Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang

Bếp dưới gầm cầu thang thường được áp dụng trong không gian nhà phố, với diện tích nhỏ, nhằm tối ưu nhất không gian sinh hoạt cho cả gia đình. Nhưng bố trí như thế nào để hợp phong thủy thu hút tài lộc có rất nhiều người quan tâm. Thiết kế này, gia chủ tận dụng khoảng không gian dưới gầm cầu thang một cách tối ưu nhất. Cách bố trí bếp dưới cầu thang như thế nào là hợp phong thủy ? Khi thực hiện cần chú ý những điều gì? Nội thất KFA sẽ giải đáp cho bạn thắc mắc này trong bài viết dưới đây.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Cách bố trí bếp dưới gầm cầu thang có hợp phong thủy thu hút tài lộc

Phong thủy là vấn đề chúng ta cần nghiên cứu kỹ trước khi bắt tay vào việc thiết kế nội thất. Với việc bố trí bếp cũng không nằm ngoài điều đó. Quan trọng hơn nữa đó là bố trí bếp dưới dưới cầu thang.

Theo quan niệm về phong thủy, nhà bếp ví như kho tiền, nơi giữ ấm cho ngôi nhà và nơi cư trú của các vị thần tài, ông táo. Vì vậy, bố trí tủ bếp dưới gầm cầu thang là điều không tốt lắm. Nhưng điều đó không có nghĩa thiết kế bếp tại khu vực đó là hoàn toàn xấu, vẫn có những cách bầy trí nội thất hóa giải phong thủy.

Ưu Điểm

Mở rộng diện tích sử dụng

Thông thường mọi người hay cho rằng không gian dưới gầm cầu thang là không gian nhỏ, chật hẹp, nơi đây chỉ phù hợp làm nơi cất giữ đồ đạc hoặc kho chứa đồ. Nhưng dưới con mắt tài tình của các KTS, một không gian nhỏ hẹp như gầm cầu thang cũng có thể dễ dàng cải tạo thành không gian nội thất ấn tượng, gây chú ý.

Việc tận dụng những không gian trong góc khuất của căn nhà như gầm cầu thang bố trí bếp là một trong những giải pháp giúp không gian trong gia đình được mở rộng hơn, đặc biệt là với những không gian chật hẹp, diện tích nhỏ.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Ưu điểm khi thiết kế bếp dưới gầm cầu thang

Không gian tầng trệt trở nên gọn gàng ngăn nắp, rộng rãi

Trong thiết kế nội thất nhà phố, hầu hết mọi người đều bố trí bị trí phòng khách và phòng bếp tại tầng 1, hoặc những không gian thiết kế tầng lửng thì tầng trệt cũng là nơi bố trí phòng bếp. Với công năng là nơi nấu ăn của cả gia đình, nên bếp là không gian có rất nhiều đồ đạc, dụng cụ nấu ăn, gia vị, dao thớt…

Khi thiết kế tù bếp hoặc tủ kho dưới gầm cầu thang sẽ giúp toàn bộ không gian dưới tầng 1 được gọn gàng ngăn nắp. Bởi vì nhiều đồi đạc đã được cất gọn trong tủ bếp thiết kế dưới cầu thang. Mang đến không gian gọn gàng, khoa học cho tầng trệt và giúp phòng khách bên cạnh được rộng và gọn gàng hơn.

Sử dụng tối đa được khoảng không gian dưới cầu thang

Khi nấu ăn chắc hẳn các bà nội trợ rất cầu kỳ chăm chút cho bữa ăn của cả gia đình. Chính vì thế mà công việc trong bếp luôn luôn bận rộn, điều này dễ gây cảm giác chật trội, khó chịu khi nấu ăn hay khi dùng bữa. Việc tận dụng toàn bộ khoảng không của tường cũng như góc chết phía dưới cầu thang giúp không gian bếp của gia chủ rộng hơn, thoải mái hơn. Hỗ trợ công việc nấu ăn cho người nội trợ trong gia đình một cách tối ưu nhất.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Tiết kiệm được tối ưu không gian nội thất của căn hộ diện tích nhỏ

>>> Có thể bạn quan tâm: chọn hướng bếp như thế nào đúng, hợp phong thủy

Nhược điểm

Theo quan niệm xưa thì việc bố trí bếp dưới cầu thang là việc không nên, đây là nơi lưu thông dòng khí từ tầng dưới lên tầng trên, nếu thiết kế bếp dưới cầu thang sẽ khiến khí nóng từ chỗ nấu nướng tỏa lên tầng trên, Khiến cho những dòng khí tốt sẽ bị chặn lại, hoặc bị luồng khí nóng xâm chiếm.

Để hóa giả những yếu tố không tốt mà bếp đem lại cho không gian thì gia chủ nên cân nhắc những cách hóa giải phong thủy như dùng quạt tản nhiệt, hút mùi, hạn chế đặt bếp tại khu vực quá gần với cầu thang… Chỉ cần hóa giải độc đáo thì chắc chắn giúp cho căn phòng bếp nhà bạn tiện nghi hơn.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Bố trí bếp dưới gầm cầu thang tốt hay xấu

Tham khảo thêm 100+ mẫu thiết kế nội thất phòng bếp đẹp, hiện đại Hot nhất 2022

Nếu gia đình bạn đang tìm cách bố trí bếp dưới bên dưới gầm cầu thang nên hóa giải bằng giải pháp tốt nhất:

– Tốt nhất chỉ đặt tủ bếp dưới cầu thang, bếp và bồn rửa thiết kế bên cạnh và không nằm dưới cầu thang.

– Không để cửa chính đâm thẳng vào phòng bếp nên bố trí căn bếp lệch hơn so với cửa chính.

– Chân cầu thang, xà ngang là vị trí không nên vì tượng trưng cho luồng khí không tốt.

– Nên dùng trần bằng xốp, thạch cao hoặc nhựa để có thể che kín phần cầu thang ở trên lại. Tránh những rủi ro và sát khí từ cầu thang gây ra cho căn bếp.

– Nên chú ý đến hệ thống tản nhiệt, thoát mùi, chống cháy… đảm bảo cuộc sống tiện nghi và hữu ích.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Cách hóa giải phong thủy khi thiết kế bếp dưới gầm cầu thang

Để bố trí bếp dưới cầu thang cần tham khảo những lưu ý dưới đây:

– Đo kích thước cầu thang về chiều rộng, chiều sâu, chiều cao của gầm cầu thang để có thiết kế nội thất phù hợp.

– Chọn hướng bếp sao cho phù hợp với phong thủy của gia chủ, thuận tiện trong việc nấu nướng.

– Cách bố trí tủ bếp dưới cầu thang tủ bếp kết hợp với bếp nấu, chậu rửa ở mặt trên. Mặt dưới là tủ đựng vật dụng, bát đũa. Gầm cầu thang rộng, thiết kế tủ bếp chữ I với quầy bar nhỏ, hoặc tủ bếp chữ L.

– Cách bố trí bàn ăn: Nếu vách ngăn giữa phòng bếp và phòng khách là cầu thang thì đặt bàn ăn phía sau cầu thang, song song với lan can. Chọn bàn ăn hình chữ nhật, hình tròn nhằm tiết kiệm diện tích một cách tối đa.

– Màu sắc nên lựa chọn phù hợp với phong thủy của gia chủ nhằm mang lại may mắn, tài lộc cho gia đình.

– Ánh sáng cần thiết kế đèn chiếu sáng và bố trí tại nhiều điểm, không lựa chọn loại đèn có chi tiết rườm rà làm không gian trở nên chật chội, rối mắt.

Để thực hiện được những điều trên cần tìm địa chỉ thiết kế nội thất uy tín, chất lượng. Mách nhỏ với các bạn về địa chỉ uy tín Công ty cổ phần nội thất KFA. Địa chỉ: Tầng 29 – Tòa FLC Complex – 36 Phạm Hùng – Mỹ Đình – Nam Từ Liêm – TP Hà Nội.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Lưu ý khi thiết kế bếp dưới gầm cầu thang

>>> Xem ngay: những mẫu nội thất phòng bếp đẹp, hiện đại nhất năm 2022

Những thiết kế bếp gần cầu thang cũng như sử dụng gầm cầu thang làm bếp mang lại ý tưởng hay khi thiết kế nội thất.

Bếp thiết kế dưới gầm cầu thang cho ngôi nhà có diện tích nhỏ

Thiết kế bếp dưới gầm cầu thang là cách làm thường gặp ở những ngôi nhà có diện tích nhỏ. Đây là lựa chọn tối ưu giúp gia chủ tận dụng mọi ngóc ngách trong nhà, đồng thời cũng giúp không gian được mở rộng.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Bếp thiết kế dưới gầm cầu thang cho ngôi nhà có diện tích nhỏ
Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Thiết kế bếp nhỏ dưới gầm cầu thang cho nhà có diện tích nhỏ

Bếp được thiết kế dưới cầu thang cho không gian hiện đại, mới mẻ

Tuy nhiên, không chỉ những căn hộ nhỏ mới áp dụng dạng thiết kế bếp này. Nhiều gia đình muốn tạo sự khác biệt, mới mẻ cho căn bếp, thoát ly khỏi những phong cách thường thấy vì bếp dưới gầm cầu thàng về tổng quan nhìn rất độc đáo.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Bếp được thiết kế dưới cầu thang cho không gian hiện đại, mới mẻ
Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Thiết kế không gian bếp dưới cầu thang hiện đại

Bếp được đặt dưới cầu thang ngăn nắp, gọn gàng cho không gian

Không chỉ có tác dụng tiết kiệm diện tích, bố trí bếp dưới gầm cầu thang còn khiến căn nhà khá gọn gàng. Mọi thứ đều được sắp xếp thu gọn và góc khuất nên cũng không bị vướng víu hay lộ liễu nữa.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Bếp được đặt dưới cầu thang ngăn nắp, gọn gàng cho không gian

Thiết kế bếp gần cầu thang tận dụng diện tích đặt tủ lạnh

Gầm cầu thang còn là không gian lý tưởng để đặt tủ lạnh, tủ chạn hoặc các loại đồ dùng nhà bếp không thường xuyên sử dụng. Tuy diện tích không đáng kể nhưng gầm cầu thang cũng có rất nhiều công năng khiến bạn phải kinh ngạc.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Thiết kế bếp gần cầu thang tận dụng diện tích đặt tủ lạnh
Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
Thiết kế không gian bếp dưới cầu thang cho nhà phố rộng rãi

Nhắc đến nội thất đẹp, bạn không thể bỏ qua cái tên KFA, đặc biệt nếu bạn đang có ý định thiết kế thi công nội thất, KFA sẽ khiến bạn hài lòng bởi những lý do sau đây:

– KFA là công ty nội thất có trên 10 năm kinh nghiệm, hơn 1000 dự án lớn nhỏ tại Hà Nội và các tỉnh lân cận.

– KFA có xưởng sản xuất nội thất trực tiếp, được trang bị hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại nên khách hàng được đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá cả cạnh tranh với thị trường.

– Các gói dịch vụ đa dạng, phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng, dù là khó tính nhất

– Khi sử dụng dịch vụ thiết kế thi công nội thất trọn gói của KFA, bạn sẽ được nhận ưu đãi giảm từ 50-100% chi phí thiết kế

– KFA có đội ngũ KTS trình độ cao, thợ thi công lành nghề , chuyên nghiệp, nhân viên tư vấn tận tình, chu đáo.

– Đặc biệt, Khi sử dụng dịch vụ thiết kế thi công nội thất trọn gói của KFA, bạn sẽ được nhận ngay chế độ BẢO HÀNH 3 NĂM, BẢO TRÌ TRỌN ĐỜI.

Có nên làm cửa dưới gầm cầu thang
KFA-nơi kiến tạo không gian

Trên đây là toàn bộ thông tin về cách bố trí bếp dưới gầm cầu thang hợp phong thủy, mang lại tài lộc, may mắn. Hãy liên hệ ngay với KFA để được tư vấn thi công nội thất phòng bếp ngay hôm nay. Chúc các bạn thiết kế được vị trí đặt bếp ưng ý.

Xem thêm:

Tủ đựng rượu dưới gầm cầu thang

Nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang