Cho lá thép vào dung dịch CuSO4

Cho lá thép vào dung dịch CuSO4

Trần Anh

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá sắt vào dụng dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4 (2) Cho lá sắt vào dụng dịch FeCl3 (3) Cho lá thép vào dụng dịch ZnSO4 (4) Cho lá sắt vào dụng dịch CuSO4 (5) Cho lá kẽm vào dụng dịch HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5 B. 4 C. 2

D. 3

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (3),(4)

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột? A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot. D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
  • Phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu etylic thu được hỗn hợp X gồm este, nước, rượu etylic và axit hữu cơ dư. Để có thể loại nước ra khỏi hỗn hợp X, quy trình nào trong các quy trình sau đây là phù hợp? (I) Cho hỗn hợp trên vào nước, lắc mạnh. Este, axit hữu cơ và rượu etylic không tan trong nước sẽ tách ra khỏi nước. (II) Cho hỗn hợp trên vào chất làm khan để hút nước. (III) Đun nóng hỗn hợp đến 100oC, nước sẽ bay hơi đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thì dừng (IV) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch H2SO4 đặc, nước bị giữ lại. (V) Làm lạnh đến 0oC, nước sẽ hóa rắn và tách ra khỏi hỗn hợp. A. (I), (III), (IV), (V). B. (II). C. (IV), (V). D. (I), (II), (III), (IV), (V).
  • Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. Nguyên tắc chung để điểu chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử C. Ăn mòn hóa học phát sinh ra dòng điện D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử
  • Hợp chất Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là: A. 67% B. 67,5% C. 33% D. 32,5%
  • Trong số các ion sau: Fe3+, Cu2+, Fe2+ và Al3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là: A. Fe2+ B. Cu2+ C. Fe3+ D. Al3+
  • Cho các phát biểu sau: a) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, kim loại cứng nhất là Cr. b) Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dugn dịch CuSO4 thì khí H2sẽ thoát ra nhanh hơn. c) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra sự khử ion Cl-. d) H2SO4đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe nên có thể thùng bằng nhôm, sắt chuyên chở axit này. e) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe2+ > Cu2+. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
  • Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl B. H2O. C. NaCl D. NaOH
  • Cho các phát biểu: (a) Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại. (b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe. (c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
  • Tơ lapsan thuộc loại tơ A. thiên nhiên. B. poliamit. C. Polieste. D. nhân tạo.
  • Tiến hành điện phân dung dịch chứa 43,24 gam hỗn hợp gồm MSO4 và NaCl bằng điện cực trơ màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. sau thời gian t giây thì nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực, thấy khối lượng catot tăng so với ban đầu, đồng thời anot thoát ra một khí duy nhất có thể tích là 4,48 lit (dktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì khối lượng dung dịch giảm 25,496g. Kim loại M là : A. Ni B. Cu C. Fe D. Zn

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4.

(2) Đốt dây thép trong bình đựng đầy khí oxi.

(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4.

(4) Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A. 4.       B. 2.       C. 3.        D. 5.

Ăn mòn điện hóa  xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li.

Các trường hợp có ăn mòn:

(1) Zn-Cu (Cu mới sinh ra do Zn khử Cu2+)

(3) Fe-C

(4) Al-Cu (Cu mới sinh ra do Al khử Cu2+)

Để xem và download nhiều hơn các câu lý thuyết đếm mời thầy cô và các em truy cập vào link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho lá sắt vào dụ...

Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho lá sắt vào dụng dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4(2) Cho lá sắt vào dụng dịch FeCl3(3) Cho lá thép vào dụng dịch ZnSO4(4) Cho lá sắt vào dụng dịch CuSO4(5) Cho lá kẽm vào dụng dịch HClSố trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là

A 5

B 4

C 2

D 3

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (3),(4)

Đáp án D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học THPT Chuyên Bắc Giang - lần 1 - năm 2018 (có lời giải chi tiết)

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học