Giao tiếp là gì lấy ví dụ minh họa năm 2024

Khái niệm và một số ví dụ về chức năng giao tiếp của văn hóa. Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau.

Giao tiếp là gì lấy ví dụ minh họa năm 2024

Khái niệm và một số ví dụ về chức năng giao tiếp của văn hóa

1. Giao tiếp là gì?

Giao tiếp là một quá trình trong đó các bên tham gia tạo ra hoặc chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt được mục đích giao tiếp.

Giao tiếp có thể được hiểu là các biểu hiện mang tính hướng ngoại và bề mặt khi con người thể hiện các tiếp xúc tương tác với các cá nhân khác trong cộng đồng và nhằm mục đích nhất định. Giao tiếp không chỉ đơn thuần là việc truyền thụ ý muốn nói mà còn bao hàm cả việc hiểu được những ý đó nữa.

2. Đặc điểm của kỹ năng giao tiếp

Có thể thấy đặc điểm của kỹ năng giao tiếp thể hiện ở một số điểm:

Thứ nhất: Mục đích của việc kỹ năng giao tiếp là đảm bảo giữa 2 người giao tiếp với nhau cả đều đạt được mục đích riêng nào đó. Để có thể giao tiếp hiệu quả việc đầu tiên kỹ năng giao tiếp cần sử dụng để nhằm thoả mãn nhu cầu của người đối diện. Càng làm cho người đối diện thoả mãn bao nhiêu thì quá trình giao tiếp càng thành công bấy nhiêu. Tất nhiên việc làm thoả mãn đối phương phải nhằm mục đích làm thoả mãn nhu cầu thông tin của chính bạn.

Thứ hai: Kỹ năng giao tiếp không phải yếu tố bẩm sinh. Tức kỹ năng giao tiếp được hình thành từ việc giao tiếp tích lũy trong cuộc sống. Để có được kỹ năng giao tiếp tốt cần rèn luyện, học hỏi không ngừng, thông qua các trải nghiệm thực tế mà đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.

Thứ ba: Có thể thấy kỹ năng giao tiếp là kỹ năng thuộc phạm trù của nhận thức cá nhân. Tức qua việc học tập nghiên cứu thu nhận thông tin mà phản ánh thông tin qua kỹ năng giao tiếp của bản thân.

Đặc điểm tiếp theo của kỹ năng giao tiếp là tính kế thừa và chọn lọc và sáng tạo. Đặc điểm này không chỉ thể hiện với các cá nhân mà còn xảy ra với nhóm người, cộng cồng và cả nền văn hoá. Bằng cách học hỏi, tự tích luỹ, truyền đạt kiến thức kỹ năng giao tiếp không ngừng được tiếp thu và kế thừa. Với các nhân mỗi người cũng có sự tìm tòi, tự thay đổi cải thiện đó là quá trình chọn lọc và học hỏi.

3. Vai trò của kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp có ý nghĩa hết sức trong cuộc sống lẫn công việc của mỗi con người. Có thể nhận thấy vai trò của kỹ năng giao tiếp vô cùng quan trọng.

Trước hết việc có kỹ năng giao tiếp giúp con người tự tin, dám nghĩ dám nói và thể hiện quan điểm cá nhân và trình bày có mục đích, thuyết phục và dễ hiểu cho đối phương nắm được vấn đề. Từ đó giao tiếp hiệu quả.

Bên cạnh đó giao tiếp không đơn thuần là trao đổi thông tin nên nếu kỹ năng giao tiếp tốt chủ thể dễ dàng nhận được niềm tin, sự chia sẻ và thấu hiểu của mọi người xung quanh với bản thân.

Trong công việc thì người có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ có khả năng kết nối, truyền đạt thông tin tốt hơn tới đồng nghiệp, đối tác. Thông qua việc chia sẻ trao đổi thông tin mà các kế hoạch, mục tiêu trở nên suôn sẻ đạt hiện suất cao hơn. Nếu kỹ năng giao tiếp của bạn kém có thể dẫn đến việc chia sẻ thông tin sai lệch gây hiểu nhầm và thiếu tính nhất quán.

4. Chức năng giao tiếp của văn hóa

Giao tiếp có nhiều chức năng khác nhau. Do đó để bạn đọc dễ dàng theo dõi thì bài viết xin chia chức năng của giao tiếp như sau:

– Căn cứ vào mục đích hoạt động: kiểm soát, tạo động lực, bày tỏ cảm xúc và thu nhận thông tin.

+ Giao tiếp có thể thực hiện chức năng kiểm soát hành động của các thành viên theo một số cách nhất định.

+ Giao tiếp thúc đẩy động lực bằng cách giải thích rõ cho người đối diện nghe hiểu cần làm gì và nên làm gì; ủng hộ và giúp đỡ họ.

+ Giao tiếp giúp bày tỏ cảm xúc, đưa ra nhận định tình cảm cảm xúc qua lời nói về thái độ trước sự vật cụ thể.

+ Qua giao tiếp con người cũng có thể thu nhận thông tin.

– Căn cứ vào tính chất của hoạt động giao tiếp thì có thể chia chức năng của giao tiếp làm hai nhóm: các chức năng thuần túy xã hội và các chức năng tâm lí – xã hội.

+ Các chức năng thuần túy xã hội là các chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của xã hội hay của một nhóm người.

+ Các chức năng tâm lí – xã hội của giao tiếp là các chức năng phục vụ nhu cầu của từng thành viên trong xã hội. Con người có đặc thù là luôn có giao tiếp với người khác. Cô đơn là một trạng thái tâm lí nặng nề.

5. Ví dụ về các chức năng của giao tiếp

Giao tiếp có nhiều chức năng khác nhau. Do đó để bạn đọc dễ dàng theo dõi thì bài viết xin chia chức năng của giao tiếp như sau:

– Căn cứ vào mục đích hoạt động: kiểm soát, tạo động lực, bày tỏ cảm xúc và thu nhận thông tin.

+ Giao tiếp có thể thực hiện chức năng kiểm soát hành động của các thành viên theo một số cách nhất định.

Ví dụ: Đối với một tập thể, người lãnh đạo nên phổ biến quy định chung thông qua giao tiếp để các thành viên tuân theo và không phạm lỗi.

+ Giao tiếp thúc đẩy động lực bằng cách giải thích rõ cho người đối diện nghe hiểu cần làm gì và nên làm gì; ủng hộ và giúp đỡ họ.

Ví dụ: Bố mẹ có thể giao tiếp thường xuyên với con cái để 2 bên chia sẻ suy nghĩ, quan điểm sống và định hướng tương lai.

+ Giao tiếp giúp bày tỏ cảm xúc, đưa ra nhận định tình cảm cảm xúc qua lời nói về thái độ trước sự vật cụ thể.

Ví dụ: Khi có chuyện buồn, con người thường tâm sự với nhau để giải vơi.

+ Qua giao tiếp con người cũng có thể thu nhận thông tin.

Ví dụ: thầy cô truyền đạt bài giảng thông qua giao tiếp với học sinh.

– Căn cứ vào tính chất của hoạt động giao tiếp thì có thể chia chức năng của giao tiếp làm hai nhóm: các chức năng thuần túy xã hội và các chức năng tâm lí – xã hội.

+ Các chức năng thuần túy xã hội là các chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của xã hội hay của một nhóm người.

Ví dụ 1: Giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong việc tìm việc làm và cơ hội thăng tiến.

Ví dụ 2: khi bộ đội kéo pháo, họ cùng hô lên với nhau: “hò dô ta nào” để điều khiển, thống nhất cùng hành động để tăng thêm sức mạnh của lực kéo. Như vậy, giao tiếp có chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hoạt động lao động tập thể. Giao tiếp còn có chức năng thông tin, muốn quản lí một xã hội phải có thông tin hai chiều, từ trên xuống, từ dưới lên và cả thông tin giữa các nhóm, tập thể…

+ Các chức năng tâm lí – xã hội của giao tiếp là các chức năng phục vụ nhu cầu của từng thành viên trong xã hội. Con người có đặc thù là luôn có giao tiếp với người khác. Cô đơn là một trạng thái tâm lí nặng nề.

VÍ dụ: Khi có chuyện cần tháo dỡ hoặc khúc mắc, trẻ nhỏ nên giao tiếp với bố mẹ để cùng tìm cách giải quyết.

Kỹ năng giao tiếp là gì ví dụ?

Ví dụ: Chúng ta chào hỏi ai đó cũng là giao tiếp, chúng ta nói với ai điều gì bằng ngôn ngữ có lời hay không lời, trực tiếp hay gián tiếp cũng là giao tiếp. Chúng ta nhắn tin, gửi email, thuyết trình, quảng cáo, hay thông báo, nội quy, quy chế, chính sách, mệnh lệnh cũng là giao tiếp.

Vì thế trọng giao tiếp là gì?

Vị thế biểu hiện mối tương quan giữa những người giao tiếp với nhau, nó nói lên ai mạnh hơn ai, ai cần ai, ai phụ thuộc vào ai trong giao tiếp. Theo vị thế, giao tiếp được phân ra thành: giao tiếp ở thế mạnh, giao tiếp ở thế cân bằng và giao tiếp ở thế yếu.

Giao tiếp có lỗi bao gồm những gì?

Theo các nhà khoa học, trong quá trình giao tiếp, lời nói gồm 3 yếu tố chính là ngôn ngữ, cường độ giọng nói và phi ngôn ngữ.

Kỹ năng giao tiếp bao gồm những gì?

Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) là tập hợp những kỹ năng cần thiết để truyền đạt thông tin, ý kiến, ý định và cảm xúc một cách hiệu quả và hiệu quả đến người khác. Nó bao gồm các yếu tố như ngôn ngữ, lắng nghe, biểu cảm cơ thể, tư duy logic, kiểm soát cảm xúc, tạo quan hệ tốt và đồng cảm.