Đổi với thấu kính phân kì tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài

19/06/2021 845

A. đi qua tiêu điểm của thấu kính

B. song song với trục chính của thấu kính

C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.

D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Đáp án chính xác


Page 2

19/06/2021 364

A. tia tới song song trục chính

B. tia tới đi qua tiêu điểm cùng phía với tia tới so với thấu kính

C. tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm khác phía với tia tới so với thấu kính.

Đáp án chính xác

D. tia tới bất kì có hướng không qua các tiêu điểm


Page 3

19/06/2021 285

A. chùm tia ló là chùm sáng song song

B. chùm tia ló là chùm sáng phân kì

Đáp án chính xác

C. chùm tia ló là chùm sáng hội tụ

D. không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn

18/06/2021 339

A. 15 cm

Đáp án chính xác


Page 2

Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.=> độ lớn tiêu cự của thấu kính OF = 15cmĐáp án: A


Page 3

18/06/2021 525

A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.

B. song song với trục chính của thấu kính.

C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.

D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Đáp án chính xác


Page 4

18/06/2021 763

A. Chùm tia ló là chùm sáng song song.

B. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì.

Đáp án chính xác

C. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ.

D. Không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ toàn phần.

Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm

→ Đáp án D

Vẽ đường truyền của chùm tia sáng minh họa tính chất của tiêu điểm vật của thấu kính phân kì

Đường truyền của chùm tia sáng có đường kéo dài qua tiêu điểm vật chính F của thấu kính phân kì cho chùm tia ló song song với trục chính,

Đổi với thấu kính phân kì tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài

GHI NHỚ:

- Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.

- Tia tới song song với trục của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua) tiêu điểm ảnh trên trục đó.

- Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho tia ló song song với trục đó. Hai tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng với nhau qua quang tâm.

- Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua các tiêu điểm chính.

- Tiêu cự: f > 0: thấu kính hội tụ; f < 0: thấu kính phân kỳ.

- Công thức về thấu kính: Vị trí ảnh: \(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\); số phóng đại ảnh: \(k=\dfrac{d'}{d}\)