Các bài tập hóa học chương lưu huỳnh lớp 10 năm 2024

B À I T Ậ P H Ó A H Ọ C P H Á TT R I Ể N N Ă N G L Ự Cvectorstock.com/10212088Ths Nguyễn Thanh TúeBook CollectionTHIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG OXI - LƯUHUỲNH HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄNCHO HỌC SINH (VNU - UED)WORD VERSION | 2021 EDITIONORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA [email protected]ài liệu chuẩn tham khảoPhát triển kênh bởiThs Nguyễn Thanh TúĐơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :Nguyen Thanh Tu GroupHỗ trợ trực tuyếnFb www.facebook.com/DayKemQuyNhonMobi/Zalo 0905779594

  • Page 2 and 3: CHƯƠNG 2TUYỂN CHỌN HỆ THỐ
  • Page 4 and 5: Bài 30: Lưu huỳnh (1 tiết)Bà
  • Page 6 and 7: 2.1.3. Một số điểm chú ý v
  • Page 8 and 9: Khi xây dựng BT các thông tin
  • Page 10 and 11: Bài tập đóng: Là các BT mà
  • Page 12 and 13: 2.3.6. Tham khảo, trao đổi ý
  • Page 14 and 15: Kiến thức HS đã biết:Tính
  • Page 16 and 17: Mâu thuẫn nhận thức: Lưu hu
  • Page 18 and 19: vật và thực vật không thể
  • Page 20 and 21: Hướng giải quyết của vấn
  • Page 22 and 23: Hướng giải quyết: Thu hồi
  • Page 24 and 25: Câu 12: Hiện tượng thực t
  • Page 26 and 27: chặn hết những tia này chi
  • Page 28 and 29: B. SO2 là khí độc và khi tan
  • Page 30 and 31: Hướng giải quyết: đáp án
  • Page 32 and 33: b. Theo nghiên cứu, thể tích
  • Page 34 and 35: PT: H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2OTheo
  • Page 36 and 37: Ưu điểm: Là những nguyên li
  • Page 38 and 39: Để đốt cháy 1 mol C2H2 cần
  • Page 40 and 41: Tác dụng của BT: Củng cố k
  • Page 42 and 43: A. Có kết tủa đen của PbS.B
  • Page 44 and 45: 1. Đốt cháy natri trên ngọn
  • Page 46 and 47: Tác dụng của BT: HS vận dụ
  • Page 48 and 49: hiện. Giải thích: Khi hơ như
  • Page 50 and 51: Ozon do con người bởi các ho
  • Page 52 and 53: BTTT sử dụng trong DHDA thườ
  • Page 54 and 55: Bộ câu hỏi phát vấnCâu 1:
  • Page 56 and 57: 1. Đốt cháy natri trên ngọn
  • Page 58 and 59: Vì thế, GV có thể sử dụng
  • Page 60 and 61: * Mục tiêu:- Ôn tập kiến th
  • Page 62 and 63: phân tử khác nhau nhưnglại c
  • Page 64 and 65: trò là chất oxi hóa, khi lưuh
  • Page 66 and 67: tính chất hóa học, làmcách
  • Page 68 and 69: + H2S + SHOẠT ĐỘNG 6: CỦNG C
  • Page 70 and 71: 3. Về thái độ:Ý thức đư
  • Page 72 and 73: - Trình bày được đặc đi
  • Page 74 and 75: lại trong nhóm nhỏ trìnhbày
  • Page 76 and 77: của oxi liệu, chất đốt? T
  • Page 78 and 79: tính dẫn điện) thu đượckh
  • Page 80 and 81: - Các thí nghiệm về tính oxi
  • Page 82 and 83: 2. Kỹ năngHS tiến hành đư
  • Page 84 and 85: Các đoạn phim về ozon.Tóm t
  • Page 86 and 87: khi cần để đảm bảo tiến
  • Page 88 and 89: Câu 4: Em hãy lấy một vài th
  • Page 90 and 91: 2.7.1. Xác định tiêu chí đá
  • Page 92 and 93: Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát
  • Page 94: 2.7.3. Thiết kế bài kiểm tra

show all

Dưới đây là bài tập chương 6: Oxi-Lưu huỳnh hóa 10. Bài tập được chia thành 2 phần: Phần A: gồm 130 câu trắc nghiệm; Phần B: gồm 45 câu hỏi được phân theo các chủ đề: Tỉ khối, Tăng giảm thể tích và hiệu suất, Bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron, Xác định chất dựa vào bảo toàn E, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm…. Bài tập được viết dưới dạng word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

  • 1. LƯU HUỲNH (BÀI SỐ 1) Câu 1: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh? A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa. B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường. D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Câu 2: đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 10,85g B. 21,7g C. 13,2 g D. 16,725 Câu 3: Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là: A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. Cl2 Câu 4: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là: A. hồ tinh bột. B. đồng kim loại C. khí hiđro D. dung dịch KI và hồ tinh bột Câu 5: Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa? A. SO2 B. H2SO4 C. KHS D. Na2SO3 Câu 6: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2). Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. D. phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử Câu 7: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là: A. 1,16 gam B. 11,7 gam C. 61,1 gam D. 6,11 gam Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử? A. H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B. H2SO4 + S SO2 + H2O C. H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D. H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 9:Sục một dòng khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào đúng? A. Xảy ra phản ứng oxi hóa - khử B. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S C. CuS không tan trong axit H2SO4 D. Một nguyên nhân khác Câu 10: có bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 128 gam S phản ứng hoàn toàn với 100 gam O2? A. 228 g B. 200 g C. 100 g D. 256 g Câu 11: Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H2S? A. S + H2 → B. FeS + HCl → C. Na2S + H2SO4 loãng → D. FeS + HNO3 → Câu 12: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO4 D. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 Câu 13: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25% và 75% B. 30% và 70% C. 50% và 50% D.75% và 25% Câu 14: Trong phản ứng hóa học : Ag2O + H2O2 Ag + H2O + O2 Các chất tham gia phản ứng có vai trò là gì ? A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử B. Ag2O vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. Ag2O là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử D. H2O2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 15: Cho lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là: A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 2 1
  • 2. hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là A. 40 và 60. B. 50 và 50. C. 35 và 65. D. 45 và 55. Câu 17: Đốt nóng 8,8 g FeS và 12 g FeS2, khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) được muối trung tính. Giá trị của V là: A. 96 ml B. 122,88 ml C. 75 ml D. 125 ml Câu 18:Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là A. 0,112 lit B. 1,12 lit C. 0,224 lit D. 2,24 lit Câu 19: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. đồng B. sắt C. kẽm D. nhôm Câu 20: phản ứng nào sai: A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O + CO2 B. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O C. Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + 2H2O + SO2 D. Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Câu 21: Trong phản ứng: 3S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O. Lưu huỳnh đóng vai trò là A. chất khử B. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử C. là chất oxi hóa nhưng đồng thời cũng là chất khử D. chất oxi hóa Câu 22: các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử: A. H2SO4, H2S, HCl B. H2S, KMnO4, HI C. Cl2O7, SO3, CO2 D. H2O2, SO2, FeSO4 Câu 23: trong những chất sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O C. ozon kém bền hơn oxi D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2 Câu 24: Chọn câu sai. A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì. C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. Câu 25: Hòa tan V lít SO2 trong H2O. Cho nước brom vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư, lọc và làm khô kết tủa thì thu được 1,165 g chất rắn. V có giá trị là: A. 0,112 lit B. 0,448 lit C. 0,224 lít D. 0,336 lít Câu 26: Đốt 13 g bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 g (giải sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A. Cu B. Zn C. Fe D. Ca Câu 27: Dẫn khí H2S đi qua dung dịch KMnO4 và H2SO4, sẽ có hiện tượng là: A. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu B. Có vẩn đục vàng C. A và B D. Không có hiện tượng gì Câu 28: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 g bột Fe và 0,8 g bột S. Lấy sản phẩm thu được cho vào 20 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Khối lượng của hỗn hợp khí và nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng lần lượt là: A. 0,9 g; 0,25M B. 1,8 g; 0,25M C. 0,9 g; 5M D. 1,2 g; 0,5M Câu 29: Chọn hệ số đúng của a, b, c, d, e, f trong phản ứng sau: aH2O2 + bKMnO4 + cH2SO4 dMnSO4 + eK2SO4 + fO2 + 8H2O A. 3, 5, 3, 2, 1, 5 B. 2, 5, 3, 2, 1, 5 C. 5, 2, 3, 1, 2, 5 D. 5, 2, 3, 2, 1, 5 Câu 30:Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344l H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g 2
  • 3.