Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của nó song song với đường thẳng y=2x và đi qua điểm m(1 -3)

Top 1 ✅ Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH là trung trực của BC nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-07 15:38:30 cùng với các chủ đề liên quan khác

Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC.Gọi H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH Ɩà trung trực c̠ủa̠ BC

Hỏi:

Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC.Gọi H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH Ɩà trung trực c̠ủa̠ BC

Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC.Gọi H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH Ɩà trung trực c̠ủa̠ BCc)Trên tia đối c̠ủa̠ tia HA lấm điểm I sao cho HA=HI.Chứng minh rằng IC song song AB.

d)Chứng minh góc CAH = góc CIH

Đáp:

lanngoc:

Giải thích các bước giải:

a.Ta có : $AB=AC, BH=CH\to\Delta ABH=\Delta ACH(c.c.c)$ 

b.Từ câu a $\to\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$

Mà $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\to \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o$

$\to AH\perp BC$ mà H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC

$\to AH$ Ɩà trung trực c̠ủa̠ BC

c.Ta có $AH=HI, HB=HC,\widehat{AHB}=\widehat{CHI}\to\Delta ABH=\Delta ICH(c.g.c)$

$\to\widehat{BAH}=\widehat{HIC}\to IC//AB$

d.Theo câu a $\to \widehat{CAH}=\widehat{BAH}\to \widehat{CAH}=\widehat{CIH}(AB//CI)$

lanngoc:

Giải thích các bước giải:

a.Ta có : $AB=AC, BH=CH\to\Delta ABH=\Delta ACH(c.c.c)$ 

b.Từ câu a $\to\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$

Mà $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\to \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o$

$\to AH\perp BC$ mà H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC

$\to AH$ Ɩà trung trực c̠ủa̠ BC

c.Ta có $AH=HI, HB=HC,\widehat{AHB}=\widehat{CHI}\to\Delta ABH=\Delta ICH(c.g.c)$

$\to\widehat{BAH}=\widehat{HIC}\to IC//AB$

d.Theo câu a $\to \widehat{CAH}=\widehat{BAH}\to \widehat{CAH}=\widehat{CIH}(AB//CI)$

lanngoc:

Giải thích các bước giải:

a.Ta có : $AB=AC, BH=CH\to\Delta ABH=\Delta ACH(c.c.c)$ 

b.Từ câu a $\to\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$

Mà $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\to \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o$

$\to AH\perp BC$ mà H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC

$\to AH$ Ɩà trung trực c̠ủa̠ BC

c.Ta có $AH=HI, HB=HC,\widehat{AHB}=\widehat{CHI}\to\Delta ABH=\Delta ICH(c.g.c)$

$\to\widehat{BAH}=\widehat{HIC}\to IC//AB$

d.Theo câu a $\to \widehat{CAH}=\widehat{BAH}\to \widehat{CAH}=\widehat{CIH}(AB//CI)$

Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC.Gọi H Ɩà trung điểm c̠ủa̠ BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH Ɩà trung trực c̠ủa̠ BC

Xem thêm : ...

Vừa rồi, học-sinh.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH là trung trực của BC nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH là trung trực của BC nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH là trung trực của BC nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng học-sinh.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Cho tam giác ABC có cạnh AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC.a) Chứng minh rằng tam giác ABH=tam giác ACHb)Chứng minh rằng AH là trung trực của BC nam 2022 bạn nhé.

Đa phần bạn học về tiếp tuyến là chấp nhận về công thức để làm bài tập và không hoặc chưa hiểu được từ đâu nó lại có như vậy. Bài viết hy vọng một phần nào giải thích được mối liên hệ giữa tiếp tuyến đồ thị hàm số với đạo hàm trong công thức tiếp tuyến.

Đang xem: Tiếp tuyến là gì

Trước tiên bạn cần hiểu rõ đạo hàm bậc nhất là gì? Tiếp đến bạn cần biết định nghĩa thế nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm. Blog chưa cập nhật định nghĩa đúng từng câu từng chữ như trong SGK của bạn đang học nhưng có thể hiểu như sau:

Định nghĩa (Tiếp tuyến đồ thị hàm số)

Tiếp tuyến của đồ thị một hàm số tại một điểm là một đường thẳng tiếp xúc với đồ thị hàm số tại điểm đó.

Và công thức để xác định tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại một điểm $M(x_0;y_0)$ được xác định như sau

$$y=f”(x_0)(x-x_0)+y_0$$

Trong công thức trên, ta thấy rằng đạo hàm bậc nhất của hàm số tại hoành độ của điểm, $f”(x_0)$ chính là hệ số góc của tiếp tuyến. Thế nhưng hệ số góc là gì? c-n.vn có hẳn một bài viết về nó, bên dưới là định nghĩa chính xác được nhắc lại.

Xem thêm: Tải Hình Nền Đẹp Nhất – 84 Hình Nền Đẹp Ý Tưởng Trong 2021

Định nghĩa (Hệ số góc của đường thẳng)

Hệ số góc của đường thẳng $y = ax + b$ với $a
e 0$ là hệ số của góc tạo thành khi đường thẳng cắt trục hoành $x’Ox$ tại một hoành độ và hợp với trục hoành$x’Ox$ tạo thành một góc. Vì $a$ của đồ thị hàm số liên quan đến góc này nên $a$ được gọi là hệ số góc của đường thẳng $y = ax + b$.

Khi $a>0$ thì góc tạo thành là góc nhọn và nằm bên trái Oy. Khi $a Khi $a=0$ ta không có hệ số góc vì lúc này đường thẳng sẽ song song với trục hoành.

OK, mọi chuẩn bị gần như đã hoàn tất, bây giờ bạn bắt đầu đi vào vấn đề chính:

Tại sao trong công thức tiếp tuyến lại xuất hiện đạo hàm bậc nhất? Hay cụ thể hơn tại sao hệ số góc của tiếp tuyến lại là$f”(x_0)$?

Bây giờ ta xét một cát tuyến bất kỳ của hàm số $y=f(x)$ đi qua điểm $M(x_0;f(x_0))$ và điểm $N(x_0+h;f(x_0+h))$ như hình vẽ bên dưới (Xin lỗi các bạn vì tạm thời blog sử dụng hình ảnh từ trang wikipedia nên có thể chi tiết không thật chính xác). Khi ấy 2 giao điểm của cát tuyến với đồ thị hàm số sẽ có hoành độ cách nhau một khoảng $h$ (từ $x_0$ đến $x_0+h$).

Xem thêm: Đi Đường Quyền Là Gì ? Trào Lưu Đi Đường Quyền Là Gì

Ta giả sử phương trình cát tuyến của nó có dạng:

READ:  Thực Tập S I Nh I - Chương Trình Truyền Hình I

$y=ax+b$ (gọi là đường $(d)$)

Do $(d)$ đi qua cả $M(x_0;f(x_0))$ lẫn $N(x_0+h;f(x_0+h))$ nên

$f(x_0)=ax_0+b $ (do đi qua ($M$))$f(x_0+h)=a(x_0+h)+b$ (do đi qua$N$)

Đừng quá ngạc nhiên tại sao lại có 2 cái trên, vì bạn chỉ việc thế $M,N$ và phương trình đường $(d)$ là ra ngay. Tiếp tục, lấy vế trừ vế, ta suy ra hệ số góc của đường $(d)$ khi ấy sẽ được tính thông qua

$$a=dfrac{f(x_0+h)-f(x_0)}{(x_0+h)-x_0}=dfrac{f(x_0+h)-f(x_0)}{h} quad (1)$$

Bạn hãy trả lời cho mình biết là khi nào cát tuyến ấy trở thành tiếp tuyến của đồ thị hàm số? Hay một câu hỏi cụ thể hơn, $h$ bằng bao nhiêu thì cát tuyến thành tiếp tuyến? Hãy suy nghĩ câu trả lời này rồi hãy đọc tiếp.

Thử tưởng tượng cát tuyến của chúng ta bị đóng 1 cây đinh ngay tại điểm $M$, đầu còn lại của cát tuyến là có thể di chuyển được và bạn dùng tay của mình cầm 1 đầu kéo cát tuyến lên hoặc xuống nhưng vẫn đảm bảo là không ra ngoài đồ thị hàm số. Khi ấy khoảng cách giữa 2 giao điểm có còn là $h$ nữa không? Tất nhiên là không rồi, khi ấy khoảng cách giữa chúng có thể là $h’$ hoặc $h”$ như hình bên dưới $(h”

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng hợp thông tin

Xác định phương trình Parabol y = 2x^2 + bx + c . Biết rằng Parabol đó: a/ Đi qua 2 điểm A ( 0; 1 ) , B ( 4;0 ) b/ Qua điểm M ( 0; 4 ) và có trục đối xứng là x=1 c/ Có đỉnh là I ( -1; -2 ). giúp mình với mấy bạn ơi. Mình cảm ơn nhiều lắm!!

06-06-2011, 09:55 AM
  #1

+Thành Viên+

 

Tham gia ngày: May 2011

Bài gởi: 14

Thanks: 7

Thanked 1 Time in 1 Post

Đồ thị hàm số

Em có một số bài không biết làm về phần đồ thị hàm số này. các anh xem giúp em, ví dụ như 1 số bài chứng minh độ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định,... 1. Trong cùng hệ trục vuông góc, cho parabol (P): $ \frac{-1}{4}x^2 $ và đường thẳng (D): $ y=mx-2m-1 $ a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P)


c) Chứng tỏ rằng (D) luôn đi qua một điểm cố định A thuộc (P). 2. Cho hàm số $ y= \frac{-1}{2}x^2 $ a) vẽ đồ thị (P) của hàm số trên

b) trên (P) lấy hai điểm M và N lần lượt có hoành độ -2 ; 1. Viết phương trình đường thẳng MN.


c) xác định hàm số $ y=ax+b $ biết rằng đồ thị (D) của nó song song với đường thẳng MN và chỉ cắt (P) tại một điểm
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

 

06-06-2011, 10:15 AM   #2

+Thành Viên+

 

Tham gia ngày: Sep 2009

Đến từ: THPT chuyên Hà Tĩnh

Bài gởi: 63

Thanks: 72

Thanked 66 Times in 31 Posts

Trích:

Nguyên văn bởi ngocnasat

Em có một số bài không biết làm về phần đồ thị hàm số này. các anh xem giúp em, ví dụ như 1 số bài chứng minh độ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định,... 1. Trong cùng hệ trục vuông góc, cho parabol (P): $ \frac{-1}{4}x^2 $ và đường thẳng (D): $ y=mx-2m-1 $ a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P)


c) Chứng tỏ rằng (D) luôn đi qua một điểm cố định A thuộc (P).

1b)Phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm duy nhất là được.
c)Ta có:$(D): y=mx-2m-1<=>m(x-2)-(y+1)=0=> (D) $ đi qua điểm $A(2;-1) $ thuộc $(P) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

 

The Following User Says Thank You to Dungmathscope For This Useful Post:

06-06-2011, 10:57 AM   #3

+Thành Viên Danh Dự+

 

 

Tham gia ngày: Aug 2009

Đến từ: TP.HCM

Bài gởi: 1,027

Thanks: 250

Thanked 740 Times in 380 Posts

Cách giải bài 1c của bạn Dungmathscope có vẻ hơi khó hiểu 1 tí so với các bạn lớp 9. Nếu câu b của bài 1 đã viết ra pt hoành độ thì chắc chắn pt hoành độ ấy sẽ có nghiệm không phụ thuộc vào m (ở đây là $x=2 $)

Bài 2:

Mình gợi ý bạn tự xử lý các công đoạn khác nhé b)M và N thuộc (P) mà có hoành độ rồi thì sẽ suy ra đươc4 tung độ của chúng pt đường thẳng MN có dạng $(MN):y=mx+n $ Ta có: $\begin{cases}y_M=mx_n+b\\y_N=mx_N+n\end{cases} $ Giải ra tìm m,n là xong c)(D) song song với MN nên $m=a $ nên có dạng $y=mx+b $ Viết pt hoành độ giao điểm của (D) và (P) rồi sau đấy cho $\triangle =0 $ thì sẽ tìm ra b


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

__________________
H.B.M

Trích:

Nguyên văn bởi Albert Einstein

Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.

Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]


 

The Following User Says Thank You to HBM For This Useful Post:

[page compression: 49.44 k/54.51 k (9.30%)]

Video liên quan

Chủ đề