Cmc niêm yết trên sàn chứng khoán năm nào năm 2024

Dựa theo mô hình AI phân tích khả năng của 1 cổ phiếu, STAG chọn lọc ra những điểm nổi bật đáng chú ý. Với những nhân định nhằm giúp nhà đầu tư có thêm góc nhìn về cổ phiếu CMG như sau:

⭐️ Tốc độ lợi nhuận so với lũy kế: CMG có lợi nhuận có tốc độ tốt trong tăng trưởng năm vừa qua (9.99%) so với lịch sử lũy kế 3 năm (-3.13%)

⭐️ Nợ dài hạn: CMG có nợ dài hạn (593.13 Tỷ) và tài sản ngắn hạn (2861.06 Tỷ)

⭐️ Lợi nhuận so với ngành: CMG có lợi nhuận tăng trưởng (37.69%) tốt so sánh với ngành là (17.74%)

⭐️ Lợi nhuận so với thị trường: CMG có lợi nhuận tăng trưởng (37.69%) tốt so sánh với thị trường là (17.92%)

👹 So sánh P/E với thị trường: CMG có P/E (28.36) không đủ tốt so sánh với P/E thị trường (10.46)

👹 So sánh P/E với ngành: CMG có P/E (28.36) không đủ tốt so sánh với P/E của ngành (24.45)

👹 Bảo lãnh lãi vay: CMG có EBIT (290.3 Tỷ) không đủ tốt bảo lãnh khoản lãi vay (235.68 Tỷ)

⭐️ Tăng trưởng của biên lợi nhuận: CMG có biên lợi nhuận tốt, 2 năm liền kề là (0.16) và (0.17)

👹 Nợ trên vốn sở hữu: CMG có tỉ lệ nợ trên vốn sở hữu (1.54) không đủ tốt so sánh với ngưỡng 0.4

👹 Dự báo cho ROE: CMG có dự báo không đủ tốt cho Return on Equity là (0.1)

👹 Dự báo ROA so sánh với ngành: CMG có dự báo cho Return on Assets là (0.04) không đủ tốt so sánh với ROA trung bình ngành là (0.06)

👹 Doanh thu so với ngành: CMG có doanh thu tăng trưởng (21.41%) không đủ tốt so sánh với trung bình ngành là (22.56%)

👹 Doanh thu so với thị trường: CMG có doanh thu tăng trưởng (21.41%) không đủ tốt so sánh với thị trường là (33.8%)

👹 ROA so với ngành: CMG có Return on Assets (0.04) không đủ tốt so sánh trung bình ngành là (0.06)

👹 Xu hướng lợi nhuận trong dài hạn: CMG có thu nhập dài hạn không đủ tốt, lũy kế liên tục 4 năm (không xác định)

👹 Chi trả cổ tức: CMG chi trả cổ tức tiền mặt không đủ tốt trong suốt 6 năm gần đây

👹 Tăng trưởng trong chi trả cổ tức: CMG chi trả cổ tức có tỉ lệ tăng không đủ tốt (không xác định)

👹 Tỉ lệ lợi nhuận và tiền trả cổ tức: CMG có thu nhập ròng (175.42 Tỷ) chi trả không đủ tốt cổ tức tiền mặt tỉ lệ (không xác định)

với công ty tin học HT & NT – Tiền thân của CMC, số lượng nhân viên ban đầu 20 người. Suốt chặng đường 14 năm xây dựng và phát triển, CMC đã có những bước phát triển nhanh, mạnh, toàn diện và bền vững trong lĩnh vực công nghệ thông tin và trở thành Công ty Tập đoàn tin học hàng đầu trong cung cấp dịch vụ tích hợp hệ thống, giải pháp, sản xuất phần mềm, sản xuất máy tính thương hiệu Việt nam. Tổng số nhân viên hiện nay hơn 660 người. CMC đã được công nhận như một trong những hệ thống công ty CNTT hàng đầu với hình ảnh là tập đoàn công nghệ có những sản phẩm, giải pháp và dịch vụ đặc thù của mình.

- Từ ngày 27 tháng 02 năm 2007 đến ngày 21 tháng 06 năm 2016 : Phó Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC

- Từ năm 1999 đến tháng 01 năm 2007 : Tổng Giám đốc Công ty TNHH Máy tính Truyền thông, thành viên Hội đồng thành viên Công ty Máy tính Truyền thông;

- Từ năm 1995 đến năm 1999 : Công ty TNHH HT&NT chuyển tên thành Công ty TNHH Máy tính Truyền thông CMC và đảm nhận cương vị Phó Giám đốc công ty;

- Từ năm 1993 đến năm 1995 : Thành lập Công ty TNHH HT&NT dựa trên nền tảng của Trung tâm ADCOM và đảm nhận cương vị Phó Giám đốc công ty;

- Từ năm 1990 đến năm 1993 : Tham gia thành lập Trung tâm ADCOM trực thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ quốc gia.

- Xây dựng công trình trực thuộc, thi công những công trình như: Khu công nghiệp, các công trình giao thông, thủy lợi.

- KD xuất nhập khẩu máy xây dựng, nguyên vật liệu xây dựng, KD vật tư thiết bị, máy móc nguyên vật liệu các loại...

- Năm 1969: Nhà máy đại tu ô tô số 1 được thành lập.

- Năm 1993: Đổi tên thành Nhà Máy sửa chữa ô tô số 1.

- Tháng 10/2005: Công ty cổ phần Xây Dựng và Cơ khí số 1 chính thức đi vào hoạt dộng theo mô hình công ty cổ phần. Vốn điều lệ ban đầu là 7.5 tỷ đồng.

ICTnews - Tập đoàn công nghệ CMC chưa xác định sẽ niêm yết ở Hà Nội hay TP.HCM nhưng đã đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp có giá trị thị trường 1 tỷ USD vào năm 2010.

Ngày 18/2/2008, ông Hà Thế Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn CMC cho biết CMC hiện đang tập trung phát triển theo thế ba chân kiềng: CNTT (sản xuất phần mềm, dịch vụ phần mềm và gia công xuất khẩu), viễn thông (hạ tầng viễn thông, dịch vụ dữ liệu và nội dung) và kinh doanh điện tử - e-business (dịch vụ nội dung số, thương mại điện tử, nhập liệu BPO và dịch vụ cộng đồng). Trong đó, mục tiêu đến năm 2010 là đạt doanh số 500 triệu USD và giá trị công ty trên thị trường đạt hơn 1 tỷ USD. Theo một nguồn tin từ CMC, hiện cổ phiếu của CMC đang được giao dịch tại thị trường phi tập trung (OTC) với giá khoảng 100.000 đồng/cổ phiếu.

Triển vọng doanh thu tăng gấp đôi

Trong những năm gần đây, doanh số của CMC luôn năm sau tăng gấp đôi so với năm trước. Năm 2007, CMC đạt doanh số 1.340 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2006 và lợi nhuận tăng gấp 3 lần. Năm 2008, CMC đặt mục tiêu đạt doanh số tăng gấp đôi so với năm 2007, lên đến 2.700 tỷ đồng (168 triệu USD), với khoảng 2.000 nhân viên.

Trong đó, hai mảng kinh doanh của CMC đạt tăng trưởng cao là sản xuất máy tính tăng 60% cả về số lượng và doanh số; tích hợp hệ thống tăng 200%, trong đó có dự án với Bộ Tài chính lên tới 15 triệu USD và dự án triển khai phần mềm tổng thể ERP cho Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN trị giá 10 triệu USD.

Theo ông Hà Thế Minh, CMC hiện đang xây dựng tòa nhà văn phòng làm việc dự kiến hoàn thành vào cuối năm nay với tổng đầu tư 250 tỷ đồng, đủ khả năng phục vụ 3.000 nhân viên. CMC cũng đang xây dựng trung tâm dịch vụ kỹ thuật công nghệ cao Sài Đồng (Hà Nội) có tổng đầu tư 50 tỷ đồng, với diện tích sử dụng trên 16.000 m2. Trung tâm này dự kiến sẽ hoàn thành vào quý III/2008, cung cấp các dịch vụ kỹ thuật công nghệ cao như trung tâm dữ liệu cho viễn thông, tài chính, bảo hiểm, gia công; trung tâm chăm sóc khách hàng (call center); và hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử. Ngoài ra, CMC cũng đang lập dự án thứ hai tại Sài Đồng xây dựng khu công nghiệp phần mềm.

Bên cạnh đó, trong năm 2008, CMC sẽ mở thêm một số mảng kinh doanh mới như thành lập công ty an toàn an ninh mạng, công ty liên doanh dịch vụ tài chính và liên doanh xuất khẩu phần mềm.

Ông Nguyễn Trung Chính, Phó Chủ tịch CMC cho biết hoạt động kinh doanh mảng CNTT và phần mềm của CMC đang phát triển tốt, không gặp trở ngại gì. Công ty CMS hiện giữ vị trí số một về thị phần máy tính và có cơ hội phát triển không chỉ ở Việt Nam mà có thể xuất khẩu được, nhất là thị trường Nam Mỹ. Trong mảng gia công, CMC đang đi theo hướng xuất khẩu dịch vụ gia công có giá trị cao. Cụ thể, CMC đã thành lập liên doanh với công ty Segmanta (Đan Mạch) làm gia công dịch vụ SAP cho thị trường châu Âu. Đối tác Segmanta có trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, thị trường, còn CMC chịu trách nhiệm tổ chức nhân lực triển khai.

Muốn có cơ chế ưu đãi

Ngày 18/2, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp cùng Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng đã đến thăm và làm việc với Tập đoàn công nghệ CMC. Tại buổi làm việc, CMC đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông nhanh chóng phối hợp chặt chẽ với Bộ GD-ĐT đầu tư mạnh cho phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao, có chính sách ưu đãi cho đào tạo nhân lực, cả với đào tạo phục vụ nhu cầu nội bộ. Xây dựng khung pháp lý đầy đủ cho phát triển công nghiệp nội dung, thương mại điện tử và có chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong hai lĩnh vực này.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Lê Doãn Hợp nhất trí với các đề xuất của CMC và khuyến khích tập đoàn tích cực tham gia vào các hoạt động của Bộ Thông tin và Truyền thông, đặc biệt là 4 trọng điểm chính trong năm nay gồm phát triển hạ tầng băng rộng đến từng hộ gia đình và doanh nghiệp; phát triển công nghiệp CNTT gồm cả phần cứng, phần mềm, nội dung số và điện tử; đào tạo nhân lực CNTT; và ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước (còn gọi là chính phủ điện tử).

Bộ trưởng cũng đề nghị CMC mạnh dạn đầu tư làm chủ thị trường trong nước, sớm vươn ra quốc tế, xã hội hóa mạnh mẽ để thu hút nhân tài và cần có chiến lược đào tạo nhân lực CNTT cho chính mình và cho cả thị trường.

Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Ứng dụng CNTT cho biết Bộ đang muốn chọn ra một sản phẩm phần mềm quản lý văn bản công bố áp dụng cho các cơ quan nhà nước. Cục sẽ cử chuyên gia xem xét phần mềm quản lý văn bản eDocman trên nền nguồn mở của CMC. Đồng thời, ông Phúc đề nghị CMC tích cực tham gia xây dựng chính phủ điện tử, không chỉ dừng ở tư vấn mà có thể tham gia các dự án BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao) với các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực chính phủ điện tử.