Vốn điều lệ vốn pháp định vốn chủ sở hữu là gì

Luật LawKey Kế toán thuế TaxKey

HN: 

VP1: P1704 B10B Nguyễn Chánh, Trung Hoà, Cầu Giấy

ĐN: Kiệt 546 (H5/1/8), Tôn Đản, P. Hoà Phát, Q. Cẩm Lệ

HCM: 282/5 Nơ Trang Long, P. 12, Q. Bình Thạnh

E:

Sử dụng dịch vụ:

(024) 665.65.366 | 0967.591.128

Please follow and like us:

Vốn điều lệ vốn pháp định vốn chủ sở hữu là gì

Vốn điều lệ: Là số vốn do các thanh viên góp vốn cam kết sẽ góp vào khi thành lập doanh nghiệp ( không được phép thấp hơn vốn pháp định – nếu có ). Vốn pháp định là mức vốn góp tổi thiểu do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề kinh doanh. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn đầu tư huy động từ nội lực doanh nghiệp ( Nguồn vốn kinh doanh, các quỹ của doanh nghiệp, lợi nhuận chưa phân phối ).Vốn chủ sở hữu là toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên… Như vậy vốn điều lệ là vốn ghi trên giấy phép đăng ký kimh doanh còn vốn chủ sở hữu là số vốn thực của chủ doanh nghiệp Theo quan điểm tài chính, thì vốn chủ sở hữu còn được gọi là vốn tự có của doanh nghiệp hay gọi là tự tài trợ đối với một công ty được kỳ vọng làm ăn tốt thì tài trợ nợ có thể được sử dụng thường xuyên với mức chi phí thấp hơn so với tài trợ bằng vốn cổ phần. Tuy nhiên, nếu giai đoạn nào công ty không thể vận hành tốt để tạo ra tiền lượng tiền mặt đủ lớn, thì chi phí lãi vay lúc này có thể là một gánh nặng. Đây chính là mặt trái của việc tài trợ hoạt động doanh nghiệp bằng nợ.

Dễ thấy, các doanh nghiệp không bao giờ có thể chắc chắn 100% về lượng thu nhập trong tương lai (mặc dù họ có thể có những dự đoán hợp lý) và khi thu nhập tương lai của các doanh nghiệp càng không ổn định thì rủi ro càng tăng lên. Do đó, các doanh nghiệp trong ngành có rủi ro kinh doanh thấp, có dòng tiền ổn định thường sử dụng nợ nhiều hơn là các doanh nghiệp trong các ngành nhiều rủi ro hơn. Các doanh nghiệp nhỏ hoặc mới bắt đầu hoạt động, đang trong giai đoạn khởi nghiệp cũng sử dụng nợ rất ít, nếu không muốn nói là không có sử dụng nợ. Các doanh nghiệp mới với sự không chắc chắn cao có thể phải trải qua một thời gian đầy khó khăn để tìm được tài trợ bằng nợ vay, nên thường thì các hoạt động của chúng hầu hết được tài trợ bằng vốn cổ phần.

22:24 15/07/2019 Tin Tức Es-glocal 0 bình luận

Vốn điều lệ, vốn pháp định và vốn kinh doanh là 3 khái niệm thường xuyên gây nhầm lẫn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập. Hãng kiểm toán Es-Glocal (https://es-glocal.com/)xin được chia sẻ tới bạn đọc những thông tin chi tiết cũng như các quy định liên quan đến ba loại vốn này trong doanh nghiệp.

Vốn điều lệ vốn pháp định vốn chủ sở hữu là gì

Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định và vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

I. Vốn pháp định của doanh nghiệp là gì?

Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: "Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp"

Vốn pháp định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ấn định, vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Doanh nghiệp khi thành lập muốn đăng ký theo một ngành nghề kinh doanh cụ thể cần đảm bảo số vốn đăng ký thỏa mãn mức vốn pháp định của ngành nghề kinh doanh đó, hay nói cách khác, vốn pháp định là mức vốn TỐI THIỂU của một ngành nghề kinh doanh cụ thể, được quy định theo luật chung hoặc các văn bản quy phạm pháp luật của từng ngành nghề riêng biệt.

Tuy nhiên, trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2015) đã từ bỏ việc xác định vốn pháp định với mục đích hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp 2013.

Như vậy, từ ngày 01/07/2015, Pháp luật không yêu cầu Doanh nghiệp phải kê khai mức vốn pháp định trong hồ sơ thành lập mới nhưng doanh nghiệp phải có trách nhiệm khai báo tới “Cơ quan quản lý liên quan đến ngành nghề kinh doanh” của doanh nghiệp mình. Đồng thời, doanh nghiệp dù không phải kê khai mức vốn pháp định nhưng vẫn cần phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định đối với các ngành nghề kinh doanh đặc thù. Danh mục ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định được quy định cụ thể trong Luật Đầu tư năm 2014 và luật riêng đối với các ngành nghề liên quan.

Ví dụ: Vốn pháp định đối với các tổ chức tín dụng được quy định cụ thể trong Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về ban hành về Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, đề cập:

Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng
(Ban hành kèm theo nghị định số 10/2011-NĐ/CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ)
STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2011
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3000 tỷ đồng
b Ngân hàng thương mại cổ phần
c Ngân hàng liên doanh
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
đ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 3000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3000 tỷ đồng
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng
II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1 Công ty tài chính 500 tỷ đồng
2 Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng

II. Vốn điều lệ

Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công ty để công bố cho các cổ đông.

Vốn góp phải được xác nhận bằng văn bản của các tổ chức tín dụng, ngân hàng nếu góp bằng tiền mặt, nếu vốn góp bằng giá trị quyền sử dung đất, sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật…,các thành viên lập biên bản thỏa thuận hoặc thuê các cơ quan có chức năng định giá độc lập.

Vốn điều lệ còn được sử dụng làm căn cứ xác định mức lệ phí môn bài doanh nghiệp cần đóng khi thành lập doanh nghiệp, cụ thể Nghị định 139/2016/NĐ-CP và được hướng dẫn tại thông tư 302/2016/TT-BTC quy định về mức thuế môn bài cần đóng đối với doanh nghiệp như sau:

Căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận ĐKKD
(Trường hợp không có vốn điều lệ thì căn cứ vào vốn đầu tư ghi trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư)
Mức tiền lệ phí môn bài phải đóng Tiểu mục nộp tiền
Trên 10 tỷ đồng 3.000.000 đồng/năm 2862
Từ 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 đồng/năm 2863
Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác 1.000.000 đồng/năm 2864

III. Vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, hay còn gọi khác là vốn chủ sở hữu, phản ánh tài sản thực tế của các bên góp vốn được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán, bản chất là số vốn thực tế chủ sở hữu của doanh nghiệp đã góp, theo quy định tại TT200/2014-TT/BTC bao gồm:

"b) Vốn đầu tư của chủ sở hữu bao gồm:

- Vốn góp ban đầu, góp bổ sung của các chủ sở hữu;

- Các khoản được bổ sung từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh;

- Cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu);

- Các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản nhận được khác được cơ quan có thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu."

Kết luận: Nói tóm lại, vốn pháp định của doanh nghiệp là mức vốn tối thiểu cần đáp ứng khi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh một ngành nghề có yêu cầu về vốn pháp định, vốn điều lệ là số vốn chủ doanh nghiệp cam kết góp, còn vốn kinh doanh là số vốn thực tế chủ sở hữu đã góp. Dễ nhận thấy, ba loại vốn này có thể ở mức khác nhau trong cùng một doanh nghiệp. Kế toán cần nắm vững bản chất của ba loại vốn này để phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định và vốn kinh doanh một cách rõ ràng cũng như sử dụng các khái niệm cho phù hợp.

Hãng Kiểm toán Es-Glocal xin cảm ơn Quý bạn đọc đã theo dõi! Kính mời Quý bạn đọc tiếp tục đón xem các bài viết tiếp theo của chúng tôi.


Page 2

Hãng Kiểm toán ES-GLOCAL được thành lập và hoạt đông từ năm 2010 đến nay, luôn đi đầu là Hãng Kiểm toán cung cấp dịch vụ chuyên ngành lĩnh vực Kiểm toán, Kế toán, Thẩm định giá, tư vấn tài chính, thuế, đầu tư,...CHẤT LƯỢNG ở Việt Nam


Page 3

22:24 15/07/2019 Tin Tức Es-glocal 0 bình luận

Vốn điều lệ, vốn pháp định và vốn kinh doanh là 3 khái niệm thường xuyên gây nhầm lẫn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập. Hãng kiểm toán Es-Glocal (https://es-glocal.com/)xin được chia sẻ tới bạn đọc những thông tin chi tiết cũng như các quy định liên quan đến ba loại vốn này trong doanh nghiệp.

Vốn điều lệ vốn pháp định vốn chủ sở hữu là gì

Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định và vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

I. Vốn pháp định của doanh nghiệp là gì?

Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: "Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp"

Vốn pháp định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ấn định, vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Doanh nghiệp khi thành lập muốn đăng ký theo một ngành nghề kinh doanh cụ thể cần đảm bảo số vốn đăng ký thỏa mãn mức vốn pháp định của ngành nghề kinh doanh đó, hay nói cách khác, vốn pháp định là mức vốn TỐI THIỂU của một ngành nghề kinh doanh cụ thể, được quy định theo luật chung hoặc các văn bản quy phạm pháp luật của từng ngành nghề riêng biệt.

Tuy nhiên, trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2015) đã từ bỏ việc xác định vốn pháp định với mục đích hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp 2013.

Như vậy, từ ngày 01/07/2015, Pháp luật không yêu cầu Doanh nghiệp phải kê khai mức vốn pháp định trong hồ sơ thành lập mới nhưng doanh nghiệp phải có trách nhiệm khai báo tới “Cơ quan quản lý liên quan đến ngành nghề kinh doanh” của doanh nghiệp mình. Đồng thời, doanh nghiệp dù không phải kê khai mức vốn pháp định nhưng vẫn cần phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định đối với các ngành nghề kinh doanh đặc thù. Danh mục ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định được quy định cụ thể trong Luật Đầu tư năm 2014 và luật riêng đối với các ngành nghề liên quan.

Ví dụ: Vốn pháp định đối với các tổ chức tín dụng được quy định cụ thể trong Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về ban hành về Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, đề cập:

Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng
(Ban hành kèm theo nghị định số 10/2011-NĐ/CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ)
STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2011
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3000 tỷ đồng
b Ngân hàng thương mại cổ phần
c Ngân hàng liên doanh
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
đ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 3000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3000 tỷ đồng
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng
II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1 Công ty tài chính 500 tỷ đồng
2 Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng

II. Vốn điều lệ

Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công ty để công bố cho các cổ đông.

Vốn góp phải được xác nhận bằng văn bản của các tổ chức tín dụng, ngân hàng nếu góp bằng tiền mặt, nếu vốn góp bằng giá trị quyền sử dung đất, sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật…,các thành viên lập biên bản thỏa thuận hoặc thuê các cơ quan có chức năng định giá độc lập.

Vốn điều lệ còn được sử dụng làm căn cứ xác định mức lệ phí môn bài doanh nghiệp cần đóng khi thành lập doanh nghiệp, cụ thể Nghị định 139/2016/NĐ-CP và được hướng dẫn tại thông tư 302/2016/TT-BTC quy định về mức thuế môn bài cần đóng đối với doanh nghiệp như sau:

Căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận ĐKKD
(Trường hợp không có vốn điều lệ thì căn cứ vào vốn đầu tư ghi trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư)
Mức tiền lệ phí môn bài phải đóng Tiểu mục nộp tiền
Trên 10 tỷ đồng 3.000.000 đồng/năm 2862
Từ 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 đồng/năm 2863
Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác 1.000.000 đồng/năm 2864

III. Vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, hay còn gọi khác là vốn chủ sở hữu, phản ánh tài sản thực tế của các bên góp vốn được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán, bản chất là số vốn thực tế chủ sở hữu của doanh nghiệp đã góp, theo quy định tại TT200/2014-TT/BTC bao gồm:

"b) Vốn đầu tư của chủ sở hữu bao gồm:

- Vốn góp ban đầu, góp bổ sung của các chủ sở hữu;

- Các khoản được bổ sung từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh;

- Cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu);

- Các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản nhận được khác được cơ quan có thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu."

Kết luận: Nói tóm lại, vốn pháp định của doanh nghiệp là mức vốn tối thiểu cần đáp ứng khi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh một ngành nghề có yêu cầu về vốn pháp định, vốn điều lệ là số vốn chủ doanh nghiệp cam kết góp, còn vốn kinh doanh là số vốn thực tế chủ sở hữu đã góp. Dễ nhận thấy, ba loại vốn này có thể ở mức khác nhau trong cùng một doanh nghiệp. Kế toán cần nắm vững bản chất của ba loại vốn này để phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định và vốn kinh doanh một cách rõ ràng cũng như sử dụng các khái niệm cho phù hợp.

Hãng Kiểm toán Es-Glocal xin cảm ơn Quý bạn đọc đã theo dõi! Kính mời Quý bạn đọc tiếp tục đón xem các bài viết tiếp theo của chúng tôi.