Chết đứng còn hơn sống quỳ có nghĩa là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "chết đứng còn hơn sống quỳ", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ chết đứng còn hơn sống quỳ, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ chết đứng còn hơn sống quỳ trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Chết trên đôi chân đứng thẳng còn hơn sống mà quỳ gối.

2. Và hãy cho tất cả thấy... chúng ta thà rằng chết đứng... còn hơn phải sống quỳ!

3. Rằng ông thà chết thiêu hơn sống quỳ.

4. Tôi thà chết còn hơn bán đứng đất nước.

5. Thà chết còn dễ dàng hơn là đứng nhìn người khác chết.

6. - Chết vinh còn hơn sống nhục

7. Thà chết vinh còn hơn sống nhục!

8. “Về phần tôi, chết còn hơn sống!”.

9. Tôi thà chết còn hơn sống nhục thế này!

10. Mẹ thà chết còn hơn phải sống với bọn Đức.

11. Thà chết còn sướng hơn sống mà chịu đọa đày.

12. Chết có lẽ còn tốt hơn là sống thế này.

13. Và ta thà chết hôm nay còn hơn sống những ngày chết chóc này!

14. Chung Quỳ, ta sẽ cho con sức mạnh còn hơn thế.

15. Giết huynh đệ mà sống còn đau khổ hơn là chết

16. ( ý là chết nhanh còn hơn sống ở địa ngục này )

17. Thà phụ lòng người chết còn hơn gây hại cho những người còn sống.

18. Thật vậy, thà chết còn hơn sống trong thân thể này.

19. + Vậy, khi chết ông giết nhiều người hơn lúc còn sống.

20. Ta đứng nhìn ông ấy quỳ gối.

21. ... nhưng hãy đứng lên, đừng quỳ gối.

22. Chúng tôi sống ở một thế giới mà cái chết còn dễ dàng hơn sự sống

23. Rồi ông xin được chết, vì theo ông, chết còn hơn sống.—Giô-na 4:2, 3.

24. Tôi có thể làm nhiều điều hay nếu chết hơn là còn sống.

25. Không như Leonidas độc ác Hắn yêu cầu người đứng dậy!Còn ta chỉ yêu cầu ngươi quỳ xuống

- từ đứng muốn nói đến sự ngay thẳng, dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không hề chùn bước, lo sợ

- từ quỳ chỉ sự thấp hèn, phải cúi mình trước người khác trong một vài hoàn cảnh

- việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ tăng giá trị biểu cảm, có tính biểu tượng, giúp mọi người hình dung được một cách rõ ràng nhất về ý nghĩa của câu tục ngữ, dễ liên tưởng...

chúc bạn học tốt~

Thà chết một cách đoàng hoàng ,hiên ngang còn hơn sống nhục nhã đớn hèn (phải quỳ gối trước mặt người khác).

Chết đứng còn hơn sống quỳ có nghĩa là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Ý nghĩa của cuộc sống

Có ba người đàn ông mặt mày buồn bã đến hỏi ý kiến của một nhà hiền triết, làm thế nào để bản thân sống vui vẻ.

- Trước tiên, các ông hãy nói xem các ông sống vì cái gì? – Nhà hiền triết hỏi.

Người đầu tiên nói:

- Vì tôi không muốn chết, vì vậy mà tôi sống.

Người thứ hai nói:

- Vì tôi muốn nhìn xem ngày mai có tốt hơn ngày hôm nay hay không, vì vậy mà tôi sống.

Người thứ ba nói:

- Vì tôi có một gia đình phải nuôi dưỡng. Tôi không thể chết, vì vậy mà tôi sống.

Nhà hiền triết lắc đầu nói:

- Thế thì đương nhiên các ông không được vui vẻ rồi, vì các ông sống chỉ vì sợ hãi, chờ đợi, trách nhiệm bất đắc dĩ, chứ không vì lí tưởng.

      (Theo Quà tặng cuộc sống)

Qua câu chuyện trên, theo em để cuộc sống của mình luôn vui vẻ thì nên làm gì?

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Ý nghĩa của cuộc sống

Có ba người đàn ông mặt mày buồn bã đến hỏi ý kiến của một nhà hiền triết, làm thế nào để bản thân sống vui vẻ.

- Trước tiên, các ông hãy nói xem các ông sống vì cái gì? – Nhà hiền triết hỏi.

Người đầu tiên nói:

- Vì tôi không muốn chết, vì vậy mà tôi sống.

Người thứ hai nói:

- Vì tôi muốn nhìn xem ngày mai có tốt hơn ngày hôm nay hay không, vì vậy mà tôi sống.

Người thứ ba nói:

- Vì tôi có một gia đình phải nuôi dưỡng. Tôi không thể chết, vì vậy mà tôi sống.

Nhà hiền triết lắc đầu nói:

- Thế thì đương nhiên các ông không được vui vẻ rồi, vì các ông sống chỉ vì sợ hãi, chờ đợi, trách nhiệm bất đắc dĩ, chứ không vì lí tưởng.

      (Theo Quà tặng cuộc sống)

Sau khi ba người trình bày mong muốn của mình, nhà hiền triết đã nói gì?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Chết đứng còn hơn sống quỳ là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Giải thích Chết đứng còn hơn sống quỳ:

  • Chết đứng có nghĩa là ám chỉ việc chết đứng hiên ngang, tự hào không hổ thẹn.
  • Còn hơn sống quỳ có nghĩa là quỳ lạy để xin tha mạng, sẵn sàng bán nước – bán bạn bè để giữ mạng.

Chết đứng còn hơn sống quỳ có nghĩa là gì

Chết đứng còn hơn sống quỳ có nghĩa là ám chỉ việc thà chết đứng hiên ngang tự hào với lòng tự tôn của mình còn hơn là phải quỳ lạy xin tha mạng sẵn sàng bán nước – bán bạn để cầu vinh và sống hết cuộc đời trong sự nhục nhã – bị người đời coi thường.

Đây là 1 câu thành ngữ được ông cha ta khuyên răn dạy con cháu thà hy sinh anh dũng còn hơn sống trong hổ thẹn, việc ta hy sinh vì đất nước sẽ được vẻ vang được con cháu đời đời vinh danh và nhớ đến, còn sống trong nhục nhã – coi thường không chỉ đời mình mà con cháu – gia đình mình sẽ đều có vết nhơ.

  • Better die with honor than live with shame.
  • Chết trong còn hơn sống đục.
  • Chết vinh còn hơn sống nhục.

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Chết đứng còn hơn sống quỳ là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị. Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy những bất công, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta dưới nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ những người dân lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xéo lắm cũng quằn”, đến mức đường cùng thì tự nhiên phải biết chống lại bằng bất cứ hành động nào, có mấy ai nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, thanh danh. Ấy vậy mà những người dân lao động, đối với họ điều đó là quan trọng nhất, là mục tiêu để hướng tới, là động lực thúc đẩy để sống. Dù có bần cùng, đói khổ đến đâu thì ý chí kiên cường của họ vẫn luôn chiến thắng, niềm tin của họ vẫn không bao giờ tàn lui. Từ xa xưa, nước ta vốn dĩ là một nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ cùng nắng mưa, giai cấp thống thị vẫn vắt kiệt sức của họ bởi những sưu thuế nặng nề, chính sách áp bức đến tận xương tuỷ. Trong hoàn cảnh như vậy, con người mà không có lập trường thì rất dễ bị nhơ bẩn về đạo đức. Những người dân lao động chỉ biết dựa vào nhau, thốt nên lời những kinh nghiệm của cuộc sống để khuyên nhủ nhau sống sao cho khỏi hổ thẹn với trời đất, sao cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới những tội lỗi xấu xa mà mình đã gây ra.

Nói kết lại, đối với người lao động thời xưa, vật chất không có gì, họ chỉ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, sự nỗ lực, phấn đấu. Nhờ vào những yếu tố đó mà họ đã vượt lên được số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, không một sự bóc lột nào có thể tước đi được tinh thần, lý trí của họ. Điều đó đã được đúc kết qua quá trình lao động sản xuất, cô đọng được qua từng suy nghĩ của mỗi con người. Quan niệm sống ấy thật cao đẹp, nó không chỉ là kinh nghiệm mà nó còn là lời dạy dỗ, khuyên răn, chỉ bảo, áp dụng cho tất cả mọi người.