Chưng nghĩa là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "vì chưng", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ vì chưng, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ vì chưng trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

Show

1. Vì Chưng Của Cải Ngươi Ở Đâu

2. Vì chưng của-cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó...

3. Vì chưng của-cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó”.

4. Vì chưng của cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó".

5. “Vì chưng chúng ta ... đã chịu phép báp têm chung ... để hiệp làm một thân.

6. Ngài nói: “Vì chưng của-cải các ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó”.

7. Vì chưng của-cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó” (Ma-thi-ơ 6:19-21).

8. Vì chưng của-cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó”.—Ma-thi-ơ 6:19-21.

9. Về phần những người ở A-thên, họ đã nói với Phao-lô: “Vì chưng ông giảng cho chúng tôi nghe sự lạ.

10. “... Vả, vì chưng bởi một người mà có sự chết, thì cũng bởi một người mà có sự sống lại của những kẻ chết.

11. “Vả, vì chưng bởi một người mà có sự chết, thì cũng bởi một người mà có sự sống lại của những kẻ chết.

12. Phao-lô nói: “Vì chưng bởi một người mà có sự chết, thì cũng bởi một người mà có sự sống lại của những kẻ chết.

13. Sứ đồ Phao-lô giải thích: “Anh em chẳng phải thuộc về chính mình sao? Vì chưng anh em đã được chuộc bằng giá cao rồi”.

14. Trong câu trước đó Chúa Giê-su nói: “Vì chưng của-cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó” (Ma-thi-ơ 6:21).

15. Nơi 1 Cô-rinh-tô 6:19, 20 cho biết: “Anh em chẳng phải thuộc về chính mình. . . vì chưng anh em đã được chuộc bằng giá cao rồi”.

16. Vì chưng anh em bởi tin Đức Chúa Giê-su Christ, nên hết thảy đều là con trai của Đức Chúa Trời” (Ga-la-ti 3:22-26).

17. “Vì chưng anh em đã được chuộc bằng giá cao rồi. Vậy, hãy lấy thân thể mình làm sáng danh Đức Chúa Trời (1 Cô Rinh Tô 6:19–20).

18. Sứ đồ vừa giải thích thế này: “Vì chưng bởi một người mà có sự chết, thì cũng bởi một người mà có sự sống lại của những kẻ chết.

19. 14 Về Giê-su, sứ đồ Phao-lô đã nói: “Vì chưng cũng như các lời hứa của Đức Chúa Trời đều là phải trong ngài cả” (II Cô-rinh-tô 1:20).

20. Dẫn chứng cho thấy lý do tại sao cần phải thay đổi mục tiêu, Giê-su nói: “Vì chưng của-cải ngươi ở đâu, thì lòng ngươi cũng ở đó” (Ma-thi-ơ 6:19-21).

21. Cũng vì thế Phao-lô có thể nói: “Vì chưng bởi một người [A-đam] mà có sự chết, thì cũng bởi một người [Giê-su] mà có sự sống lại của những kẻ chết.

22. “Vì chưng Đức Chúa Trời đã vui lòng khiến mọi sự đầy-dẫy của mình chứa trong Ngài, và bởi huyết Ngài trên thập-tự-giá, thì đã làm nên hòa-bình”.—Cô-lô-se 1:19, 20.

23. Sứ đồ Phao-lô cho biết: “Vì chưng Đức Chúa Trời vốn ở trong Đấng Christ, làm cho thế-gian lại hòa với Ngài, chẳng kể tội-lỗi cho loài người” (2 Cô-rinh-tô 5:19).

24. “Vì chưng những ai Người đã biết đến từ trước, thì Người cũng đã tiền định cho họ được nên đồng hình đồng dạng với hình ảnh Con của Người, để Ngài nên trưởng tử giữa một đoàn em đông đúc.

25. Ông có viết cho Tít, người cùng đạo đấng Christ với ông như sau: “Vì chưng chúng ta ngày trước cũng ngu-muội, bội-nghịch, bị lừa-dối, bị đủ thứ tình-dục dâm-dật sai-khiến” (Tít 3:3).

26. Thay vì xét đoán những người như thế có lẽ không bao giờ thờ phượng Đức Giê-hô-va, chúng ta nên có thái độ tích cực, “vì chưng chúng ta ngày trước cũng ngu-muội, bội-nghịch, [và] bị lừa-dối”.

27. Một chuyên gia luật Do Thái sống vào thế kỷ thứ nhất đã viết về Đấng Mê-si: “Vì chưng cũng như các lời hứa của Đức Chúa Trời đều là phải trong Ngài cả [“đều thành tựu trong Ngài”, Bản Dịch Mới]”.

28. Vì chưng chúng ta ngày trước cũng ngu-muội, bội-nghịch, bị lừa-dối, bị đủ thứ tình-dục dâm-dật sai-khiến, sống trong sự hung-ác tham-lam, đáng bị người ta ghét và tự chúng ta cũng ghét lẫn nhau” (Tít 3:2, 3).

29. Vì chưng trước những ngày đó chẳng có tiền-công cho người ta, cũng chẳng có tiền-công cho thú-vật; và vì cớ kẻ cừu-địch, thì chẳng có sự bình-an cho kẻ ra người vào; vì ta đã khiến mọi người ai nấy nghịch cùng kẻ lân-cận mình” (Xa-cha-ri 8:9, 10).

30. Vì chưng chúng ta hoặc người Giu-đa, hoặc người Gờ-réc, hoặc tôi-mọi, hoặc tự-chủ, đều đã chịu phép báp-têm chung một Thánh-Linh để hiệp làm một thân; và chúng ta đều đã chịu uống chung một Thánh-Linh nữa” (I Cô-rinh-tô 12:12, 13; Rô-ma 12:5; Ê-phê-sô 1:22, 23; 3:6).

31. 19 Hình ảnh u ám này cũng dành cho toàn thể các thành phần của “Giê-ru-sa-lem” bội đạo. “Vì chưng lâu đài đã bị để trống và thành huyên náo bỏ không, Ophel [“Ô-phên”, “Thánh Kinh Hội”] cùng vọng lâu, biến thành hậu phương bỏ ngỏ cho đến đời đời, làm hoan lạc cho đàn lừa hoang, làm bãi cỏ cho bầy thú”.

1.
Mới Tết xong, mở tủ lạnh ra thấy còn bánh chưng, nhìn lên tủ thấy còn chai rượu, ta tìm hiểu nghĩa hai từ này nhé: Chưng và Chưng cất.

Từ chưng là một từ gốc Hán, có nghĩa là bốc hơi. Nghĩa phái sinh là hấp, hoặc luộc lâu, nghĩa là dùng nước nóng/hơi nước để nấu chín thức ăn.

Từ này có thể bắt gặp trong từ ghép chưng cất. Cất nghĩa là đun chất lỏng lên rồi làm lạnh để nó hóa lỏng trở lại, chất lỏng thu được sẽ sạch hơn vì loại bỏ được những chất tạp. Ví dụ: cất rượu, nước cất… Từ ghép này không phải từ gốc Hán. Người Tàu dùng chữ chưng lưu để gọi quy trình distillation này.
 

Chưng nghĩa là gì

“Chưng cất”, đun nước để lấy nước cất, tranh khắc của Philip Galle 1537-1612

Chưng nghĩa là gì

Tranh vẽ hai người thợ làm cho một nhà giả kim đang chưng cất một quy trình phức tạp để thu được aqua vitae (cách gọi trong giả kim của một hỗn hợp rượu/nước). Hình trích trong sách Liber de arte Distillandi (Sách về nghệ thuật Chưng cất) của Hieronymus Brunschwig, in tại Strassburg năm 1512.

Từ chưng còn xuất hiện trong bánh chưng, nghĩa là bánh được nấu bằng cách cho vào nồi lớn, luộc trong thời gian lâu.
 

Chưng nghĩa là gì

Nguyễn Trần Minh Hạnh, lớp 6E, Quảng Ngãi, “Hải quân đón Tết ở Trường Sa”, tả cảnh luộc bánh chưng

2.
Mở bánh chưng ra thấy đậu, ta đi tiếp hai từ Đậu và Đỗ nhé.

Từ đậu và đỗ khi dùng để chỉ giống thực vật (legume) vốn từ chữ Hán 豆.
 

Chưng nghĩa là gì

“Đậu” viết đùa trong chữ Hán

Chưng nghĩa là gì

Cái từ trên chỉ thứ thực vật này đây: đậu/đỗ. Tranh của Liene Liepiņa


Đậu và đỗ là hai âm đọc Hán Việt của chữ này.

Cả đỗ và đậu trong tiếng Việt, bất kể dùng theo nghĩa nào cũng đều có thể thay thế cho nhau.

Hạt đỗ cũng là hạt đậu

Bãi đỗ xe cũng là bãi đậu xe

Thi đỗ cũng là thi đậu.

Nhiều khả năng việc dùng lẫn lộn hai biến âm này đã ảnh hưởng tới động từ đậu/đỗ – nghĩa là “dừng lại”.

Chắc chỉ có môt số ít trường hợp không tráo qua lại được như đậu hũ/đậu phụ (tàu hũ – âm tàu cũng là một cách đọc chữ 豆 nhưng không phải cách đọc Hán Việt), hoặc củ đậu (tức là củ sắn như ở miền Nam gọi).

*

Các bạn xem thêm về các từ khác ở FB Cùng học tiếng Việt nhé

*

Cùng học tiếng Việt:

- Nghĩa của tiếng Việt: Đỗ và Đậu. Chưng và Chưng cất

- Nghĩa của tiếng Việt: Phù tang và Câu lạc bộ

- Nghĩa của tiếng Việt: Trẩy và Nhặt

- Nghĩa của tiếng Việt: “Khinh” và “Mọn”

- Nghĩa của tiếng Việt: “Nhũn như con chi chi”

- Nghĩa của tiếng Việt: “Muông” và “Mân côi”

- Nghĩa của tiếng Việt: “Ngoan” và “Thực dân”

- Nghĩa của tiếng Việt: “Tang bồng” và “Con ghệ”

- Nghĩa của tiếng Việt: Cam và Khổ và Hợp chúng quốc

- Nghĩa của tiếng Việt: Chữ “mặc” – mực vẽ, im lặng và bom nguyên tử

- Nghĩa của tiếng Việt 10: Chim nhạn – Hãy trả lại tên cho ngỗng

- Nghĩa của tiếng Việt: Lạp là hạt, là chạp, là sáp…

- Nghĩa của tiếng Việt: Dày thế mà gọi là “tiểu thuyết”? Bò bía nghĩa là gì?

- Nghĩa của tiếng Việt: Chiêm tinh với thiên văn, can đảm với gan ruột

- Nghĩa của tiếng Việt: vì đâu nên “tá”?

- Nghĩa của tiếng Việt: Cứu cánh –
do ta dùng sai chứ không ai cứu ai cả

- Nghĩa của tiếng Việt: Gác – từ trên lầu đến xưng hô lễ phép

- Nghĩa của tiếng Việt: “dâm bụt” hay “râm bụt”?

- Nghĩa của tiếng Việt: Điền kinh nghĩa là gì? Việt dã nghĩa là sao?

- Nghĩa của tiếng Việt: “Băng” – từ nước đá cho tới chuyện cưới hỏi

- Nghĩa của tiếng Việt: Đào xuống rễ mà tìm chữ căn

- Nghĩa của tiếng Việt: chữ “hộ” giúp đỡ, chữ “hộ” cửa nẻo

- Nghĩa của tiếng Việt: Tam Bành –
ba con ma của Đạo giáo làm người ta nổi giận

- Nghĩa của tiếng Việt: Lãnh cổ áo, lãnh thời tiết

- Nghĩa của tiếng Việt: Tằm-tang-tơ, bộ ba nối kết Đông-Tây

- Nghĩa của tiếng Việt: Vì sao lại gọi là nhiễm sắc thể?

- Nghĩa của tiếng Việt: Cộng hòa là thế nào? Đại Chủng viện là nơi làm gì?

- Nghĩa của tiếng Việt: bánh trưng hay bánh chưng?

- Nghĩa của tiếng Việt: Nguyên là gì, tiêu là gì, và Nguyên Tiêu là gì?

- Nghĩa của tiếng Việt: Đồng hồ –
nhỏ nước trước rồi mới hiện đại sau

- Nghĩa của tiếng Việt: Có phải cứ có vua thì gọi là “phong kiến”?

- Nghĩa của tiếng Việt: Hoàng, Đế, Vương, Vua, xưng gì thì cũng là.. vua

- Nghĩa của tiếng Việt: từ cắm (hoa) cho tới sáp nhập

- Nghĩa của tiếng Việt: Tên các nguyên tố hóa học trong tiếng Việt

Chưng nghĩa là gì
Chưng nghĩa là gì
Chưng nghĩa là gì
Chưng nghĩa là gì
Chưng nghĩa là gì
Chưng nghĩa là gì
Chưng nghĩa là gì

Ý kiến - Thảo luận