Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

Bài số 1 Cho mối ghép đinh tán chịu lực như hình vẽ. Hãy kiểm nghiệm bền cho đinh tán, biết F 1 =6,5 kN; F 1 =4 kN; F 3 =3,6 kN. Đinh tán làm bằng thép CT3 có ứng suất dập cho phép [d]=110Mpa, ứng suất cắt cho phép []=90Mpa. Đường kính đinh d= 15 mm

Bài số 2 Cho mối ghép đinhtáncótảitrọng F=75000N khôngqua trọngtâm. Biết: a = 100 mm L = 0,5a = 480 S 1 = S 2 = 10 mm [σd] = 105 MPa [τC]= 85 MPa

  1. Xácđịnhđinhtánchịulựclớnnhấtvà lựctrênđinhtánđó
  2. Xácđịnhđườngkínhđinhtáncủamối ghép Bài số 3 Cho mối ghép đinh tán sau, biết: b = 200 mm; L = 3 00 mm; a=1,2 L ; S 1 = 12 mm; S 2 = 10 mm [σd] = 120 MPa ; [τC]= 95 Mpa Hãy xác định:
  3. Đinh tán chịu lực lớn nhất và giá trị lực.
  4. Tải trọng cho phép của mối ghép

b b

a L

300

F

a a a s 1 s 2

F L

Bài số: 4 Hãy xác định đường kính đinh tán trong mối ghép sau: Biết: F = 8 KN; a = 300 mm; b = 20 0 mm, L = 15 0 ; Chiều dày các tấm ghép S 1 = 8 mm; S 2 = 10 mm.Ứng suất cho phép của vật liệu thân đinh là: [d] = 110 MPa; [C ] = 92 Mpa.

Bài số: 5 Hãy xác định tải trọng cho phép [F] của mối ghép đinh tán sau, biết: d = 12 mm; a = 400 mm; L = 1,2a; b = 0, 25 a; S 1 = 12 mm; S 2 = 10 mm; Ứng suất cho phép của vật liệu thân đinh: [d] = 100 Mpa; [C] = 95 Mpa.

2/:2

22.4. TÁLO TGÂL AỞM KOÍ^ ĞMLO TÂLb. AỒm koíp ioểu fỲi cíg lkblk

- Tálo Ēƾốlk cálo Ēmlo tâl tojg hỂl iầt- FỲi tâi dỪlk fàl 2 Ēmlo tâl

C12-2.80 oị sỒ poèl hỒ fỲi cg ĒỂu tràl Ēmlo tâl

- Cmỉa trb ĒmỂu cmịl hỂl iầt toèl Ēmlo tâl

m0 sỒ ặt dmịl ioểu iầt iừb 2 Ēmlo tâl (sỒ aẻt koíp m1l-2)

- Tálo sỒ Ēmlo tâl iẫl tomặt

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

8/:2

- Tálo Ēƾốlk cálo Ēmlo tâl tojg hỂl dạp

Trglk Ēù0z0 sỒ Ēmlo tâlY

m

0 lo iog tẪa cía hỂl loẪt

- Cmỉa trb ĒmỂu cmịl hỂl dạp toèl Ēmlo tâl

22.4. TÁLO TGÂL AỞM KOÍ^ ĞMLO TÂLb. AỒm koíp ioểu fỲi cíg lkblk

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

9/:2

B

M

0 dmịl io aầt iầt (M-M)

- Cmỉa trb ĒmỂu cmịl hỂl cíg tẪa koíp

22.4. TÁLO TGÂL AỞM KOÍ^ ĞMLO TÂLb. AỒm koíp ioểu fỲi cíg lkblk

Týy tojg ặl dmịl iầt lkblk aî ửlk suẪt sằ toby ĒỚm

-

Aẻt iầt (M-M) B

MM

0 dmịl io aầt iầt (MM-MM)

-

Aẻt iầt (MM-MM)

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

1.Giới thiệu mối ghép đinh tán:

– Mối ghép đinh tán được biểu diễn trên Hình 5-1. Các tấm ghép 1 và 2 được liên kết trực tiếp với nhau bằng các đinh tán số 3, hoặc liên kết thông qua tấm đệm số 4 và các đinh tán số 3.

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

-Nguyên tắc liên kết của mối ghép đinh tán: Thân đinh tán tiếp xúc với lỗ của các tấm ghép, lỗ của các tấm đệm, đinh tán có tác dụng như một cái chốt cản trở sự trượt tương đối giữa các tấm ghép với nhau, giữa các tấm ghép với tấm đệm.
-Để tạo mối ghép đinh tán, người ta gia công lỗ trên các tấm ghép, lồng đinh tán vào lỗ của các tấm ghép, sau đó tán đầu đinh.
-Tấm ghép không được dầy qúa 25 mm.Lỗ trên tâm ghép có thể được gia công bằng khoan hay đột, dập. Lỗ trên tấm ghép có đường kính bằng hoặc lớn hơn đướng kính thân đinh tán d.

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

-Tán nguội, quá trình tán đinh có thể tiến hành ở nhiệt độ môi trường. Tán nguội dễ dàng thực hiện, giá ré; nhưng cần lực lớn, dễ làm nứt đầu đinh. Tán nguội chỉ dùng với đinh tán kim loại màu và đinh tán thép có đường kính d nhỏ hơn 10 mm.
-Tán nóng, đốt nóng đầu đinh lên nhiệt độ khoảng (1000÷1100) OC rồi tiến hành tá Tán nóng không làm nứt đầu đinh; nhưng cần thiết bị đốt nóng, các tấm ghép biến dạng nhiệt, dễ bị cong vênh.
-Đinh tan thường làm bằng kim loại dễ biến dạng, thép ít cacbon như CT34, CT38, C10, C15 hoặc bằng hợp kim mà Thân đinh tán thường là hình trụ tròn có đường kính d, giá trị của d nên lấy theo dãy số tiêu chuẩn. Các kích thước khác của đinh tán được lấy theo d, xuất phát từ điều kiện sức bền đều.
h = (0,6 ÷0,65).d
R = (0,8 ÷1).d
l = (Si + S2) + (1,5÷1,7).d.
-Ngoài mũ đinh dạng chỏm cầu, đinh tán còn có nhiều dạng mũ khác nhau, như trên Hình 5-3.

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy

2.Phân loại mối ghép đinh tán:

Tùy theo công dụng và kết cấu của mối ghép, mối ghép đinh tán được chia ra:
+ Mối ghép chắc: Mối ghép chỉ dùng để chịu lực không cần đảm bảo kín khít.
+ Mối ghép chắc kín: Vừa dùng để chịu lực vừa đảm bảo kín khít.
+ Mối ghép chồng: Hai tấm ghép có phần chồng lên nhau.
+ Mối ghép giáp mối: Hai tấm ghép đối đầu, đầu của 2 tấm ghép giáp nhau.
+ Mối ghép một hàng đinh: Trên mỗi tấm ghép chỉ có một hàng đinh.
+ Mối ghép nhiều hàng đinh: Trên mối tấm ghép có nhiều hơn một hàng đinh.

3.Kích thước chủ yếu của mối ghép đinh tán:

– Xuất phát từ yêu cầu độ bền đều của các dạng hỏng (khả năng chịu tải của các dạng hỏng là như nhau, hoặc xác suất xuất hiện của các dạng hỏng là như nhau), kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc được xác định như sau:
+ Đối với mối ghép chồng một hàng đinh: d = 2.Smin; pđ = 3.d; e = 1,5.d
+ Đối với mối ghép chồng n hàng đinh: d = 2.Smin; pđ = (1,6.n +1).d; é = 1,5.d
+ Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm một hàng đinh: d = 1,5.S; pđ = 3,5.d; e = 2.d
+ Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm n hàng đinh: d = 1,5.S; pđ = (2,4.n + 1).d; e = 2.d
– Kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc kín được xác định như sau:
+ Đối với mối ghép chồng một hàng đinh: d = Smin+ 8 mm; pđ = 2.d + 8 mm; e = 1,5.d
+ Đối với mối ghép chồng 2 hàng đinh: d = Smin+ 8 mm; pđ = 2,6.d + 15 mm; e = 1,5.d
+ Đối với mối ghép chồng 3 hàng đinh: d = Smin+ 6 mm; pđ = 3.d + 22 mm; e = 1,5.d
+ Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm 2 hàng đinh: d = S + 6 mm; pđ = 3,5.d + 15 mm;e=2.d
+ Đối với tám ghép giáp mối hai tấm đệm 3 hàng đinh: d = S + 5 mm; pđ = 6d + 20 mm; e = 2.d
Các kích thước pđ, pđ1, e, e1 biểu thị trên hình 5-4, kích thước pt1 và e1 lấy theo bước đinh pt: pt1 = (0,8÷1).pđ
e1 = 0,5.pt

Bài tập mối ghép đinh tán chi tiết máy