Văn bản đó được diễn đạt theo thể loại nào?Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng ngôi thứ mấy? Dựa vàođâu em biết?Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó lànhững phép liên kết nào?Dựa vào văn bản, em hiểu những thủ phạm đã gây ra những lo sợ đau khổ chochúng ta là ai? Tại sao họ lại gây ra những lo sợ đau khổ cho chúng ta?Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu nội dung và nghệ thuật của văn bản cóchứa đoạn trích trên?ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9Cho đoạn trích sau:Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm được nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức đượcgiá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa antoàn, thông qua gia đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩnbị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do. Cần khuyếnkhích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội11. Đoạn trích trên nằm trong phần nào của văn bản nào? Văn bản đó được diễn đạt12.13.14.15.theo thể loại nào?Trong đoạn trích trên, khi diễn đạt, tác giả vận dụng kiểu câu gì xét theo mụcđích nói? Dựa vào đâu em biết?Gạch chân các phép liên kết có sử dụng trong đoạn trích trên và gọi tên đó lànhững phép liên kết nào?Dựa vào văn bản em hãy cho biết: tại sao trẻ em cần nhận thức được giá trị bảnthân và tại sao cần khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội?Viết đoạn văn khoảng 12 câu giới thiệu về một hoạt động văn hoá xã hội mà emtừng được tham gia?