Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì

Buồn đi ngoài mà không đi được chắc hẳn là hiện tượng rất khó chịu mà nhiều người mắc phải. Thời gian gần đây, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng nhận được rất nhiều câu hỏi từ bạn đọc về câu hỏi buồn đi ngoài mà không đi được xử lý ra sao? Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giải đáp câu hỏi này của bạn đọc. Mời bạn đọc theo dõi.

Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì

Buồn đi ngoài mà không đi được phải làm sao? 

Hay buồn đi ngoài nhưng không đi được là bị gì?

Các bác sĩ hậu môn trực tràng cho biết, người bình thường có thể đi ít nhất một lần trong ngày. Vì thế, khi xuất hiện các dấu hiệu: buồn đi nặng nhưng không đi được, buồn đi đại tiện nhưng không đi được, đi ngoài không được, không buồn đi đại tiện, lâu ngày không đi đại tiện, buồn đi tiểu mà không đi được…là những dấu hiệu về đường tiêu hóa và hệ bài tiết.

Người bệnh thường có biểu hiện là buồn ỉa nhưng mỗi lần muốn đi thường phân không ra hoặc ra rất ít phân, đau tức bụng dưới, đại tiện ra máu, có lúc rất buồn đi vệ sinh, phải chạy gấp vào nhà vệ sinh nhưng lại không thể đi được... Triệu chứng này trong y khoa gọi là hội chứng lỵ hoặc hội chứng trực tràng chứ không đơn giản chỉ là táo bón. Trường hợp bệnh nhân buồn đi ngoài mà không đi được có thể do mắc phải một trong những bệnh lý sau:

Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì

  • Táo bón: Táo bón thường gây nên tình trạng đau bụng đi ngoài nhưng không đi được. Vì khi bị táo bón, phân người bệnh thường khô, cứng, buồn đi đại tiện nhưng không rặn được. Táo bón xuất hiện do chế độ dinh dưỡng quá ít chất xơ hoặc quá nhiều thức ăn cay nóng.  Tình trạng táo bón kéo dài có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng.
  • Nhu động ruột vận động kém: Những người lười vận động, đứng hoặc ngồi quá lâu khiến chức năng co bóp của nhu động ruột giảm, nhịn đại tiện quá lâu khiến mẫn cảm với phân.
  • Bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, ung thư trực tràng... đều là những bệnh lý gây ra hiện tượng không đi cầu được, phân thường lẫn máu và dịch nhầy...
  • Do tác dụng phụ của thuốc: Đối với những bệnh nhân đã có tiền sử bị bệnh trầm cảm, các bệnh về thần kinh thì việc sử dụng thuốc có nhiều thành phần nhôm hoặc canxi đều khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém đi, thức ăn trong dạ dày khó tiêu hóa dẫn đến tình trạng không đi đại tiện được.
  • Đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích): Đây là tình trạng đại tràng bị viêm loét và rối loạn chức năng, ngoài ra còn gây tình trạng có cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được.

>>Xem thêm: Tư vấn bệnh trĩ miễn phí

Hiện tượng đau bụng buồn nôn không đi ngoài được

Buồn đi ngoài mà không đi được, đau bụng khó đi cầu, đại tiện ra phân ít, đau âm ỉ trong bụng là những triệu chứng của rối loạn tiêu hóa như bệnh lý dạ dày-tá tràng, bệnh lý gan mật, tuyến tụy…. Tùy vào từng trường hợp sẽ có những cách xử lý khác nhau:

  • Bệnh nhân đã có tiền căn bị táo bón, mấy ngày chưa đi cầu được nên uống nhiều nước, sử dụng thuốc bơm làm mềm phân.
  • Bệnh nhân đi tiêu ít, đi ngoài ra máu hồng sụt cân kèm sốt, dịch nhầy, mót rặn… khả năng cao đã bị kiết lị.
  • Bệnh nhân đau bụng sau khi ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc, đi ngoài phân lỏng: Nên uống thêm nước trà gừng, khi thải hết phân xấu sẽ bớt đau bụng.
  • Trong tất cả các trường hợp trên: Nếu không đi ngoài được kèm thêm biểu hiện nóng sốt, mệt mỏi, choáng váng, đau bụng, phân có dịch nhảy máu mủ… thì cần phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để kiểm tra, chuẩn đoán và điều trị hợp lý. 

Đau bụng buồn đi ngoài mà không đi được

TS.Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên trưởng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Xanh pôn, phó giám đốc Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương cho biết: khi bị đau bụng buồn đi ngoài nhưng không đi được hoặc không buồn đi đại tiện trong nhiều ngày, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để kiểm tra sức khỏe của mình. Bởi vì, rất có thể bạn đang bị mắc phải một 2 bệnh dưới đây:

1. Táo bón

Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ngồi mãi vẫn không thể đi ngoài được. Bất kì lứa tuổi nào cũng có thể bị táo bón nhưng hay gặp nhất là ở trẻ nhỏ do không chịu ăn uống, lười vận động.

Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì

Táo bón

  • Khi bị táo bón: bạn sẽ gặp những biểu hiện: Buồn đi ngoài nhưng ngồi mấy tiếng cũng không thể đu được.
  • Đi  đại tiện ít hơn 3 lần/ tuần
  • Phân cứng, đóng cục to hoặc vón thành nhiều cục lỏn xỏn như phân bò, phân dê, màu đen, rất thối.
  • Cảm giác són phân khi chưa đi hết

2. Hội chứng ruột kích thích

Bệnh này trong y học, bệnh còn có tên: rối loạn chức năng đại tràng, bệnh đại tràng chức năng, viêm đại tràng co thắt… Bệnh xảy ra chủ yếu ở ruột già, do bị nhiễm khuẩn đường ruột,  ăn uống kém vệ sinh… Mặc dù bệnh không gây ảnh hưởng tới các mô ruột nhưng triệu chứng của bệnh khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau bụng buồn đi ngoài mà không đi được, đi xong còn cảm giác mót rặn, muốn đi tiếp. Ngoài ra, bệnh nhân gặp các triệu chứng:

  • Chướng bụng, đau, khó chịu vùng bụng dưới
  • Có thể bị táo bón hoặc bị tiêu chảy
  • Phân táo, lỏng hoặc nát
  • Có cảm giác buồn nôn, lâu tiêu, đầy hơi
  • Cơ thể mệt mỏi, lo lắng, khó ngủ

Buồn đi đại tiện liên tục- Lúc nào cũng buồn đi ngoài

Nhiều người thường thắc mắc có cảm giác buồn đi ngoài mà không đi được, vừa đi xong lại muốn đi tiếp, phân không chắc, đau bụng, hậu môn hay bị nóng rát, có máu khoảng 2-3 ngày là hết là bị gì?  

Để giải thích hiện tượng này, các bác sĩ hậu  môn trực tràng Hà Nội cho biết: Với các triệu chứng buồn đi đại tiện nhưng không đi được, đau bụng buồn đi ngoài những không đi được hoặc đau bụng nhưng không đi ngoài được, phân sệt dính máu… có thể là bị “hội chứng ruột kích thích”. Khi ruột bị kích thích, tăng co bóp, nhu động khiến bệnh nhân thường có cảm giác buồn đi cầu nhiều lần trong ngày. Triệu chứng thường xảy ra vào buổi sang, ngày 3-4 lần, phân ít, lỏng hoặc đặc. Do đi cầu nhiều lần nên bệnh nhân sẽ bị chảy máu, nóng rát, nứt kẽ hậu môn, nặng có thể dẫn đến ung thư đại tràng, sa trực tràng kiểu túi vô cùng nguy hiểm!

Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì

Buồn đi đại tiện liên tục- lúc nào cũng buồn đi ngoài là triệu chứng của "hội chứng kích thích ruột"

Để chuẩn đoán bệnh “hội chứng kích thích ruột” thì bệnh nhân nên đến các cơ sở gần nhất để nội soi đại tràng, tránh các biến chứng nguy hiểm.

Hay đau bụng lâm râm khi đi ngoài

Bệnh nhân có tiền sử bị bệnh dạ dày (viêm xuất huyết dạng chấm phình vị và viêm xung huyết hang vị dạ dày) khi hay thấy triệu chứng đau bụng râm ran, buồn tiểu nhưng không đi được, buồn đi ngoài nhiều lần trong ngày, đi cầu có đàm nhớt… thường hay nhầm với bệnh cũ tái phát. Nhưng thực ra đó là triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS).

Trong trường hợp này, bệnh nhân nên đi thăm khám chuyên khoa, nội soi trực tràng để kịp thời điều trị bệnh. Không được tự ý sử dụng thuốc chữa trị đau bụng đi ngoài khi chưa có trị định của bác sĩ để tránh gây ra biến chứng nguy hiểm đến tính mạng!

Không đi ngoài được phải làm sao?

Đi cầu không ra được phải làm sao? Việc đầu tiên nên làm là uống nhiều nước để phân mềm, giảm ma sát với ống tiêu hóa. Nếu bệnh nhân bị các bệnh rối loạn tiểu tiện ( viêm bang quang, u tuyến tiền liệt…) nên uống nhiều nước vào ban ngày, tránh uống vào ban đêm để tránh ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Thay đổi chế độ ăn uống: Bổ sung nhiều chất xơ từ rau xanh, hoa quả tươi; hạn chế các món ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng; uống nhiều nước; bổ sung các loại thực phẩm nhuận tràng; ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa...

Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì
\

Thay đổi chế độ ăn uống giúp khắc phục tình trạng không đi ngoài được hiệu quả 

Hoạt động thể thao: Nên luyện tập thể dục thể thao đều đặn bằng các bài tập tốt cho việc lưu thông máu như: Yoga, đi bộ, bơi lội... Chú ý ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý, nên hình thành thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một khung giờ cố định, tránh rặn mạnh, không nên nhịn đi cầu...

Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ: Nên đi đại tiện vào một khung giờ nhất định, taappj luyện phản xạ đi ngoài, tránh hiện tựng phân bị mất nước hoặc tồn đọng trong đại tràng quá lâu gây táo bón.

Tích cực hít thở, tăng cường khả năng trao đổi khí ở hệ hô hấp giúp cơ thể dự trữ nhiều oxi. Khi bị táo bón nên nhịn thở lâu mỗi khi “rặn”, tăng áp lực ổ bụng khi đại tiện sẽ làm cho phân ra nhanh hơn.  

Cách chữa đau bụng không đi ngoài được

Để có cách chữa bệnh đi ngoài hiệu quả nhất, trước hết người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán buồn đi ngoài mà không đi được. Từ đó, tùy theo từng nguyên nhân, các bác sĩ sẽ đưa ra phương hướng điều trị phù hợp.

Với nguyên nhân do các bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng gây ra thì người bệnh nên đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng- địa chỉ số 193C1 Bà Triệu- Lê Đại Hành- Hai Bà Trưng- Hà Nội để tiến hành thăm khám và điều trị. Hiện nay, phòng khám chúng tôi đang áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT2 trong việc điều trị các bệnh lý vùng hậu môn, chấm dứt chứng khó đi ngoài. Phương pháp này hạn chế được nhược điểm của các phương pháp điều trị truyền thống và có nhiều ưu điểm vượt trội.

Đau bụng không đi ngoài được uống thuốc gì

Cách chữa đau bụng không đi ngoài được bằng phương pháp HCPT2

Thực ra buồn đi ngoài mà không đi được không phải là một căn bệnh nguy hiểm. Vì thế mọi người không nên quá lo lắng, cũng đừng vì thế mà chủ quan nhé! Nếu đang thấy xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh, các bạn hãy nhanh tay máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn và điều trị hiệu quả!