Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

I. Các kiến thức cần nhớ 

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Ví dụ: Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AB{\rm{//}}CD\\AD{\rm{//}}BC\end{array} \right.\) 

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Tính chất:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Chú ý: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)

Ví dụ:

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

+Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành nên \(\left\{ \begin{array}{l}AB = DC;\,AD = BC\\AB{\rm{//}}DC{\rm{;}}\,AD{\rm{//}}BC\\\widehat A = \widehat C;\,\widehat B = \widehat D\\OA = OC;\,OB = OD\end{array} \right.\)

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh tính chất hình học và tính toán.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất hình bình hành:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Dạng 2: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

Phương pháp:

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

  • Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4
  • Sách giáo khoa toán lớp 4
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 4
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2

Sách giải toán 4 Hình bình hành giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 4 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 (trang 102 SGK Toán 4): Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành ?

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Lời giải:

Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành.

(Hình 3, hình 4 không phải là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối không song song).

Bài 2 (trang 102 SGK Toán 4): Cho biết trong hình tứ giác ABCD :

AB và DC là hai cạnh dối điện.

AD và BC là hai cạnh đối diện.

Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ?

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Lời giải:

Hình bình hành MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Bài 3 (trang 103 SGK Toán 4): Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành.

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Lời giải:

a) Cạnh trên dài 6 ô. Dịch đỉnh A sang phải 6 ô ta được đỉnh D. Nối AD và CD ta có hình bình hành ABCD.


Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

b) Cạnh dưới dài 5 ô. Dịch đỉnh snag trái 5 ô ta được đỉnh N. Nối MN và PN ta có hình bình hành MNPQ.

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Đáp án và hướng dẫn giải: bài 1,2 trang 102; bài 3 trang 103  Toán 4: Giới thiệu hình bình hành.

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Hình bình hành (HBH) ABCD có: hai cặp cạnh đối diện; AD và DB; AB và DC. Cạnh AB song song với cạnh DC;  Cạnh AD song song với BC. AB = DC và AD = BC.

Kết luận: HBH có hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Bài 1. Trong các hình sau hình nào là HìnhBH?

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Những hình là hình-bình-hành là: Hình 1, hình 2, hình 5.

Bài 2. Cho biết trong hình tứ giác ABCD:

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

AB và DC là hai cạnh đối diện

AD và BC là hai cạnh đối diện

Hình tứ giác ABCD và hình-bình-hành MNPQ;  trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Hình tứ giác ABCD và h.bìnhhành MNPQ;  trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Bài 3. Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình.bình.hành:

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Kết quả sau khi vẽ thêm 2 đoạn thẳng như hình dưới đây:

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Giải bài trong sách bài tập bài 1,2,3 riêng bài số 3 các em tự giải nhé.

1. Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

2. Cho các hình sau

Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là

Viết các chữ “có” hoặc “không” vào các ô trống của bảng sau

Đặc điểm/hình (1) (2) (3) (4) (5)
Có 4 cạnh và 4 góc Không
Có 2 cặp cạnh đối diện song song Không Không
Có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau Không Không
Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Không Không Không Không
Có ít nhất 1 góc vuông Không Không Không

  • Chủ đề:
  • Chương 3 Toán 4: Dấu hiệu chia hết 2,5,3,9