Xét mạch điện xoay chiều, hệ số công suất trong mạch có giá trị bằng 1 mạch điện này chứa

Trường THPT Phạm Hồng TháiNgày soạn: 17/10/2016Ngày dạy:1Tổ KHTNTiết KHDH: 23, 24CHUYÊN ĐỀ: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (2 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở.- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.- Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần.- Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều.- Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng.2. Kĩ năng:- Giải được các bài tập đơn giản,như tính dung kháng, cảm kháng.- Viết được biểu thức i hoặc u đối với mỗi loại đoạn mạch.- Tính được các giá trị hiệu dụng, cực đại ủa các đại lượng.3. Thái độ:-Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.-Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.4. Xác định nội dung trọng tâm của bài.+ Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần+ Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện+ Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm5. Mục tiêu phát triển năng lực5.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thựcnghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dựđoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.5.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đềMô tả mức độ thực hiệnNăng lực thành phầntrong chuyên đềK1: Trình bày được kiến thức về + Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉcác hiện tượng, đại lượng, định chứa điện trở thuầnluật, nguyên lí vật lí cơ bản, các + Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉphép đo, các hằng số vật lí chứa tụ điện+ Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉchứa cuộn dây thuần cảm+ Nắm được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.+ Nắm được độ lệch pha giữa điên áp và dong điện trong cách mạchđiện trênK3: Sử dụng được kiến thức vật lí -Giải được các bài tập liên quan đến mạch R,L,Cđể thực hiện các nhiệm vụ học tậpK4: Vận dụng (giải thích, dự Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ đoán, tính toán, đề ra giải pháp,thuật liên quan đến điện trở tụ điện ,cuộn cảmđánh giá giải pháp …) kiến thứcvật lí vào các tình huống thực tiễnP3: Thu thập, đánh giá, lựa chọnThu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khácvà xử lí thông tin từ các nguồnnhau (báo chí, internet …) để tìm hiểu về ứng dụng của dòng điệnkhác nhau để giải quyết vấn đềxoaytrong học tập vật líP4: Vận dụng sự tương tự và cácVận dụng sự tương tự giữa dao động cơ và dòng điện xoay chiều, họcmô hình để xây dựng kiến thức.sinh xây dựng một số công thức liên hệvật líGiáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng TháiP5: Lựa chọn và sử dụng các côngcụ toán học phù hợp trong học tập.vật líP9: Biện luận tính đúng đắn củakết quả thí nghiệm và tính đúngđắn các kết luận được khái quát.hóa từ kết quả thí nghiệm nàyX1: trao đổi kiến thức và ứngdụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lívà các cách diễn tả đặc thù củavật líX2: phân biệt được những mô tảcác hiện tượng tự nhiên bằngngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ(vật lí (chuyên ngànhX3: lựa chọn, đánh giá được các.nguồn thông tin khác nhau2Tổ KHTNCác phép tính tích phân, đạo hàm, lượng giác, đại số giản đồ Fre-nen. để chứng minh các công thức củadòng điện xoay chiềuTừ kết quả thu được từ thí ngiệm ,nhận xét kết quả thí nghiệm, sosánh với lí thuyếtSử dụng đúng các thuật ngữ vật lí khi nói về dòng điện xoay chiều,cảm kháng, dung kháng tổng trở, hệ số công suất .Phân biệt được dòng diện xoay chiều và dòng điện một chiềuSử dụng sách giáo khoa, báo, tạp chí, thông tin trên internet để giảiquyết các nhiệm vụ học tậpSo sánh những nhận xét từ kết quả của nhóm mình với nhóm khác vàkết luận nêu ở SGK.X5: Ghi lại được các kết quả từ Học sinh tự ghi lại các nội dung của hoạt động học tập và kiến thứccác hoạt động học tập vật lí của.cuả mình tìm tòi cũng như của nhóm mình hay nhóm bạnmình (nghe giảng, tìm kiếm thông(…tin, thí nghiệm, làm việc nhómX7: Thảo luận được kết quả công Tiến hành thảo luận trong nhóm để đưa ra tiếng nói chung trongviệc của mình và những vấn đềnhómliên quan dưới góc nhìn vật líX8: tham gia hoạt động nhóm Tham gia tích cực vào tiến trình xây dựng kiến thức của nhóm mìnhtrong học tập vật lí.cũng như phản hồi tích cực đối với nhóm bạnC1: Xác định được trình độ hiện Xác định được trình độ hiện có về kiến thức: dòng điện xoay chiều,có về kiến thức, kĩ năng , thái độ mạch R,L,C mắc nối tiếp, các công thức tính toán liên quan thông quacủa cá nhân trong học tập vật lí.các bài kiểm tra ngắn ở lớp và tự giải bài tập ở nhàC2: Lập kế hoạch và thực hiện Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tậpđược kế hoạch, điều chỉnh kế trên lớp và ở nhà với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện họchoạch học tập vật lí nhằm nângtập.cao trình độ bản thânII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên:PHT1: Tìm hiểu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở ,tụ điện , cuộn cảm thuần1. Theo định luật Ohm, i và u tỉ lệ với nhau như thế nào? Dựa vào biểu thức của u và i, ta có nhận xétgì(Quan hệ giữa I và U,độ lệch pha ).? Phát biểu định luật Ohm?2.Nhận xét gì về kết quả thu được từ thí nghiệm? Có hiện tượng xảy ra ở các bản của tụ điện khi ta nối haiđầu tụ điện vào một nguồn điện xoay chiều để tạo nên điện áp u giữa hai bản của tụ điện?3. Điện tích trên các bản của tụ điện thay đổi như thế nào? Cường độ dòng điện ở thời điểm t xác định bằngcông thức nào? Viết biểu thức của i và u? ZC đóng vai trò gì trong công thức? Dựa vào biểu thức của u và i,ta có nhận xét gì(Quan hệ giữa I và U,độ lệch pha ).? Phát biểu định luật Ohm? Ý nghĩa của ZC4.Cuộn cảm thuần là gì? i là một dòng điện xoay chiều thì Φ trong cuộn dây thay đổi như thế nào?suất điệnđộng tự cảm trong cuộn cảm trở thành gì?hoàn thành C5 ?5. biểu thức điện áp hai đầu của cảm thuần có dạng như thế nào ? ZL đóng vai trò gì trong công thức? Dựavào biểu thức của u và i, ta có nhận xét gì(Quan hệ giữa I và U,độ lệch pha ).? Phát biểu định luật Ohm? Ýnghĩa của Dựa vào biểu thức của u và i, ta có nhận xét gì(Quan hệ giữa I và U,độ lệch pha ).? Phát biểu địnhluật Ohm? Ý nghĩa của ZL ?Giáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái3Tổ KHTN2. Học sinh:- Ơn lại các kiến thức về chuyển động tròn đều đã học lớp 10 (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốcđộ góc với chu kì hoặc tần số).- Ơn lại kiến thức tốn học về đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí về đạo hàm.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCNăng lựcNội dungHoạt động GVHoạt động HShìnhthànhNội dung 1. (10 phút)- Định nghĩa dòng điện xoayK1,Ổn định lớp, kiểm tra bài cũchiều.X5,X6.- Viết được biểu thức tức thờicủa dòng điện xoay chiều.- Giải thích tóm tắt ngun tắctạo ra dòng điện xoay chiều.- Viết được biểu thức của cơngsuất tức thời của dòng điện xoaychiều chạy qua một điện trở.Nội dung 2. (10 phút)Chuyển giao nhiệm vụThực hiện nhiệm vụK1; X5Tìm hiểu mối quan hệ giữa i GV giới thiệu về mối quan- Học sinh tiếp thu cơngvà u trong mạch điện xoay hệ về pha giữa cường độthứcchiềudòng điện và hiệu điện thế Báo cáo, thảo luậnKết luận hoặc Nhận định hoặcHợp thức hóa kiến thức- Nếu cường độ dòng điện xoaychiều trong mạch:i = I0cosωt = I 2 cosωt→ điện áp xoay chiều ở hai đầumạch điện:u = U0cos(ωt+ ϕ)= U 2 cos(ωt+ ϕ)Với ϕ là độ lệch pha giữa u và i.+ Nếu ϕ > 0: u sớm pha ϕ so với i.+ Nếu ϕ < 0: u trễ pha |ϕ| so với i.+ Nếu ϕ = 0: u cùng pha với i.Nội dung 3 (5 phút)*chuyển giao nhiệm vụ:- Làm việc nhóm trả lờiK1,Tìm hiểu mạch điện xoay Hồn thành các câu hỏi ở PHT2 câu hỏi của giáo viên.K1,K2,Kchiều chỉ có điện trởCâu 13*u cầu các hs trong lớp cùngtham gia trả lờiĐại diện nhóm trìnhX5,K1,Kbày , thành viên còn lại3* Nhận xét, bổ sung, tổng qt chú ý lắng nghe và bổhóa kiến thức trọng tâmsung, góp ý.- Nối hai đầu R vào điệnáp xoay chiều:u = Umcosωt = U 2cosωt- Theo định luật Ohmu Ui= =2cosωtR RGiáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái4Tổ KHTNNếu ta đặt: I =Nội dung 3 (5 phút) Tìm hiểumạch điện xoay chiều chỉ có tụđiệnSo sánh pha dao động của u và i+ i sớm pha π/2 so với u (hay utrễ pha π/2 so với i).Ý nghĩa của dung kháng+ ZC là đại lượng biểu hiện sựcản trở dòng điện xoay chiềucủa tụ điện.+ Dòng điện xoay chiều có tầnsố cao (cao tần) chuyển qua tụđiện dễ dàng hơn dòng điệnxoay chiều tần số thấp.+ ZC cũng có tác dụng làm cho isớm pha π/2 so với u.Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung* Tạo tình huống nảy sinh vấn đề:- GV làm thí nghiệm như sơ đồhình 13.3 Sgk.*chuyển giao nhiệm vụ:- Yêu cầu HS thảo luận nhómhoàn thành các câu hỏi ở PHT 3Câu 2 ,Câu 3?*Yêu cầu 1 hs đại diện 1 nhómtrình bày kết quả đã thảo luận báocáo kết quả đã thảo luậnURthì:i = I 2cosω t- Kết luận:1. Định luật Ohm đối vớimạch điện xoay chiều:Sgk2. u và i cùng pha.-Các nhóm nhận xét.-HS lắng nghe tiếp thulời nhận xét, đánh giácủa GV.- Ghi nhận kiến thức .HS quan sát mạch điệnP1và ghi nhận các kết quảthí nghiệm.X6,X8,C6,P1,-Làm việc theo nhómhoàn thành nhiệm vụ màGV giao.Đại diện nhóm trìnhbày , thành viên còn lạichú ý lắng nghe và bổsung, góp ý.Câu 2:Kết quả:+ Tụ điện không chodòng điện một chiều điqua.+ Dòng điện xoay chiềucó thể tồn tại trongnhững mạch điện cóchứa tụ điện.Câu 3:u = Umcosωt = U 2cosωt- Điện tích bản bên tráicủa tụ điện:q = Cu = CU 2 cosωt- Cường độ dòng điện ởthời điểm t:dqi== −ωCU 2sinω tdthay:πi = ω CU 2cos(ω t + )2Đặt: I = UωCπthìi = I 2cos(ω t + )2vàu = U 2 cosωtGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017K1,K3,P5,C1,C2Trường THPT Phạm Hồng Thái5Tổ KHTN- Nếu lấy pha ban đầucủa i bằng 0thìi = I 2cosω tvàπu = U 2cos(ω t − )2- Ta có thể viết:UI=1 và đặtωC1ZC =ωCUI=thì:ZCtrong đó ZC gọi là dungkháng của mạch.- Định luật Ohm: (Sgk)Tiết 2Nội dungNội dung 1. (10 phút)Ổn định lớp, kiểm tra bài cũHoạt động GVHoạt động HSPhát biểu định luật Ôm cho mạchđiện xoay chiều chỉ có một điệntrở và một tụ điện.Nội dung 2. (20 phút)*chuyển giao nhiệm vụ:Tìm hiểu mạch điện xoay - Yêu cầu HS thảo luận nhómchiều chỉ có cuộn cảm thuầnhoàn thành các câu hỏi ở PHT 3Câu 4,5?Điện áp hiệu dụng ở hai đầu*Yêu cầu 1 hs đại diện 1 nhómcuộn cảm:trình bày kết quả đã thảo luận báoU = ωLISuy ra:cáo kết quả đã thảo luậnUI=ωLĐặtZL = ωL* Nhận xét, bổ sung, tổng quátUhóa kiến thức trọng tâmI=Ta có:ZLCơ chế tác dụng cản trở dòng điệnxoay chiều của R và L khác hẳnTrong đó ZL gọi là cảm khángnhau. Trong khi R làm yếu dòngcủa mạch.điện do hiệu ứng Jun thì cuộn- Định luật Ohm: (Sgk)cảm làm yếu dòng điện do địnhTrong đoạn mạch chỉ có mộtcuộn cảm thuần: i trễ pha π/2 so luật Len-xơ về cảm ứng từ.với u, hoặc u sớm pha π/2 so vớii.. Ý nghĩa của cảm kháng+ ZL là đại lượng biểu hiện sựGiáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung-Làm việc theo nhómhoàn thành nhiệm vụ màGV giao. Đại diện nhómtrình bày , thành viêncòn lại chú ý lắng nghevà bổ sung, góp ý.- Cuộn cảm thuần làcuộn cảm có điện trởkhông đáng kể.-HS lắng nghe tiếp thulời nhận xét, đánh giácủa GV.- Ghi nhận kiến thứcGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Năng lựchìnhthànhK1,X5,X6.X6,X8,C6,P1,K1,K3,P5,C1,C2Trường THPT Phạm Hồng Thái6Tổ KHTNcản trở dòng điện xoay chiềucủa cuộn cảm.+ Cuộn cảm có L lớn sẽ cản trởnhiều đối với dòng điện xoaychiều, nhất là dòng điện xoaychiều cao tần.+ ZL cũng có tác dụng làm cho itrễ pha π/2 so với u.Nội dung 3 (5 phút)*chuyển giao nhiệm vụ:- Làm việc nhóm trả lờiK1,Tìm hiểu mạch điện xoay Hoàn thành các câu hỏi ở PHT2 câu hỏi của giáo viên.K1,K2,Kchiều chỉ có điện trởCâu 13*Yêu cầu các hs trong lớp cùngtham gia trả lờiĐại diện nhóm trìnhX5,K1,Kbày , thành viên còn lại3* Nhận xét, bổ sung, tổng quát chú ý lắng nghe và bổhóa kiến thức trọng tâmsung, góp ý.- Nối hai đầu R vào điệnáp xoay chiều:u = Umcosωt = U 2cosωt- Theo định luật Ohmu Ui= =2cosωtR RUNếu ta đặt: I =Rthì:i = I 2cosω t- Kết luận:1. Định luật Ohm đối vớimạch điện xoay chiều:Sgk2. u và i cùng pha.-Các nhóm nhận xét.-HS lắng nghe tiếp thulời nhận xét, đánh giácủa GV.- Ghi nhận kiến thức .IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thứcCấpđộNhận biếtThông hiểuTênhoạt độngĐoạn mạch- Viết biểu thức u- Viết được địnhchỉ chứavà i. Nhận xét vềluật Omđiện trởpha giữa u và ithuần RĐoạn mạch- Viết biểu thức u và - Viết được địnhchỉ chứa tụi. Nhận xét về pha luật Omđiện Cgiữa u và i- Nắm được dungkháng và ý nghĩacủa dung kháng.Giáo viên: Ngô Thị Thùy NhungVận dụngCấp độthấpCho biểu thứccủa i viết biểuthức của u vàngược lại- Cho biểu thứccủa i viết biểuthức của u vàngược lạiGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Cấpđộ caoTrường THPT Phạm Hồng Thái7Tổ KHTN2. Câu hỏi và bài tập củng cố1: Nhận biếtCâu 1: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuầnA. Sớm pha hơn π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. Trễ pha hơn π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.C. Sớm pha hơn π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D.Trễ pha hơn π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 2: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tầnsố f thay đổi được. Khi tăng tần số 2 lần thì đáp án không đúng là:A.Chu kì của dòng điện trong mạch giảm 2 lần .B.Cường độ dòng điện trong mạch giảm 2 lần.C.Cảm kháng của mạch tăng 2 lần .D.Tần số góc của dòng điện trong mạch tăng 2lần.2: Thông hiểuCâu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của cuộn dây thuần cảm?A.Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua nen nó không có tính cản trở dòng điện xoay chiềuB.Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều ,dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cảntrở càng ítC.Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều ,dòng điện xoay chiều có tần số cànglớn thì bị cản trở càng nhiềuD.Cuộn dây thuân cảm cho dòng điện một chiều đi qua nhưng không cho dòng điện xoay chiều đi quaCâu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm?A. Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như một điện trở thuần.B. Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự tỏa nhiệt trên cuộn cảm.C. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn dây thuần cảm cản trở dòng điện và sự cản trở đó tăng theo tần sốcủa dòng điện.D. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm nhanh pha π/2 so với dòng điện xoay chiều chạy qua nó.3: Vận dụngCâu 5: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u= U 0 sin(100πt)V, thì dòng điện chạy qua đoạnmạch này có biểu thức i= I 0 cos(100πt)A. Đoạn mạch này có thể:A.Gồm cuộn cảm và điển trở thuần R.B.Gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, nhưng dung kháng của mạch lớn hơn cảm kháng.C.Gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, nhưng dung kháng của mạch nhỏ hơn cảm kháng.Câu 6: Biểu thức dòng điện đi qua tụ điện có C = F là: i = Sin (100πt + )A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điệnlà:A. u = 200 Sin (100πt + ) VB. u = 200 Sin (100πt - )VC. u = 200 Sin (100πt + ) VD. u = 200 Sin (100πt + ) V3. Dặn dòPhát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có thuần điện trở, tụ điện, cuộn dây thuầncảm. Nêu mối quan hệ về pha đối với từng loại đoạn mạch.Giáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng TháiNgày soạn: 1/11/2016Ngày dạy:8Tổ KHTNTiết KHDH: 25BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Vận dụng kiến thức về dòng điện xoay chiều để giải bài tập- Vận dụng định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở, định luật Ơm đối với đoạn mạchđiện xoay chiều chỉ chứa tụ điện, định luật Ơm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần.2. Kỹ năng Giải được các bài tốn đơn giản về các mạch điện xoay chiều3. Thái độ- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.4. Xác định nội dung trọng tâm- Giải các bài tập về mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử5. Định hướng phát triển năng lực-Năng lực sử dụng kiến thức.-Năng lực phương pháp.-Năng lực trao đổi thơng tin.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận2. Học sinh: ơn lại kiến thức về dao động điều hồIII. Tiến trình dạy họcNăng lựcNội dungHoạt động GVHoạt động HShìnhthànhNội dung 1. (10 phút)Phát biểu định luật Ơm đốiK1,Ổn định lớp, kiểm tra bài cũvới đoạn mạch điện xoay chiềuX5,X6.chỉ có thuần điện trở, tụ điện,cuộn thuần cảm. Nêumối quan hệ về phađối với tùng đoạnmạchNội dung 2. (10 phút)Trả lời câu hỏi trắc nghiệmtrang66: CCâu 8 trang 66: ACâu 9 trang 66: DCâu 10 trang 66: CCâu 7 trang 74:Câu 8 trang 74: B* Cho Hs đọc lần lượt các câutrắc nghiệm 7,8,9,10 trang 66 sgk* Tổ chức hoạt động nhóm, thảoluận tìm ra đáp án*Gọi HS trình bày từng câu* Cho Hs đọc các câu trắc nghiệm7,8,9 trang 74 sgk* Tổ chức hoạt động nhóm, thảoluận tìm ra đáp án.*Cho Hs trình bày từng câu* HS đọc đề từng câu,cùng suy nghĩ thảo luậnđưa ra đáp án đúngK1, K2,X5, X6,X8, P5* Thảo luận nhóm tìm rakết quả* Hs giải thích* Thảo luận nhóm tìm rakết quảCâu 9 trang 74: ANội dung 3 (20 phút)Làm bài tập tự luậnBài tập 4 trang 66U 2 2202a. R === 484ΩP100Giáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungCho HS tóm tắt đầubài và phân tíchGợi ý:Dựa vào số liệu ghitrên bóng đèn tìm* Hs giải thíchTóm tắt đầubài và nêucách giảiK1,K1,K2,K3Tính RX5,K1,KGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng TháiU 220= 0, 455 Ab. I = =R 484c. A= P.t = 100.3600 = 360000J= 100W.hBài 5 ( trang 74 SGK )CMR : Khi 2 cuộc dây thuầncảm L1 và L2 mắc nối tiếp trongmạch điện xoay chiều thì cuộncảm tương đương có cảmkháng : Z L = ( L1 + L2 )ωHD :didiU = U1 + U2 = -L1 dt - L2 dtdidiU = - (L1 +L2 ) dt = -L dtVới L = L1 +L2Suy ra : ZL = L ω = L1 ω + L2ω = Z L1 + Z L 2Z L = ( L1 + L2 )ωBT thêm 1Học sinh thảo luận đưa ra cáchgiảiU0=1a) ZL = 200 Ω I0 =ZL(A);9Tổ KHTNđiện trởp dụng đònh luật mtìm ILượng điện năng tiêuthụ thì A = U I tBài 5Gợi ýSử dụng công thứccủa đònh luật m cho2 phần tử mắc nốitiếp( công thức hiệuđiện thế)Bài Tập ThêmBài 1: Cho mạch điện xoay chiềuchỉ có cuộn dây thuần cảmL = 0,636H .Điện áp 2 đầu cuộndây là :u = 200cos(100π t +π) (v)3a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽgiản đồ véctơ ?b) Nếu f tăng 5 lần thì I thay đổinhư thế nào ?Bài 2 : Cho đoạn mạch xoaychiều chỉ có tụ điện biếtC = 31,8 µ F .Điện áp 2 đầu tụlà :Tính ITính điện năngtiêu thụ củabóng đèn trong 1giờ3HS chứng minhGhi đầu bài vàtóm tắtTính ZL, I0Nhận xét mốiquan hệ pha giữau va øiViềt biểu thứcTìm mối quan hệgiữa I và I/π π− ) (A) u = 200 2 cos(100π t − π ) (V3 26///)ILω ω1b)===Tính ZC, I0a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽILω ω 5Xác đònh phagiản đồ véctơ?i = 1cos(100π t +BT thêm 2a) ZC = 100 Ω ; I0 = 2 2 (A)i = 2 2 cos(100π t −π π+ )6 2( A)b)I / 2π f / CU f /===2I2π fCUfb) Nếu f tăng 2 lần thì I thay đổinhư thế nào ?Gợi ý làm giống bài 1giữa u và iTìm mối quan hệgiữa I và I/ khithay đổi tần sốIV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thứcNội dungNhận biếtThơng hiểuVận dụng(Mức độ 1)(Mức độ 2)(Mức độ 3)Mạch xoayGiải bài tậpGiáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungVận dụng cao(Mức độ 4)Giáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 201710Trường THPT Phạm Hồng Tháichiềuchỉ có điệntrởCâu 2. Mạch xoaychiều chỉ có tụđiệnTổ KHTNGiải bài tập2. Câu hỏi và bài tập củng cốCâu 10: Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần co biểu thức u = U 0 cos(ωt + α ) . Biểu thức cường độ dòng điệnqua mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ ) . Giá trị của I0 và ϕ làU0πvà ϕ =ωL2U0πD. I 0 =và ϕ = α +ωL2A. I 0 =B. I 0 =U0πvà ϕ = −ωL2C. I 0 =U0πvà ϕ = α −ωL2Câu 11. Cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos100πt (A). Biết tụ có điện dung C = 250/π µF. Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức làA. u = 100 2 cos(100πt - π /2)(V).B. u = 200 2 cos(100πt + π /2)(V).C. u = 400 2 cos(100πt - π /2)(V).D. u = 300 2 cos(100πt + π /2)(V).3. Dặn dò10 −3Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω , tụ điện C =(F)4π0,8và cuộn cảm L =(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch mộtπđiện áp xoay chiều có dạng u=160cos(100 πt ) (V). Cơng suất tiêu thụ của mạch làA. 240 WB. 80 2 WC. 160 WD. 320 WCâu 2. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụngtrên điện trở và tụ điện lần lượt là 24 V; 18 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằngA. 42 V.B. 6 V.C. 30 V.D.42 VGiáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng TháiNgày soạn: 21/10/2016Ngày dạy:11Tổ KHTNTiết KHDH: 26MẠCH ĐIỆN R, L, C MẮC NỐI TIẾPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.- Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen.- Viết được công thức tính tổng trở.- Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.- Viết được công thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp.- Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.2. Kĩ năng:-Vận dụng đươc công thức tính tổng trở của mạch và viết được phương trình của dòng điện và điện áp củamạch R,L,C- Giải được các bài tập đơn giản về cách mạch điện xoay chiều3. Thái độ- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức4. Xác định nội dung trọng tâm của bài- dùng giản đồ fre – nen để biểu diễn các vec tơ điện áp và cường độ dòng điện- Viết định luật ôm cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp5. Định hướng phát triển năng lực- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác- Năng lực chuyên biệt:Mô tả mức độ thực hiệnNăng lực thành phầntrong chủ đềK1: Trình bày được kiến thức về các hiện-Viết được biểu thức u ở hai dầu đoạn mạchtượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí- phát biểu được định luật ôm đoạn mạch tương ứngcơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí- Viết được biểu thức tính góc lệch pha giữa u và i- Nêu được thế nào là hiện tượng cộng hưởng điện vànêu được kết quả của nóK2: Trình bày được mối quan hệ giữa các-nêu lên được mối liên hệ pha giữa u và i cho mỗi loạikiến thức vật líđoạn mạch tương ứngK3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thựcGiải bài tập liên quan đến dòng điện xoay chiềuhiện các nhiệm vụ học tậpK4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tínhGiải thích được ý nghĩa của dung kháng, cảm kháng đốitoán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) với dòng điệnkiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễnP3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử líThu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ cácthông tin từ các nguồn khác nhau để giảinguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa, sách tham khảo,quyết vấn đề trong học tập vật líbáo chí,...để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến sóng cơP4: Vận dụng sự tương tự và các mô hìnhDao động về mối quan hệ phađể xây dựng kiến thức vật líP5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toánSử dụng công thức toán học để viết được biểu thức tínhhọc phù hợp trong học tập vật lí.i và uX2: phân biệt được những mô tả các hiệnSử dụng các đại lượng vật lí Cường độ dòng điện tứctượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống vàthời, cường độ dòng điện hiệu dụng, cường độ dòngngôn ngữ vật lí (chuyên ngành )điện cực đại....X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạtGhi lại kết quả từ các hoạt động học tậpđộng học tập vật lí của mình (nghe giảng,tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việcnhóm… )X6: trình bày các kết quả từ các hoạt độngTrình bầy được các kết quả học tậpGiáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Tháihọc tập vật lí của mình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thí nghiệm, làm việcnhóm… ) một cách phù hợpX8: tham gia hoạt động nhóm trong học tậpvật líC1: Xác định được trình độ hiện có về kiếnthức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong họctập vật líC5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánhgiá và cảnh báo mức độ an toàn của thínghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống vàcủa các công nghệ hiện đại12Tổ KHTNPhân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khithực hiện các nhiệm vụKiến thức liên quan đến lớp 11Ảnh hưởng của cảm kháng và dung kháng đến với giátrị của cường độ dòng điệnII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên- Chuẩn bị phương tiện dạy học: thí nghiệm gồm có dao động kí điện tử (hai chùm tia), các vôn kế và ampekế, các phần tử R, L, C (Nếu có)- Chuẩn bị phương pháp dạy học: đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.2. Chuẩn bị của học sinh- Ôn lại phép cộng vectơ và phương pháp giản đồ Fre-nen để tính tổng hai dao động điều hoà cùng tần số.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCNội dungHoạt động của Giáo viênHoạt động của học sinhNăng lựchình thànhỔn định lớp, kiểm tra Kiểm tra bài cũTrả lời câu hỏiX3bài cũ+ Nêu mối quan hệ về pha trong Nhận xét câu trả lời củađoạn mạch chỉ có R, L và C.bạnωt+ Cho i= I0cos, hãy viết biểuthức hiệu điện thế hai đầu R, L, C.Nội dung 2(15’).1/ Vật có vận tốc bằng 0 ở vị trí U = U1 + U2 + U3 + ….K1, k2, x5a) Tìm hiểu về định nào?Gía trị tức thờiluật về điện áp tức 2/ Vật đi từ vị trí biên này sang vị - Ghi nhớ biểu thức củathời-Hỏi: Nhắc lại biểu thức tính hiệu định luậtđiện thế trong mạch điện một u = u1 + u2 + u3 + ….chiều gồm nhiều điện trở mắc nốitiếp?-Hỏi: Giá trị của điện áp ở mộtthời điểm bất kì là giá trị nào?Yêu cầu học sinh viết biểu thứcđiện áp ở hai đầu đoạn mạch có R,L, C mắc nối tiếp cho mạch điệnxoay chiều.-Thông báo. Định luật về điện áptức thời trí biên bên kia thì thựchiện được mấy phần của 1 daođộng toàn phần? Từ đó suy ra thờigian?3/ Khoảng cách giữa 2 VTB bằngbao nhiêu lần biên độ?Nội dung 3 (10’)- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa Thảo luận nhóm đưa ra K1,K2,Tìm hiểu phươngvà thảo luận tìm ra cách vẽ giản cách vẽ giản đồ Fre – nen X3, X5pháp giản đồ Fre đồ fre - nencho mỗi mạch điệnnen-Hướng dẫn HS học sinh đọc sách HS ghi nhớ.giáo khoa để thấy được ảnh hưởng Giá trị của điện áp vàGiáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái13của độ lệch pha giữa u và i chomỗi mạch- GV yêu cầu học sinh trả lời câuhỏi C2Nội dung 4 (10’)- Hỏi: Viết biểu thức tính điện ápTìm hiểu về định hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắcluật ôm cho đoạn nối tiếpmạch có R, l, C mắc - Hỏi: Viết biểu thức điện áp ở hainối tiếp. Tổng trởđầu mỗi phần tử này nếu i = I 0cos( ωt ) và điện áp hai đầu cảđoạn mạchHãy biểu diễn i và u của mỗimạch bằng một véc tơ quay trêncùng một hình vẽ?CBằng phương pháp giản đồ fre –nen tìm véc tơ tổng ?Gv cho học sinh thảo luận nhómtìm ra Biểu thức của định luậtÔm. Tổng trởGv yêu cầu viết biểu thức I, Z chocả 2 trường hợp và so sánh.Phát biểu nội dung của định luật?Tổ KHTNcường độ dòng điện tronggiản đồ là các giá trị hiệudụng và biểu diễn theo mộttỉ lệ xích nhất định.u = u1 + u2 + u3 + ….K1,K2,ωtur = U0Rcos ( )K4,X5,X7, X8πul = U0L cos ( ωt + )2πuc = U0c cos ( ωt − )2ωt+ϕu = U0 cos ()Biểu diễn bằng phươngpháp giản đồ fre – nenDùng phương pháp quy tắchình bình hành tính độ dàivéc tơ tổngThảo luận nhóm tìm rabiểu thức I, ZGhi nhớ các công thứcU 2 = U R2 + (U L − U C ) 2UUI==22ZR + (Z L − ZC )-Tổng trở của mạch :Z = R 2 + ( Z L − Z C )2Nội dung 5 (10’)Tìm hiểu độ lệch phacủa u và i- Hướng dẫn HS nhìn vào hình vẽđẻ nhận xét mối quan hệ về phacủa u và iKết luận: nếu ZL>Zc thì u sớm phahơn I một góc ϕNếu ZL< ZC thì u trễ pháo với imột góc ϕYêu cầu hS tính góc lệch pha ϕnàyNội dung 6 (10’) Tìmhiểu về cộng hưởngđiệnKết luận:ĐKCH : ZL = ZC11⇔ LC = 2 ⇒ ω =ωLCKết quả:Hướng dẫn HS tìm ra điều kiệncủa cộng hưởng điện cho mạch R,l, C viết ở các dạng khác nhau.Viết các kết quả của cộng hưởngcó thể xẩy ra1⇒ f =2π LCGiáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung-Định luật Ôm :UI=ZGhi nhớ định luậtNhận xétGhi nhớ kiến thức.U − U C Z L − ZCtan ϕ = L=URRNếu ZL > ZC ⇒ ϕ > 0 :usớm pha hơn i ( tính cảmkháng )Nếu ZL < ZC ⇒ ϕ < 0 :utrễ pha hơn i ( tính dungkháng )Nếu : ZL = ZC ⇒ ϕ = 0 : uvà i cùng pha ( cộng hưởngđiện )Hoạt động nhómGhi nhận kiến thứcP3,P5,P6, X5P3, P4 C2,X6, X7, X8,X5Giáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 201714Trường THPT Phạm Hồng TháiTổ KHTNUUI max ==Z min R- UL = UC => UR = U- i và u cùng pha.- Pmax = UIIV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thứcVận dụngCấpđộNhận biếtTênhoạtđộngPhươngpháp giảnđồ Fre-nenMạch có R, - Viết được các hệL, C mắc thức của định luật Ômnối tiếpđối với đoạn mạchRLC nối tiếp (đối vớigiá trị hiệu dụng và độlệch pha).ThônghiểuCấp độ thấp- Vẽ giản đồvecto chotừng đoạnmạch chỉchứa mộtphần tử.- Nêu đượcnhững đoạnmạch RLCnối tiếp khixảy ra hiệntượng cộnghưởng điện- Áp dụng định luậtÔm cho đoạn mạchchỉ chứa một phầntử để tìm các đạilượng liên quan.Cấp độ cao- Vẽ được giản đồ Giải được các bàiFre-nen cho đoạn tập đối với đoạnmạch RLC nối tiếp.mạch RLC nối tiếp:- Viết các công thứctính cảm kháng, dungkháng và tổng trở củađoạn mạch có R, L, Cmắc nối tiếp và nêuđược đơn vị đo cácđại lượng này.2. Câu hỏi và bài tập củng cốNhóm câu hỏi nhận biếtCâu 1: Cho biết mối quan hệ về pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng tức thời cho các đoạn mạch.Câu 2: Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ?r rrrA. U = U R + U L + U C B. u = u R + uL + uCC. U = U R + U L + U CD. U = U R2 + (U L − U C ) 2Câu 3 Trên một đoạn mạch xoay chiều gồm các phân tử mắc nối tiếp. Nếu cường độ dòng điện trễ pha sovới điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được làA. đoạn mạch có điện trở và tụ điện.B. đoạn mạch R,L,C có cảm kháng lớn hơn dung kháng.C. đoạn mạch chỉ có tụ điện.D. đoạn mạch chỉ có R.Câu 4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì dòngđiện trong mạch là i = I0 cos(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn cóA. ZL < ZC.B. ZL = ZC.C. ZL = R.D. ZL > ZC.Nhóm câu hỏi thông hiểu1Câu 1: Vẽ giản đồ véc tơ cho mạch R,L,C nối tiếp có U L= UC. Trong trường hợp nào u sớm pha hay trễ2pha so với i?Câu 2: Tổng trở của mạch R,L,C có tính chất gì khác điện trở cúa đoạn mạch chỉ có điện trở thuần? Khi nàothì tổng trở có giá trị cực tiểu?Câu 3 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện Cmắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ vềpha của các điện áp này làGiáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái15Tổ KHTNA. uR trễ pha π/2 so với uC .B. uC ngược pha với uL .C. uL sớm pha π/2 so với uC.D. uR sớm pha π/2 so với uL .Nhóm câu hỏi vận dụng thấpCâu 2. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụngtrên điện trở và tụ điện lần lượt là 24 V; 18 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằngA. 42 V.B. 6 V.C. 30 V.D. 42 VCâu 3: Trong đoạn mạch R ,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữnguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây sai?A. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.B. Tổng trở của mạch tăng.C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.D. Hệ số công suất của mạch giảm.Vận dụng cao:Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây L, tụ C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạchu = 50 2cos100π t (V), U L =1U C = 30V . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị2nào sau đây?0,810−3H ;C =Fπ12π0,610−3R=120Ω,L=H;C=FC.π8πA. R = 60Ω, L =0, 610−3H ;C =Fπ12π1, 210−3R=60Ω,L=H;C=FD.π8πB. R = 80Ω, L =3. Dặn dòGiải trước các bài tập sau:Câu 1 . Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U 0R, U0L, U0C là điện áp cực đại ở haiđầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U 0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệchpha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch điện là đúng:A. u chậm pha hơn i một góc π/4B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4C. u chậm pha hơn i một góc π/3D. u sớm pha i một góc π/4210 −4Câu 2 . Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện C =(F) và cuộn cảm L =ππ(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có dạng u = 200sin100πt (V).Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 2 AB. I = 1,4 AC. I = 1 AD. I = 0,5 ACâu 3. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 140 Ω , L = 1H, C = 25 µ F, dòng điệnxoay chiều đi qua mạch có cường độ I = 0,5A và tần số f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thếhai đầu mạch là:A. 233 Ω và 117 VB. 233 Ω và 220 VC. 323 Ω và 117 VD. 323 Ω và220 VCâu 4. Một cuộn đây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều U= 10Vthì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiềuu = 100 2 sin100π t , thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1A. Điện trở thuần của cuộn dây là:10 ΩB. 250 ΩC. 25 ΩD. 100Giáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng TháiNgày soạn: 1/11/2016Ngày dạy:16Tổ KHTNTiết KHDH: 27BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các về đai cương dòng điện xoay chiều và các mạchđiện xoay chiều- Thơng qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữacác phương trình đã học.- Học sinh vận dụng kiến thức để giải một số bài tập cơ bản liên quan.3. Về thái độ:- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.4. Xác định nội dung trọng tâm- Giải các bài tập về mạch điện xoay chiều có R – L – C nối tiếp5. Định hướng phát triển năng lực-Năng lực sử dụng kiến thức.-Năng lực phương pháp.-Năng lực trao đổi thơng tin.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận2. Học sinh: ơn lại kiến thức về dòn điện xoay chiềuIII. Tiến trình dạy họcNăng lựcNội dungHoạt động GVHoạt động HShìnhthànhNội dung 1. (10 phút)CH1:Viếtbiểuthức I.Lý thuyết :K1,Ổn định lớp, kiểm tra bài cũX5,X6.u,i,tanφ của mạch R,L,C 1.Nếu : Nếui=I0cosωt thì:nối tiếp?CH2:vẽ giản đồ véc tơcácdiệnáp,dòngđiện trong mạch R,L,Cnối tiếp?CH3:Viết biểu thứcđònh luật ôm cho mạchR,L,C nối tiếp?Cá nhân suy nghó trảlờicáccâuhỏitrên=>GV nhắc lại đònh nghóaGiáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhungu=U0cos(ωt +φ)VớiU − UC ZL − ZCtanϕ = L=URR+ Nếu ZL > ZC → ϕ > 0:u sớm pha so với i mộtgóc ϕ.+ Nếu ZL < ZC → ϕ < 0:u trễ pha so với i mộtgóc ϕ.+Nếu ZL = ZC→ ϕ =0: u cùng pha so vớii .ta nói mạch cócộng hưởngđiện2.Giáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái17Tổ KHTNcộng hưởng3.Điện áp hiệudụng 2 đầu đoạnmạch :222U 2 = U R2 +U LC=R + (ZL − ZC ) Với :ULC= U L − U C4.Biểu thức đònhluật ôm :I=UR + (ZL − ZC )22=UZ5.Cộng hưởngđiện:Nếu: U=const thayđổi hoặc f hoặcNội dung 2. (10 phút)Trả lời câu hỏi trắc nghiệmtrang66: CCâu 8 trang 66: ACâu 9 trang 66: DCâu 10 trang 66: CCâu 7 trang 74:Câu 8 trang 74: BCâu 9 trang 74: AGiáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungBài tập 2 trang 79GV Y/C HS hoạt độngnhóm (1bàn) đại diệnnhóm trả lời đáp ánGV nhận xét và thốngnhất đáp ánBài 4 ( trang 79 SGK )1HS lên bảng làm bàitậpGV kiểm tra sự chuẩnbò bài của HS và nhậnxét đánh giá bài làmtrên bảngL hoặc C sao cho:1ZL = ZC ⇒ Lω =Cω2Hay ω LC = 1Ta nói mạch xảyra cộng hưởngđiện:Khi đó:+Zmin=R=>Imax=U/R+u,I cùng fa(φ=0);+U=URBài tập 2 trang 791-e; 2-c; 3-a;4a;5-c;6-f(e)Bài 4 ( trang 79 SGK )Tóm tăt: R=20Ω;C=1/2000π(F);u= 60 2 cos100πti=I0cos(ωt+φ)=?Giải:ZC=Giáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017K1, K2,X5, X6,X8, P5Trường THPT Phạm Hồng Thái18Tổ KHTNHS Đọc đề bài và sosánh sự giống vàkhác nhau giữa bàitoán:phương phápgiống nhau nhưng do tínhchất của mạch khácnhau nên I trẽ fa hơn u

=>φ<0
HS tự làm bài tậpNội dung 3 (20 phút)Làm bài tập tự luậnBài tập 2 trang 791-e; 2-c; 3-a;4- a;5-c;6-f(e)Bài 4 ( trang 79 SGK )Tóm tăt: R=20Ω;C=1/2000π(F);u= 60 2 cos100πti=I0cos(ωt+φ)=?Giải:Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung11=ωC 100π * 1 =2000π20ΩZ=R 2 + Z C2 = 20 2Ω ;I0=U0=3AZTan φ=ZC=1=>Rπ4Vì mạch chỉ cóR,ZC nên I sớmfa hơn u=> i=3cos(100πt+πφ) (A)4Bài 5 ( trang 79 SGK )Tóm tăt: R=30Ω;L=0,3/π(H); u=120 2 cos100πt(V)i=I0cos(ωt+φ)=?Giải:ZL=ωL=30Ω;Z= R 2 + Z L2 = 30 2ΩUI0= 0 = 4°;ZZTan /φ/= L =1=> ϕRπ=4Vì mạch chỉ cóR,ZL nên u sớmfa hơn iπ=> i=3cos(100πt4φ) (A)Bài tập 2 trang 79HS Đọc đề bàiK1,GV Y/C HS hoạt độngK1,K2,Kvà so sánh sự3nhóm (1bàn) đại diệngiống và khácnhóm trả lời đáp ánnhau giữa bàiX5,K1,KGV nhận xét và thống toán:phươngnhất đáp ánpháp giống nhau 3Bài 4 ( trang 79 SGK )nhưng do tính chất1HS lên bảng làm bài của mạch kháctậpnhau nên I trẽ faGV kiểm tra sự chuẩn

hơn u =>φ<0
bò bài của HS và nhận HS tự làm bàiϕ =Giáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 201719Trường THPT Phạm Hồng Thái11=1ZC= ωC100π *2000π=20ΩTổ KHTNxét đánh giá bài làmtrên bảngtậpZ= R 2 + Z C2 = 20 2Ω ;I0=U0=3AZTan φ=ZC=1=> ϕ =Rπ4Vì mạch chỉ có R,ZCnên I sớm fa hơn uπ=> i=3cos(100πt+ φ)4(A)Bài 5 ( trang 79 SGK )Tóm tăt: R=30Ω;L=0,3/π(H); u= 120 2cos100πt(V)i=I0cos(ωt+φ)=?Giải:ZL=ωL=30Ω;Z=R 2 + Z L2 = 30 2ΩUI0= 0 = 4°;ZZπTan /φ/= L =1=> ϕ =R4Vì mạch chỉ có R,ZLnên u sớm fa hơn iπ=> i=3cos(100πt- φ) (A)4IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng mơ tả 4 mức độ nhận thứcVận dụngCấpđộNhận biếtTênhoạtđộngPhương- Biết được trongpháp giản mạch xoay chiều gồmđồ Fre-nen nhiều đoạn mạch mắcnối tiếp thì điện áp tứcthời giữa hai đầu mạchba9ng2 tổng đại số cácđiện áp tức thời giữahai đầu của đoạn mạchấy.Giáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungThơnghiểu- Vẽ giản đồvecto chotừng đoạnmạch chỉ chứamột phần tử.Cấp độ thấpCấp độ cao- Áp dụng định luậtƠm cho đoạn mạchchỉ chứa một phầntử để tìm các đạilượng liên quan.Giáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 201720Trường THPT Phạm Hồng TháiMạch có R, - Viết được các hệL, C mắc thức của định luật Ômnối tiếpđối với đoạn mạchRLC nối tiếp (đối vớigiá trị hiệu dụng và độlệch pha).- Nêu đượcnhững đoạnmạch RLCnối tiếp khixảy ra hiệntượng cộnghưởng điệnTổ KHTN- Vẽ được giản đồFre-nen cho đoạnmạch RLC nối tiếp.- Viết các công thứctính cảm kháng, dungkháng và tổng trở củađoạn mạch có R, L, Cmắc nối tiếp và nêuđược đơn vị đo cácđại lượng này.- Biết cách tính cácđại lượng trong côngthức của định luậtÔm cho mạch điệnRLC nối tiếp vàtrường hợp trongmạch xảy ra hiệntượng cộng hưởngđiện.Giải được các bàitập đối với đoạnmạch RLC nối tiếp:- Biết cách lập biểuthức của cường độdòng điện tức thờihoặc điện áp tứcthời cho mạch RLCnối tiếp.- Bài toán về cộnghưởng điện.- Bài toánliên hệ thực2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giáNhóm câu hỏi nhận biếtCâu 1: Cho biết mối quan hệ về pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng tức thời cho các đoạn mạch.Câu 2: Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ?r rrrA. U = U R + U L + U CB. u = u R + uL + uCC. U = U R + U L + U CD.U = U R2 + (U L − U C )2Câu 3 Trên một đoạn mạch xoay chiều gồm các phân tử mắc nối tiếp. Nếu cường độ dòng điện trễ pha sovới điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được làA. đoạn mạch có điện trở và tụ điện.B. đoạn mạch R,L,C có cảm kháng lớnhơn dung kháng.C. đoạn mạch chỉ có tụ điện.D. đoạn mạch chỉ có R.Câu 4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì dòngđiện trong mạch là i = I0 cos(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn cóA. ZL < ZC.B. ZL = ZC.C. ZL = R.D.ZL > ZC.Nhóm câu hỏi thông hiểuCâu 1: Vẽ giản đồ véc tơ cho mạch R,L,C nối tiếp có U L=1UC. Trong trường hợp nào u sớm pha2hay trễ pha so với i?Câu 2: Tổng trở của mạch R,L,C có tính chất gì khác điện trở cúa đoạn mạch chỉ có điện trở thuần? Khi nàothì tổng trở có giá trị cực tiểu?Giáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái21Tổ KHTNCâu 3 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện Cmắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ vềpha của các điện áp này làA. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC ngược pha với uL .uR sớm pha π/2 so với uL .Nhóm câu hỏi vận dụng thấpC. uL sớm pha π/2 so với uC.Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω , tụ điện C =D.10 −3(F)4π0,8(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch mộtπđiện áp xoay chiều có dạng u=160cos(100 πt ) (V). Cơng suất tiêu thụ của mạch làvà cuộn cảm L =A. 240 WB. 80 2 WC. 160 WD. 320 WCâu 2. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụngtrên điện trở và tụ điện lần lượt là 24 V; 18 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằngA. 42 V.B. 6 V.C. 30 V.D.42 VCâu 3: Trong đoạn mạch R ,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữngun các thơng số của mạch, kết luận nào sau đây sai?A. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.B. Tổng trở của mạch tăng.C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.D. Hệ số cơng suất của mạchgiảm.Vận dụng cao:Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây L, tụ C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạchu = 50 2cos100π t (V), U L =1U C = 30V . Cơng suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị2nào sau đây?0,810−3H ;C =Fπ12π0,610−3H ;C =FC. R = 120Ω, L =π8πA. R = 60Ω, L =0, 610−3H ;C =Fπ12π1, 210−3FD. R = 60Ω, L = H ; C =π8πB. R = 80Ω, L =3. Dặn dò- Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được cơng thức của cơng suất trung bình tiêu thụ trong một mạchđiện xoay chiều.- Phát biểu được định nghĩa của hệ số cơng suất.- Nêu được vai trò của hệ số cơng suất trong mạch điện xoay chiều.- Viết được cơng thức của hệ số cơng suất đối với mạch RLC nối tiếp.Giáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 201722Trường THPT Phạm Hồng TháiNgày soạn: 14/11/2016Ngày dạy:Tổ KHTNTiết KHDH: 28CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUHỆ SỐ CÔNG SUẤTI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm được biểu thức tính công suất và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch điện xoay chiều.- Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất. Nêu vai trò của hệ số công suất trong mạch điện.- Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.2. Kỹ năng:- Biến đổi toán học để tìm CT công suất tiêu thụ của MĐXC- Sử dụng giãn đồ vectơ để tìm CT tính hệ số CS của MĐXC RLC3. Thái độ- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức4. Xác định nội dung trọng tâm của bàiCông thức công suất của mạch điện xoay chiều, hệ số công suấtÝ nghĩa của hệ số công suất trong thực tế5. Định hướng phát triển năng lực- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác- Năng lực chuyên biệt:+ K1: trình bày được kiến thức+ K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhấtkhi thực hiện các nhiệm vụII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên- Chuẩn bị phương tiện dạy học : Chuẩn bị hình vẽ trong sách giáo khoaSGK, SGV, nội dung bài giảng. Các ví dụ có liên quan.PHT 11. Hãy viết biểu thức điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch điện XC2. Hãy viết CT tính công suất tức thời?3. Xác định CS trung bình của MĐXC4. Điện năng tiêu thụ của một mạch điện được tính như thế nào?PHT 25. Hãy vẽ giãn đồ vectơ của MĐXC RLC6. Từ giãn đồ vecto hãy xác định hệ số CS của MĐXC RLC nt7. Từ biểu thức cosϕ hãy tìm dạng 2 của bt CS8. Xác định công suất tiêu thụ của MĐXC không có R và MĐXC RLC có HTCH? Nhận xét2. Chuẩn bị của học sinhÔn lại các khái niệm về dòng điện một chiềuÔn lại các kiến thức về mạch RLC nối tiếp.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCNội dungHoạt động của Giáo viênNội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp.Kiểm tra sĩ sốGiáo viên: Ngô Thị Thùy NhungHoạt động của họcsinhTheo dõi và nhận xétNăng lựchình thànhNhận xét kếtGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017Trường THPT Phạm Hồng Thái23Tổ KHTNKiểm tra bài cũGọi học sinh lên bảng trảlời bài cũ.Viết biểu thức tính tổng trở,cường độ dòng điện và độlệch pha giữa u và i củamạch điện xoay chiềuNội dung 2 (5 phút)- Biểu thức tính cơng suấtTìm hiểu cơng suất của mạch điện điện tiêu thụ trong mạchxoay chiềuđiện khơng đổi là gì?I. Cơng suất của mạch điện xoay- Xét mạch điện xoay chiềuchiềunhư hình vẽ.MạchCơng suất tiêu thụ trongmạch tại thời điểm t?i- Giá trị trung bình của cơngsuất điện trong 1 chu kì ?~i = I0cosωt = I 2 cosωtu = U0cos(ωt + ϕ)= U 2 cos(ωt + ϕ)1. Cơng suất tức thời:p = u.i = 2UIcos(ωt + ϕ)cosωt= UI[cosϕ + cos(2ωt + ϕ)]2. Cơng suất trung bìnhP = p = UI cosϕ +cos ( 2ωt + ϕ ) P = UIcosϕ (1)U, I: điện áp, CĐDĐ hiệu dụng3. Điện năng tiêu thụW = P.tNội dung 3 (15 phút)Tìm hiểu về hệ số cơng suấtII. Hệ số cơng suất1. Biểu thức của hệ số cơng suấtk = cosϕϕ = ϕu - ϕi2. Tính hệ số cơng suất của mạchđiện R, L, C nối tiếpR Ucosϕ = = RZ U0 ≤ cosϕ ≤ 1Dạng 2 của BT cơng suất:P = RI 23. Các trường hợp đặc biệt:a. MĐXC khơng có Rcosϕ = 0 → P = 0MĐXC khơng có R thì khơng tiêuthụ cơng suất (chỉ có R mới tiêu thụCS, còn L và C thì khơng)b. MĐXC RLC có HTCHϕ = 0 ⇒ cosϕ = 1→ Pmax = UI4. Tầm quan trọng của hệ số cơngGiáo viên: Ngơ Thị Thùy NhungGợi ý sử dụngcông thức lượnggiác và tính tuầnhoàn của nóu cầu học sinh chứngminhcâu trả lời của bạnquả học tậpU2P = RI == UIRTự học2Quan sát hìnhvẽ để nhận xét1cosα .cosβ = [cos(α + β )2+ cos(α − β )]- Vì cosϕ khơng đổinên cosϕ = cosϕp = ui- Chu kìT=2π)ω2π T= (2ω 2→ P = UIcosϕ- Hệ số cơng suất có giá trịtrong khoảng nào?- Y/c HS hồn thành C2.Cơng suất trung bình trongcác nhà máy?- Nếu r là điện trở của dâydẫn → cơng suất hao phítrên đường dây tải điện?Hệ số cơng suất ảnh hưởngnhư thế nào?- Nhà nước quy định: cosϕ≥ 0,85- Giả sử điện áp hai đầumạch điện là:u = U 2 cosωt- Cường độ dòng điện tứcthời trong mạch:- Vì |ϕ| khơng vượtThảoq 900 nên 0 ≤ cosϕ nhóm≤ 1.- Chỉ có L: cosϕ = 0- Gồm R nt L:Rcosϕ =2R + ω 2LP = UIcosϕ với cosϕ>0P→I =UI cosϕP2 1U 2 cos 2ϕ- Nếu cosϕ nhỏ → Phpsẽ lớn, ảnh hưởngđến sản xuất kinhdoanh của cơng tiđiện lực.Php = rI 2 = rGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017luậnTrường THPT Phạm Hồng Thái24Tổ KHTNsuấti = I 2 cos(ωt+ ϕ)- Các động cơ, máy khi vận hành ổn - Định luật Ôm cho đoạnUUI==đinh, công suất trung bình được giữ mạch có biểu thức?1 2 Zkhông đổi và bằng:R2 + (ω L −)ωCP = UIcosϕ với cosϕ > 0- Mặt khác biểu thức tìm ϕ?1PωL −→I =ωCUI cosϕtanϕ =RTừđâytacóthểrútrabiểuP2 12thức cosϕ?R→ Php = rI = r 2cosϕ =U cos 2ϕZ- Nếu cosϕ nhỏ → Php sẽ lớn, ảnhhưởng đến sản xuất kinh doanh của - Có nhận xét gì về công- Bằng công suất toảcông ti điện lực.suất trung bình tiêu thụnhiệt trên R.- Hệ số CS quy định cho các thiệt bị: trong mạch?cosϕ ≥ 0,85IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thứcCấpđộNhận biếtThôngTênhiểuhoạt độngTìm hiểuViết được công thứcNêu được lícông suấttính công suất điện vàdo tại sao cầncủa mạchcông thức tính hệ sốphải tăng hệđiện xoaycông suất của đoạnsố công suấtchiều và hệmạch RLC nối tiếp.ở nơi tiêu thụsốcông• Công thức tính công suất điện.suấttiêu thụ trong một mạchđiện xoay chiều có RLCnối tiếp làHệ số côngP = UIcosφ= RI2đượcTrong đó, U là giá trị hiệu suấtdụng của điện áp, I là giá nhà nước quytrị hiệu dụng của cường độ định tối thiểubằngdòng điện của mạch điện phải0,85.và cosφ gọi là hệ số côngNắm đượcsuất của mạch điện.suất• Công thức tính hệ số Côngtiêu thụ trongcông suất:mạch điện cóRcos ϕ =R, L, C mắcZnối tiếp bằngtrong đó, R là điện trởcông suất toảthuần và Z là tổng trởnhiệttrêncủa mạch điện.điệntrởthuần R.Vận dụngCấp độthấpVận dụng lýthuyết làm cácbài tập đơngiảnCó thể sử dụngcác công thứcsau:P = UIcosφ =RCấp độcaoVậndụng lýthuyếtlàm cácbài tậpphức tạp.2U Z÷ cosϕ =URU2. Câu hỏi và bài tập củng cốa. Nhóm câu hỏi nhận biết1. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tổng quát nhất để tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều?A. P = RI2B. P = U.I.cosϕ.C. P = U2/RD. P = ZI2.2. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:Giáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 201725Trường THPT Phạm Hồng TháiA. cosϕ = R/Z.B. cosϕ = -ZC /R.Tổ KHTNC. cosϕ = ZL/Z.C. cosϕ = (ZL –ZC)/ R.b. Nhóm câu hỏi thông hiểu3. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đíchA. tăng công suất tỏa nhiệt.B. tăng cường độ dòng điện.C. giảm công suất tiêu thụ.D. giảm cường độ dòng điện.Hệ số công suất của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đâyA. Điện trở R.B. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch.C. Độ tự cảm L.D. Điện dung C của tụ điện.4.Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khiA. đoạn mạch không có điện trở thuần.B. đoạn mạch không có tụ điện.C. đoạn mạch khôngcó cuộn cảm thuần.D. trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.5. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm L, R và C mắc nối tiếp. Khi dòng điện có tần sốgóc ω =1LCchạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch nàyA. bằng 0.C. bằng 1.c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấpB. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.D. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.π6.Điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 100 2 cos(100π t + )(V ) và cường độ dòng điện qua4πmạch là : i = 4 2 cos(100π t + )( A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là2A. 200W.B. 200 2 W.C. 400W.D. 400 2 W.7. Điện áp hai đầu một mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 200cos(120πt + π/3) V, thì cường độ DĐtrong mạch có biểu thức i = 2cos(120πt)A. Công suất của mạch làA. 400 W.B. 200 W.C. 100 2 W.D. 100 W.8. Một đoạn mạch điện gồm trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên cácphần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80V, 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằngA. 0,8.B. 0,6.C. 0,25.D. 0,719. Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5.Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R làA. 2B. 3C. 1/ 2D. 1/ 3 .d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao10.Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = 80 2 cos100πt (V). Biết cuộncảm thuần có độ tự cảm L =110−4H tụ điện có điện dung C =F. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80ππW. Giá trị của R bằngA. 20 Ω.B. 30 Ω.C. 80 Ω.D. 40 Ω.11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V). Biết L, Cvà ω không đổi. Khi R thay đổi đến một giá trị 100Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại có giá trịbằngA. 100WB. 100 2 WC. 200WD. 50W3. Dặn dòCâu 1: Công suất tiêu thụ trong một mạch điện XC phụ thuộc vào những đại lượng nào? Viết công thức?Câu 2: Nêu ý nghĩa của hệ số công suất? Viết công thức tính hệ số công suấtGiáo viên: Ngô Thị Thùy NhungGiáo án Vật lí 12 năm học 2016 - 2017