Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của một quần xã tự nhiên và một quần xã nhân tạo

Trả lời:

- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.

+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...

- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.

Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.

Các câu hỏi tương tự

Hãy chọn phương án trả lời đúng: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:

a) Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật và thực vật.

    b) Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.

    c) Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.

    d) Dòng năng lượng trong quần xã.

I. Trong quá trình diễn thế sinh thái, độ đa dạng của quần xã thường bị thay đổi.

III. Quần xã sinh vật của hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng cao hơn quần xã của hệ sinh thái tự nhiên.

IV. Nếu độ đa dạng của quần xã thay đổi thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng trong quần xã

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

I. Trong quá trình diễn thế sinh thái, độ đa dạng của quần xã thường bị thay đổi.

III. Quần xã sinh vật của hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng cao hơn quần xã của hệ sinh thái tự nhiên

IV. Nếu độ đa dạng của quần xã thay đổi thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng trong quẩn xã.

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

    a) Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.

    b) Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

    c) Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

    d) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.

(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.

(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.

(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.

(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.

(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.

(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.

(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2  

B. 3   

C. 4   

D. 5

I. Làm biến đổi thành phần loài và số lượng loài của quần xã.

III. Xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

IV. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

(1) Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

(3) Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

Trong ví dụ 2, song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên của môi trường đã thay đổi như thế nào?

Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của một quần xã tự nhiên và một quần xã nhân tạo

1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.

3. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.

4. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.

A.   1

B.   2

C.   4

D.   3

– Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

– Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+  Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.

+  Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,…

–  Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

+  Sinh vật sản xuất: cây lúa.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+  Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+  Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.

Với giải bài 2 trang 194 sgk Sinh học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 12 Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Bài 2 (trang 194 SGK Sinh học 12): Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.

Lời giải:

* Ví dụ về các bậc dinh dưỡng của một quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

- Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi

- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột

- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn

- Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu

- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất

* Ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên (quần xã sông suối):

- Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức

- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá.

- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả

- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun

* Ví dụ về bậc dinh dưỡng quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

- Sinh vật sản xuất: cây lúa

- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp, chuột

- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn

- Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu

- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 193 Sinh học 12: Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng...

Bài 1 trang 194 Sinh học 12: Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn?...

Bài 3 trang 194 Sinh học 12: Phân biệt ba loại tháp sinh thái...

Bài 4 trang 194 Sinh học 12: Hãy chọn phương án trả lời đúng...