Bài tập điện khuyết kim loại kiềm và hợp chất

16:20:3529/05/2022

Nội dung bài viết này các em sẽ vận dụng kiến thức lý thuyết ở trên để giải một số bài tập Kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ: Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 118, 119 SGK Hóa 12 bài 26, qua đó rèn luyện được kỹ năng giải bài tập đồng thời giúp ghi nhớ kiến thức lý thuyết tốt hơn.

* Bài 1 trang 118 SGK Hóa 12: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:

A. bán kính nguyên tử giảm dần.

B. năng lượng ion hóa giảm dần.

C. tính khử giảm dần.

D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.

> Lời giải:

• Chọn đáp án: B. năng lượng ion hóa giảm dần.

* Bài 2 trang 119 SGK Hóa 12: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

A. Có kết tủa trắng.

B. Có bọt khí thoát ra.

C. Có kết tủa trắng và bọt khí.

D. Không có hiện tượng gì.

> Lời giải:

Chọn đáp án: A.Có kết tủa trắng.

- PTPƯ: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 

Bài tập điện khuyết kim loại kiềm và hợp chất
 2CaCO3 + H2O

* Bài 3 trang 119 SGK Hóa 12: Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3 , MgCO3) trong hỗn hợp là :

A. 35,2 % và 64,8%.

B. 70,4% và 29,6%.

C. 85,49% và 14,51%.

D. 17,6% và 82,4%.

> Lời giải:

Chọn đáp án: B.70,4% và 29,6%.

- Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp

 ta có: 100x + 84y = 2,84    (1)

- Phương trình hoá học của phản ứng:

 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑

 x (mol)                                      x

 MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑

 y (mol)                                      y

- Theo bài ra, Số mol CO2:

 nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

- Theo PTPƯ: nCO2 =  x + y = 0,3    (2)

- Giải hệ PT (1) và (2) ta được: x = 0,02 (mol) và y = 0,01 (mol)

⇒ %mCaCO3 = [(0,02.100)/2,84].100% = 70,42%

⇒ %mMgCO3 = 100% - 70,42% = 29,58%

* Bài 4 trang 119 SGK Hóa 12: Cho 2g kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?

A. Be.          B. Mg.

C. Ca.          D. Ba.

> Lời giải:

Chọn đáp án: C. Ca

- Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x, ta có: Mx = 2   (1)

- Phương trình hoá học của phản ứng:

 M + 2HCl → MCl2 + H2↑

 x (mol)         x

- Theo PTPƯ ta có: (71+M)x = 5,55    (2)

- Giải hệ PT (1) và (2) ta được: x =  0,05 và M = 40

⇒ M là Ca

* Bài 5 trang 119 SGK Hóa 12: Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dung dịch A.

a) Tính khối lượng kết tủa thu được.

b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?

> Lời giải:

a) Theo bài ra, ta có số mol CaO là: nCaO = 2,8/56 = 0,05 (mol)

 Số mol CO2 là nCO2 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)

- Phương trình hoá học của phản ứng:

 CaO  +  H2O → Ca(OH)2

 0,05 (mol)       0,05 (mol)

 CO2   +  Ca(OH)2 → CaCO3↓ +  H2O

 0,05       0,05          0,05 (mol)

- Theo PTPƯ: nCaCO3 = nCO2 pư = nCa(OH)2 = 0,05 mol

⇒ nCO2 dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)

- CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)

 CO2  +  CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

 0,025   0,025                  0,025 (mol)

⇒ Số mol CaCO3 còn lại là: 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)

⇒ Khối lượng CaCO3 là:

 mCaCO3 = 0,025. 100 = 2,5 (g)

b) Khi đun nóng dung dịch A

 Ca(HCO3)2 

Bài tập điện khuyết kim loại kiềm và hợp chất
  CaCO3↓ + CO2  + H2O

 0,025            0,025 (mol)

⇒ Khối lượng kết tủa tối đa thu được là:

 mCaCO3 = (0,025 + 0,025).100 = 5 (g)

* Bài 6 trang 119 SGK Hóa 12: Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g. Xác định tên kim loại

> Lời giải:

- Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là II

⇒ Công thức muối clorua là MCl2, có số mol là x

 Ta có PT: (M + 71)x = 14,25    (1)

⇒ Công thức muối nitrat là M(NO3)2. 

 Ta có PT: (M + 124)x = 14,25 + 7,95   (2)

- Giải hệ PT (1) và (2) ta được, x = 0,15, M = 24

⇒ M là Mg

* Bài 7 trang 119 SGK Hóa 12: Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Xác định số gam mỗi muối trong hỗn hợp.

> Lời giải:

- Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp

⇒ 100x + 84y = 8,2    (1)

- Theo bài ra, ta có: nCO2 = 2,016/22,4=0,09 (mol)

- Phương trình hoá học của phản ứng:

 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

  x           x (mol)

 MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

 y            y (mol)

- Theo PTPƯ: nCO2 = x + y = 0,09   (2)

- Giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được, x = 0,04 và y = 0,05

⇒ mCaCO3 = 0,04.100 = 4 (g)

⇒ mMgCO3 = 0,05.84 = 4,2 (g)

* Bài 8 trang 119 SGK Hóa 12: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?

A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.

B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.

C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.

> Lời giải:

Chọn đáp án: C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.

- Cốc nước trên chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-

⇒ Thuộc nước cứng toàn phần (có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu)

* Bài 9 trang 119 SGK Hóa 12: Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần.

> Lời giải:

- Các phương trình hoá học của phản ứng 

 3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2↓ + 6NaHCO3

 3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2↓ + 6NaHCO3

 3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2↓ + 6NaCl

 3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2↓ + 3Na2SO4.

- Khi đó tất cả các ion Ca2+, Mg2+ đều kết tủa hết dưới dạng muối photphat => làm mềm được nước cứng toàn phần.

Trên đây KhoiA.Vn đã hướng dẫn các em cách giải một số Bài tập Kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ: Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 118, 119 SGK Hóa 12 trong nội dung bài học 36. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.

  • CHƯƠNG 6: CÁC KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM

    BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM

    A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

    I. Vị trí các kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

    Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: liti (Li), natri

    (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr).

    Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 trong đó n là số thứ tự của lớp electron ngoài cùng.

    Electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm liên kết yếu với hạt nhân, do đó tính chất đặc trưng

    của kim loại kiềm là tính khử mạnh. M - 1e  M+

    Năng lượng ion hoá: kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ nhất so với các kim loại khác.

    Theo chiều từ Li đến Cs năng lượng ion hoá giảm dần. Riêng Fr là một nguyên tố phóng xạ.

    Số oxi hoá: năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng ion hoá thứ hai.

    Ví dụ đói với Na, I1 = 500kj/mol trong khi I2 = 4600kj/mol. Do đó, kim loại kiềm luôn luôn có số

    oxi hoá là +1 trong mọi hợp chất.

    II. Tính chất vật lí Tất cả các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối: mỗi nguyên tử trong tâm

    của hình lập phương chỉ liên kết với 8 nguyên tử khác trên đỉnh của hình lập phương (số phối trí 8).

    Đó là một cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, so với các nguyên tố cùng chu kỳ, các kim loại kiềm

    có bán kính nguyên tử lớn nhất, cho nên lực hút giữa các nguyên tử lân cận yếu. Do những đặc điểm

    trên mà các kim loại kiềm có:

    - Khối lượng riêng nhỏ.

    - Nhiệt độ nóng chảy < 2000C, nhiệt độ sôi thấp.

    - Độ cứng thấp, có thể dùng dao cắt dễ dàng

    - Độ dẫn điện cao.

    III. Tính chất hoá học Các kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần từ Li đến Cs.

    - Phản ứng với oxi: Li cho ngọn lửa màu đỏ son, Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa

    màu tím nhạt.

    - Phản ứng với nước: các kim loại kiềm tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra

    kiềm và giải phóng khí hiđro.

    - Tác dụng với axit: Các kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với axit. Chỉ nên làm thí nghiệm

    với axit HCl đặc, nồng độ > 20%. Nếu axit có nồng độ nhỏ hơn, phản ứng quá mãnh liệt, gây nổ rất

    nguy hiểm. Không nên làm thí nghiệm cho kim loại kiềm tác dụng với HNO3 hay H2SO4 đặc vì rất

    nguy hiểm.

    IV. Điều chế kim loại kiềm

    Phương pháp điện phân muối hoặc hiđroxit nóng chảy.

    Ví dụ: 2NaCl 2Na + Cl2

    V. Một số hợp chất quan trọng

    Các kiềm: NaOH (xút ăn da), KOH (potat ăn da) là những hoá chất cơ bản.

    Các muối: NaCl. NaHCO3, Na2CO3 (xođa), KCl. Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan

    trong nước.

    B. BÀI TẬP

    Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là

    A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

    Câu 2: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

    Điện phân nóng chảy

  • A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.

    Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

    A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.

    Câu 4: Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn

    lửa có màu:

    A. đỏ B. Xanh C. Vàng D. tím

    Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi

    trường kiềm là

    A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.

    Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

    A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.

    Câu 7: Chất không có tính chất lưỡng tính là

    A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.

    Câu 8: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?

    A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước

    C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy

    Câu 9: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?

    A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.

    C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch

    AgNO3.

    Câu 10: Khi cho miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là

    A. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan B. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa

    màu xanh

    C. xuất hiện kết tủa màu xanh D. sủi bọt khí không màu

    Câu 11: Na2CO3 có lẫn tạp chất là NaHCO3. Bằng cách nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất đó?

    A. trung hòa bằng dd NaOH dư rồi nung B. Nung

    C. cho pứ với dd HCl rồi cô cạn D. Hòa tan vào nước rồi lọc

    Câu 12: Một số hằng số vật lí quan trọng của các kim loại kiềm được biểu diễn trong bảng sau:

    Nguyên

    tố

    Nhiệt độ

    nóng chảy

    (toC)

    Nhiệt độ

    sôi (toC)

    Khối lượng

    riêng

    (g/cm3)

    Độ cứng (độ cứng

    của kim cương

    bằng 1,0)

    Li 180 1330 0,53 0.6

    Na 98 892 0.97 0,4

    K 64 760 0,86 0,5

    Rb 39 688 1,53 0,3

    Cs 29 690 1,90 0,2

    Hỏi tại sao các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp? cách giải thích nào

    sau đây là đúng?

    A. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng.

    B. Do các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kỳ, các nguyên tử liên kết

    với nhau bằng lực liên kết yếu

    C. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng.

    D. A, B đúng.

    Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn

    vào nước thu được 2,24lít hiđro (ở đktc). A, B là hai kim loại:

    A. Li, Na. B. Na, K.

    C. K, Rb. D. Rb, Cs.

    Câu 14:. Ghép đôi các thành phần ở cột A và B sao cho phù hợp.

  • A B

    1. Li+ a. khi đốt cho ngọn lửa màu vàng.

    2. Na+ b. khi đốt cho ngọn lửa màu tím.

    3. K+ c. khi đốt cho ngọn lửa màu đỏ

    son.

    4. Ba2+ d. khi đốt cho ngọn lửa màu da

    cam.

    e. khi đốt cho ngọn lửa màu xanh

    nõn chuối.

    Câu 15: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa

    màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E.

    Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z.

    X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?

    A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.

    B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.

    C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.

    D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.

    Câu 16: Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ?

    A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện.

    C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch.

    Câu 17: Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng HTTH có số nào chung?

    A. Số nơtron. B. Số electron.

    C. Số lớp electron D. Số electron lớp ngoài cùng.

    * Hướng dẫn giải và đáp số:

    1B 2B 3C 4C 5B 6D 7B 8B 9B 10B 11B 12C 13B 14 15B 16C 17D

    Câu 13: Hướng dẫn:

    Đặt công thức chung của A và B là R

    2R + 2H2O  2ROH + H2

    0,2mol 0,1mol

    6,2 M 31(g / mol)

    0,2  

    A

    B

    M 23

    M 39

    là thỏa mãn

    Đáp án B.

  • BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

    A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

    I. VỊ TRÍ CẤU TẠO:

    1.Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn: Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, trong mỗi chu kì các kim loại kiềm thổ đứng sau kim loại

    kiềm.

    Bao gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và


Page 2

Embed Size (px) 344 x 292429 x 357514 x 422599 x 487

KHOA CNG NGH HA HC

TIU LUN MN PHN TCH CNG NGHIP

PHN LOI, THNH PHN, TNH CHT KIM LOI XC NH HM LNG ST TRONG HP KIM NGGVHD : Ths. TRN NGUYN AN SA SVTH : Nguyn Th Trc

H

MSSV : 09084641 LP : DHPT5

NI DUNG

1

Gii thiu v kim loi hp kim

2

Phng php xc nh hm lng st trong hp kim ng

Gii thiu v kim loi hp kim Phn loi kim loi Thnh phn, tnh cht tng loi kim loi Gii thiu s lc v hp kim: Tnh cht Phn loi

Phn loi kim loi

Kim loi

Kim loi en

Kim loi mu

Kim loi nh

Kim loi nng

Kim loi kh nng chy

Kim loi qu

Kim loi phn tn

Kim loi t him

Kim loi en Gm st v cc hp kim ca st, chim 95% cc kim loi dng trong k trong k thut. Thnh phn chnh: Fe (95.7 99.8%), C (0.2 4.3%).

Ngoi ra cn c cc nguyn t khc: Si, P, S, Mn Vt liu kim loi en: gang v thp ( gm st v cacbon)

Kim looi mu Thnh phn : Kim loi nh: nhm,titan,magie. D: 1,7- 4,5 g/cm3 kim loi nng: ng, ch, niken, km, thic. D: 4,5- 11,3 g/cm3 Kim loi qu: vng, bc, nhm platin.

Hp kim

Hp kim

Hp kim n gin

Hp kim phc tp

Xc nh hm lng Fe trong hp kim ng bng phng php so mu

Phm vi p dng

Quy

Nguyn tc Tm tc quy trnh Cng thc tnh

trnhphn

tch

Phm vi p dng p dng TCVN 5917- 1995. Tiu chun ny quy nh phng php quang ph 1, 10 phenanthroline xc nh hm lng st trong hp kim ng. Phng php ny p dng xc nh hm lng st n 0,4 % vi cc hp kim ng

Nguyn tc Chit st t phn mu th dng phc cht st (III) clo bng metyl isobutyl xeton, tin hnh php o quang ph phc cht st (III) phenantraline bc sng tng ng vi hp th cc i = 510 nm.

Quy trnhPhn hy mu

Xy dng ng chunHm lng st

Phn hy mu

Cn 5g mu (chnh xc 0,001g) 40ml HCl

40ml H2O2 Lm ngui

un si 2 pht Lm nguiDung dch

Ha tan

Phn hy mu Da vo hm lng Fe0,03 0,4%

< 0,004%

0,003-0,04%

Cho ton b dung dch vo phu chit 250 ml

Pha long dung dch n 250ml bng HCl 1:1, ly 25 ml cho vo phu chit

Pha long dung

dch n 500mlbng nc,ly 5ml cho vo phu chit

+ 20ml HCl 1:1

Phn hy mu20ml metyl isobutyl cetol Lc 15s chit 5ml phenanthroline o A Tch 2 pha, ly pha hu c

Lc k nh mc ti 50 vch yn 30p

Lc 20s 2ln50

10ml acid ascobic 1 ln

Dd khng cn mu ng

Xy dng ng chun20ml axit ascobic 5ml phenanthroline

Lc k50ml 50ml 50ml

lng 1 phut50ml

0-20ml dd B( Tng ng

02.10-4 g Fe )

o quang50ml

www.themegallery.com

Xy dng ng chun

Bnh nh mc 50 ml DD B (ml) Acid ascobic phenanthroline

1 0

2 2

3 4 5 ml

4 6 20 ml

5 8

6 10

nh mc bng nc ct (50ml) ri o quang 510 nm

Xy dng ng chun o mt quang ca dung dch cha trong tng bnh. Dung dch so snh l dung dch trong bnh 1 khng c cht cn xc nh T hm lng st c trong mi bnh v gi tr mt quang tng ng => xy dng ng chun. Da vo ng chun v mt quang o c ca mu

=> hm lng st trong mu

Cng thc tnh tonHm lng st (Fe) tnh bn phn trm xc nh theo phng php th theo cng thc: Hm lng nh hn 0,004% : Fe = m. 0,00002 Hm lng t 0,003 n 0,04% : Fe = m.0,0002 Hm lng t 0,03 n 0,4% : m.0,002 Trong : m l khi lng st c trong phn dung dch mu ly

xc nh (g)

Ti liu tham kho[1]. TCVN 5917:1995, Hp kim ng xc nh hm lng st phng php quang ph 1.10 phenanthroline. [2].Gio trnh phn tch cng nghip, TT cng ngh ha hc- trngi Hc Cng Nghip Tp.HCM, 9 2009.

Thank You!

L/O/G/O


Page 3