Các phương pháp định vị công trình

mốc định vị công trình là mốc gì vậy các bạn
mốc định vị công trình có phải là 4 mốc ở 4 góc của công trình dân dụng

Mốc định vị công trình có 2 trường hợp. Mốc định vị chuẩn quy hoạch theo khu đất .

Mốc định vị theo các hạng mục công trình cụ thể nào đó.

mốc định vị công trình là mốc gì vậy các bạn
mốc định vị công trình có phải là 4 mốc ở 4 góc của công trình dân dụng

Mốc định vị công trình là Mốc làm bằng BTCT hoặc bằng các loại vật liệu khác chắc chắn, mốc được xác định từ bản vẽ quy hoạch xây dựng dùng để xác định vị trí công trình XD, mốc đó được ghi các số liệu về tọa độ, độ cao tuyệt đối (so với mặt nước biển) hoặc độ cao tương đối dùng để xác định cốt san nền, cốt + 0.000 của công trình, và từ mốc đó người ta xác định được vị trí của từng hạng mục công trình, công trình...

Khi đưa công trình ra thực địa chủ dầu tư, thiết kế, nhà thầu thi công cần xác định chính xác vị trí công trình, hạng mục công trình trên thực địa. Trong hồ sơ thiết kế đơn vị tư vấn TK cần yêu cầu chủ đầu tư cung cấp bản đồ đo đạc địa hình thực tế trong đó chỉ rõ vị trí công trình xây dựng để đinh vị chính xác theo 2 cách: vị trí tuyệt đối theo hệ tạo độ quy định (như hiện nay thường là VN-2000) đối với công trình lớn, xây độc lập.. hoặc tương đối dựa trên những mốc thực tế đã có... nhằm cung cấp cho nhà thầu vị trí định vị x,y (hai chiều tọa độ tương đối trên cơ sở lập hệ tọa độ x0y,) và cao độ (h) để thi công. Lưu ý trong thực tế nếu coi nhẹ công tác nay đã sẩy ra nhiều trường hợp đáng tiếc như: xây dựng sang phần đất công trình khác, vị trí các hạng mục không đúng ảnh hưởng đến đấu nối kỹ thuật..và tư vấn phải đền đó!

Còn mốc định vị có thể tự làm bằng bê tông, các vật liệu kiên cố hoặc gửi nhờ vào các vị trí cố định lân cận như cột điện, công trình gần kề để khi cần thì lấy đó làm căn cứ xác định vị trí công trình, hạng mục công trình theo Tổng mặt bằng được phê duyệt.

c?ng ty t? v?n x?y d?ng v? thi?t k? c?ng tr?nh vi?t nam(VCCO.,jsc)

Khi đưa công trình ra thực địa chủ dầu tư, thiết kế, nhà thầu thi công cần xác định chính xác vị trí công trình, hạng mục công trình trên thực địa. Trong hồ sơ thiết kế đơn vị tư vấn TK cần yêu cầu chủ đầu tư cung cấp bản đồ đo đạc địa hình thực tế trong đó chỉ rõ vị trí công trình xây dựng để đinh vị chính xác theo 2 cách: vị trí tuyệt đối theo hệ tạo độ quy định (như hiện nay thường là VN-2000) đối với công trình lớn, xây độc lập.. hoặc tương đối dựa trên những mốc thực tế đã có... nhằm cung cấp cho nhà thầu vị trí định vị x,y (hai chiều tọa độ tương đối trên cơ sở lập hệ tọa độ x0y,) và cao độ (h) để thi công. Lưu ý trong thực tế nếu coi nhẹ công tác nay đã sẩy ra nhiều trường hợp đáng tiếc như: xây dựng sang phần đất công trình khác, vị trí các hạng mục không đúng ảnh hưởng đến đấu nối kỹ thuật..và tư vấn phải đền đó!

Còn mốc định vị có thể tự làm bằng bê tông, các vật liệu kiên cố hoặc gửi nhờ vào các vị trí cố định lân cận như cột điện, công trình gần kề để khi cần thì lấy đó làm căn cứ xác định vị trí công trình, hạng mục công trình theo Tổng mặt bằng được phê duyệt.

cho mình hỏi, mình nên lập theo đơn giá nào? Mình lấy lập khống chế mặt bằng có đúng không?

Ngay sau khi nhận được thông báo trúng thầu của chủ đầu tư, nhà thầu sẽ cử đại diện đến công trình và nhận bàn giao mặt bằng hiện trạng nhà 1 tầng đơn giản, hệ thống tim trục, tim cột được định vị, cao độ chuẩn và ranh giới công trường. biên bản bàn giao mặt bằng được lập theo qui định hiện hành. Trên cơ sở các tim cột, cao độ chuẩn đã được bàn giao, nhà thầu sẽ kiểm tra đối chiếu với hồ sơ thiết kế, nếu có vấn đề gì không hợp lý, nhà thầu sẽ thông báo với chủ đầu tư để có biện pháp giải quyết kịp thời. Sau đó, nhà thầu sẽ triển khai công tác định vị tim cột chuẩn và xây dựng hệ thống mốc dẫn phục vụ thi công trên toàn công trường và có biện pháp bảo vệ tim cọc mốc và cao độ chuẩn trong suốt quá trình thi công. Nhà thầu sẽ làm hàng rào tạm vây quanh công trường, xây dựng các hạng mục phụ trợ, lắp đặt các loại đèn báo hiệu, chiếu sáng phục vụ an toàn giao thông và an toàn lao động trong công tác định vị tim cột chuẩn và xây dựng

Các phương pháp định vị công trình

Công tác định vị tim cột chuẩn xác

Công tác định vị công trình, công tác định vị tim cột công trình sẽ do 1 nhóm trắc đạc 2 người đảm nhiệm, gồm 1 kỹ sư trắc đạc và 1 phụ. Công việc này do 1 nhóm trắc đạc của công ty đảm nhận. cốt mốc chuẩn công trình nhận bàn giao của chủ đầu tư và các cơ quan quản lý có trách nhiệm. Các mốc giới và cốt này sẽ được bảo quản trong quá trình thi công, và lưu giữ đến sau cùng biệt thự mini 1 tầng. Bộ phận trắc đạc có nhiệm vụ dẫn cốt chuẩn vào công trình và lưu lại trên các vật kiến trúc cố định. Trên cơ sở có cốt chuẩn, mốc giới trên bản vẽ quy hoạch sẽ xác định vị trí cụ thể của công trình cần xây dựng và công tác định vị tim cột của công trình xây dựng.Công tác định vị tim cột của công trình xây dựng được xác định bằng máy đo đạc điện tử. Các số liệu đo đạc sẽ được lưu lại trong bản vẽ hoàn công công trình.

Khi đưa công trình ra thực địa chủ dầu tư, thiết kế, nhà thầu thi công cần xác định chính xác vị trí công trình, hạng mục công trình trên thực địa. Trong hồ sơ thiết kế đơn vị tư vấn thiết kế biệt thự nhỏ xinh cần yêu cầu chủ đầu tư cung cấp bản đồ đo đạc địa hình thực tế trong đó chỉ rõ vị trí công trình xây dựng để đinh vị chính xác theo 2 cách: vị trí tuyệt đối theo hệ tạo độ quy định (như hiện nay thường là VN-2000) đối với công trình lớn, xây độc lập.. hoặc tương đối dựa trên những mốc thực tế đã có... nhằm cung cấp cho nhà thầu vị trí định vị x,y (hai chiều tọa độ tương đối trên cơ sở lập hệ tọa độ x0y,) và cao độ (h) để thi công trong công tác định vị tim cột

Lưu ý trong thực tế của công tác định vị tim cột nếu coi nhẹ công tác nay đã sẩy ra nhiều trường hợp đáng tiếc như: xây dựng sang phần đất công trình khác, vị trí các hạng mục không đúng ảnh hưởng đến đấu nối kỹ thuật..và tư vấn phải đền đó!

Trong công tác định vị tim cột thì còn mốc định vị có thể tự làm bằng bê tông, các vật liệu kiên cố hoặc gửi nhờ vào các vị trí cố định lân cận như cột điện, công trình gần kề để khi cần thì lấy đó làm căn cứ xác định vị trí biệt thự mái bằng 1 tầng, hạng mục công trình theo tổng mặt bằng được phê duyệt.

Trong xây dựng, điều quan tâm đầu tiên chính là sự chính xác, làm sao mọi thứ phải thật chính xác như trong bản thiết kế trong thời gian ngắn nhất và tiết kiệm nhất. Và đây là mẹo dành cho bạn trong công tác định vị tim cột

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu tầm quan trọng của việc xác định vị trí, công tác định vị tim cột chính xác trong thi công xây dựng:

Trong mọi công trình xây dựng, từ việc xác định hệ thống trục, công tác định vị tim cột, thi công coppha, cốt thép cho đến hoàn thiện đều được tính toán và thực hiện thật chính xác. Công việc này cần phải thật tỉ mỉ và khá tốn thời gian, vì nếu không chính xác sẽ làm mất tính thẩm mỹ, không đúng trong bản thiết kế nhà cấp 4 có tầng hầm, làm tốn thêm thời gian, công sức, tiền bạc.

Phương pháp thủ công để xác định vị trí, công tác định vị tim cột thường được sử dụng nhiều trong xây dựng:

Các phương pháp định vị công trình

Công tác định vị tim cột chính xác

Từ xưa đến nay, hầu hết công tác định vị tim cột trong các công trình đều sử dụng phương pháp thủ công là dùng thước, dây dọi, êke hoặc nhắm bằng mắt,.. Những phương pháp này tốn nhiều thời gian, công sức và độ chính xác không cao. Hơn nữa, những phương pháp thủ công này sẽ càng bị sai lệch lớn với những công trình có quy mô lớn hơn, cao hơn và phức tạp hơn. Vậy phải làm thế nào để cải thiện điều này?

Đây là mẹo dành cho bạn trong công tác định vị tim cột

Khoảng hơn 20 năm gần đây, tại Việt Nam cũng như trên thế giới đã bắt đầu áp dụng công nghệ laser để chế tạo ra thiết bị máy quét tia laser (level laser - còn gọi là máy cân bằng tia laser hay máy cân mực laser) được sử dụng chủ yếu trong công tác định vị tim cột thi công công trình xây dựng và thi công nội thất.

Máy quét tia laser phát ra các tia laser thẳng đứng, tia ngang tạo vuông góc thay thế cho dây dọi hoặc dây ke thẳng trong thời gian nhanh nhất và có độ chính xác cao trong công tác định vị tim cột

Trong thi công phần thô: máy quét tia laser có thể được sử dụng trong công tác định vị tim cột để định vị hệ trục thi công, lắp coppha sàn, dầm, cột và một số ứng dụng như xây cầu thang, kệ,…

Khi sử dụng máy quét tia laser, người kỹ sư có thể kiểm tra và khống chế sai số cho phép đối với hệ trục và công tác định vị tim cột của công trình.

Tùy theo mục đích sử dụng của công tác định vị tim cột, điều kiện sử dụng và quy mô công trình mà sử dụng thiết bị thích hợp. Dựa vào ứng dụng và quy mô công trình, ta có các dòng máy quét tia laser sau:

- Máy phát điểm (a point generator): là loại đơn giản nhất, nó phát ra dấu chấm laser.

- Laser điểm: phát ra tia laser cân bằng, tạo thành góc vuông hoặc dọi tâm. Thiết bị này thường sử dụng trong nhà, ở những công trình có quy mô vừa và nhỏ. Thiết bị được sử dụng trong những công việc đơn giản như sắp xếp nội thất, xác định góc vuông tường, gạch,…

- Laser nhiều tia (multiline laser): phát ra nhiều tia laser ngang và đứng. Thiết bị được sử dụng cả trong nhà và ngoài trời; được sử dụng cho những công việc phức tạp hơn, quy mô lớn hơn như định vị hệ trục, xây cầu thang,.. Đây là dòng được sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất.

- Laser xoay (laser Rotary): tạo ra các điểm luân phiê để tạo thành 1 đường 360 độ. Hầu hết thiết bị này bao gồm các chức năng của các loại trên. Thiết bị được sử dụng cho những công trình quy mô lớn, ngoài trời như phân làn giao thông, đặt đường ống, …

Trong những năm qua, với những cải tiến không ngừng từ các hãng sản xuất, các thiết bị cân bằng laser càng ngày càng chính xác hơn, nhỏ nhẹ hơn, dễ sử dụng hơn, giá cả phải chăng hơn và phù hợp với nhiều lựa chọn của người sử dụng hơn trong công tác định vị tim cột

Với máy quét tia laser này, kể cả công trình lớn hay nhỏ đều có thể sử dụng được, nó có thể thay thế cho hai hay ba người trước đây làm cùng công tác định vị tim cột, hơn nữa xác định vị trí nhanh chóng hơn, chính xác hơn, hoặc không phải làm đi làm lại. So với một lần chi phí đầu tư ban đầu được sử dụng nhiều lần, nhiều công việc khác nhau thì đây quả là lựa chọn hiệu quả, tiết kiệm nhất.

Các phương pháp định vị công trình

Công tác định vị tim cột chính xác theo phương pháp thủ công

Thi công cột sau công tác định vị tim cột hiện nay

a- Công tác định vị tim cột bằng phương pháp máy tính

Dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo 2 phương vuông góc để định vị vị trí, công tác định vị tim cột của cột, các mốc đặt ván khuôn, sơn và đánh dấu các vị trí này để các tổ, đội thi công dễ dàng xác định chính xác các mốc, vị trí yêu cầu.

b - Lắp dựng cốt thép trong công tác định vị tim cột

Yêu cầu của cốt thép dùng để thi công là:

+ Cốt thép phải được dùng đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước, số lượng và vị trí.

+ Cốt thép phải sạch, không han rỉ, không dính bẩn, đặc biệt là dầu mỡ.

+ Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép.

- Lắp dựng cốt thép: Cốt thép được gia công ở phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích thước thiết kế, xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vận chuyển lên vị trí lắp đặt.

- Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải được thực hiện trước khi ghép ván khuôn .Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d = 1mm, các khoảng nối phải đúng yêu cầu kỹ thuật .Phải dùng các con kê bằng bê tông nhằm đảm bảo vị trí và chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép.

- Nối cốt thép (buộc hoặc hàn) theo tiêu chuẩn thiết kế: Trên một mặt cắt ngang không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực với thép tròn trơn và không quá 50% với thép có gờ .Chiều dài nối buộc theo TCVN 4453-95 và không nhỏ hơn 250mm với thép chịu kéo và 200mm với thép chịu nén.

- Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo:

+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây ảnh hưởng, cản trở đến các bộ phận lắp dựng sau.

+ Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong quá trình thi công.

+ Sau khi lồng và buộc xong cốt đai, cố định tạm ta lắp ván khuôn cột.

c- Lắp dựng ván khuôn cột khi đã hoàn thành công tác định vị tim cột

- Ván khuôn cột được cấu tạo từ gỗ xẻ, gỗ dán, thép tấm, nhựa….

- Ván khuôn cột có thể lắp , tháo rời từng mảng từng mặt cột.Được dựng bằng thủ công hoặc đưa vào bằng cần trục và lắp ghép.

- Kiểm tra, điều chỉnh vị trí ván khuôn bằng quả dọi hoặc máy kinh vỹ

- Định vị bằng các cây chống xiên hoặc ngang, dây neo…

d- Đổ bê tông cột sau công tác định vị tim cột

- Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5m thì nên đổ liên tục.

- Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy.

- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m – 2m để tránh phân tầng bê tông.

- Sử dụng đầm dùi kĩ để tránh lỗ hổng, bọt khí gây ảnh hưởng đến chịu lực của cột về sau.

- Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm và các cột bất kì nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1,5m. Cột cao hơn 5m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí.

e- Tháo dỡ ván khuôn cột khi hoàn thành công tác định vị tim cột

Tháo dỡ cẩn thận, tránh làm sứt vỡ cấu kiện. Thời gian tối thiểu tháo ván khuôn cột là 36-48h Khi tháo xong phải bảo dưỡng liên tục trong 2-4 ngày để đảm bảo khả năng làm việc của bê tông

Bên cạnh những chia sẻ của chúng tôi về cách định vị tim cột chuẩn, chính xác cũng như việc thi cô đổ cột sau khi định vị thì phần nào đã giúp quý vị hiểu hơn quy trình này. Ngoài công tác định vị tim cột này ra bạn có thể tham khảo thêm kích thước gara tiêu chuẩn của chúng tôi tại đây.

Liên hệ để biết thêm chi tiết Hotline: 0988 030 680