Học Luật nên học văn bằng 2 ngành gì

Với nhiều lợi ích về cơ hội nghề nghiệp cũng như mở rộng thêm kiến thức cho bản thân, học văn bằng 2 hiện đang trở thành sự lựa chọn số 1 cho các bạn sinh viên. Hiện nay có rất nhiều ngành nghề để học văn bằng 2, vậy có nên theo học văn bằng 2 Đại học Luật TPHCM hay không bởi vì đây được đánh giá là ngành có nhiều triển vọng trong tương lai.

Học văn bằng 2 ngành luật

Một Số Điều Cần Biết Về Học Văn Bằng 2

Định nghĩa văn bằng 2

Văn bằng 2 là hình thức dành cho những người đã có ít nhất một tấm bằng đại học, sau khi đã hoàn thành đầy đủ chương trình đào tạo đại học của ngành đào tạo mới này, có đủ điều kiện để công nhận và cấp bằng đại học chính quy.

Điều kiện học văn bằng 2

Điều kiện để được học văn bằng 2 vô cùng đơn giản, chỉ cần bạn là công dân Việt Nam và đáp ứng được các yêu cầu như sau:

Có đầy đủ sức khoẻ để có thể học tập, không trong giờ gian can án hoặc đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự Đã có ít nhất một tấm bằng đại học trước đó Nộp đầy đủ hồ sơ và đúng thời hạn, đạt đủ tiêu chuẩn đăng kí học theo quy định của trường mình đăng kí

Các hình thức học văn bằng 2

Phần lớn các trường đại học hiện nay sử dụng 2 hình thức phổ biến là:

Hệ chính quy: học liên tục và học tập trung tại trường

Hệ không chính quy: được học theo hình thức vừa học vừa làm, học từ xa, tự học có người hướng dẫn, hình thức này phù hợp với những người đã đi làm hoặc đã có gia đình không có nhiều thời gian để học tập trung

Có Nên Học Văn Bằng 2 Đại Học Luật TPHCM

Có được làm luật sư khi học hệ văn bằng 2?

Chắc hẳn bạn nào đã, đang và sắp có ý định đăng kí học văn bằng 2 trường luật TPHCM đều có câu hỏi rằng: Liệu học văn bằng 2 Đại học Luật TPHCM có được làm luật sư hay không? Để trả lời cho câu hỏi này trước hết tôi xin đưa ra một vài câu hỏi vì sao bạn lại chọn theo đuổi ngành luật.

Tại sao bạn lại thực sự muốn đi học ngành luật? Bạn có nghĩ rằng ngành luật sẽ giúp bạn có được một công việc tốt và ổn định? Bạn bè đều có hướng đi chung như bạn? Bạn đã thấy tận mắt sự thành công của những người trong ngành luật? Bạn có đủ tự tin vì bản thân có nhiều kỹ năng của nghề này?

Dù với bất kì lí do nào đi chăng nữa, chỉ cần đảm bảo bạn biết rõ câu trả lời cho câu hỏi ngành luật là gì và ngành luật sẽ làm những gì trước khi bắt đầu học tập. Thất nghiệp luôn là vấn đề mà cả xã hội quan tâm, nguyên nhân thì có rất nhiều nhưng nguyên nhân quan trọng nhất có lẽ là do người học có tâm lý chạy theo những ngành được nhiều người lựa chọn trong khi nguồn nhân lực lại đang dư thừa

Để có thể hành nghề luật, bạn được đào tạo qua 2 giai đoạn đó là đào tạo luật pháp cơ bản và đào tạo nghề Vậy cuối cùng để trả lời cho câu hỏi có được làm luật sư khi học văn bằng 2 đại học luật TPHCM không thì xin thưa là có thể. Chỉ cần bạn am hiểu về nghề luật và bản thân có đủ khả năng thuyết phục người khác bằng lí lẽ là chắc chắn bạn có thể trở thành một người luật sư

Thông tin tuyển sinh văn bằng 2 đại học luật TPHCM 2019

Dưới đây là một vài thông tin tuyển sinh văn bằng 2 đại học luật TPHCM 2019 để các bạn tham khảo Chỉ tiêu, đối tượng và môn thi tuyển sinh:

Chỉ tiêu: dự kiến 300 chỉ tiêu

Đối tượng: trước đó đã tốt nghiệp đại học hệ chính quy.

Trường hợp bạn nào chưa có bằng thì phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời ( thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp) và giấy cam kết về thời gian nộp bằng tốt nghiệp chính quy do thí sinh tự viết tay

Môn thi: bạn sẽ phải tham gia 2 môn thi là Đại cương văn hoá Việt Nam và Luật Hiến pháp. Riêng đối với thí sinh đã tốt nghiệp ngành khác của trường sẽ được miễn thi các môn tức là được xét tuyển thẳng

Thời gian và địa điểm học: Thời gian đào tạo: 2 – 2,5 năm Thời gian học: các buổi tối trong tuần, 1 tuần học 4 buổi

Địa điểm học: địa chỉ số 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận

4 Hồ sơ tuyển sinh bao gồm:

Phiếu đăng kí dự thi tuyển sinh (theo mẫu của nhà trường)

Bản sao văn bằng tốt nghiệp đại học chính quy (có công chứng) hoặc bản chính giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời và giấy cam kết nộp bằng tốt nghiệp.

Bản sao giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (có công chứng)

Ảnh chụp chân dung có thời hạn 06 tháng (mặt sau ghi đầy đủ thông tin của thí sinh)

Phong bì dán sẵn tem và địa chỉ liên lạc của thí sinh để nhà trường gửi kết quả Kế hoạch tổ chức thi tuyển: Phát hành và nhận hồ sơ: từ tháng 08 đến tháng 10

Thời gian ôn tập: buổi tối từ tháng 10 đến tháng 11

Thời gian thi tuyển: gần đến ngày tổ chức thi tuyển, nhà trường sẽ có trách nhiệm gửi thông báo đến các thí sinh để các bạn chuẩn bị ôn tập

Mọi thông tin chi tiết thí sinh có thể xem tại website của trường hoặc đến trực tiếp địa chỉ của trường tại số 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4 để tìm hiểu

. Nếu bạn đang không thể tìm được một công việc ổn định cho ngành học của mình, vậy thì đừng chờ đợi gì thêm nữa mà hãy thử chuyển hướng sang một ngành học mới. Và học văn bằng 2 đại học luật TPHCM là một gợi ý cho bạn, chúc các bạn sớm tìm được một con đường đi đúng đắn nhất.  

Học văn bằng 2 ngành Luật ở đâu, nên học Luật ở trường nào?

Học văn bằng 2 ngành Luật hệ Trung cấp chính quy thời gian học từ 01 năm - 2 năm - 3 năm, điều kiện tham gia học trung cấp tốt nghiệp THCS trở lên.

 

Đào tạo khóa học văn bằng 2 ngành Luật hệ trung cấp chính quy

• Mở lớp học văn bằng 2 ngành Luật hệ trung cấp với thời gian đào tạo từ 7 tháng đến 01 năm. Học trung cấp luật hệ văn bằng 2, là hệ học phù hợp với những người đã đi làm, nhưng vì ngành nghề đã tốt nghiệp không phù hợp với công việc liên quan đến ngành Luật như vị trí tại xã phường, phòng công chứng, văn phòng Luật hoặc các cơ quan, doanh nghiệp cần vị trí về Luật. Mục đích của việc học văn bằng hai ngành Luật, giúp người học có được hành trang bước vào chuyên môn này được tốt hơn. Đồng thời là điều kiện cần và đủ để các cơ quan tiếp quản làm căn cứ xếp vị trí phù hợp yêu cầu công việc đang thiếu.

VÌ SAO HỌC VĂN BẰNG 2 NGÀNH LUẬT LẠI CẦN THIẾT HIỆN NAY

- Các công việc liên quan đến ngành Luật sẽ yêu cầu người làm phải có trình độ chuyên môn về Luật. Do đó nội dung trong chương trình đào tạo ngành Luật, đã và đang giảng dạy tại các trường Trung cấp, Cao đẳng cho đến Đại học hiện nay, giúp người học hiểu được các môn Luật trong mọi lĩnh vực. Qua việc đào tạo đó, khi ra trường có đủ tư duy, trình độ chuyên môn để làm việc cũng như việc cập nhật những thay đổi mới về Luật, để áp dụng đúng với công việc hiện tại.

- Với những người đã có một văn bằng tốt nghiệp như ngành kế toán, công nghệ thông tin, du lịch, văn thư, quản trị kinh doanh,.... Sau khi ra trường được các cơ quan ban ngành tiếp nhận công việc, nhưng công việc bạn đang làm hoặc chuẩn bị làm lại cần đến chuyên môn Luật. Lúc này để đáp ứng yêu cầu với công việc yêu cầu, người làm sẽ tìm đến các trường có chức năng đào tạo và đủ điều kiện cấp bằng Trung cấp Luật.

ĐĂNG KÝ HỌC VĂN BẰNG HAI NGÀNH LUẬT TẠI ĐÂY

HOẶC LIÊN HỆ PHÒNG TUYỂN SINH TRUNG CẤP LUẬT

Trên thực tế, đây vẫn luôn là ngành “hot” bởi nhu cầu nhân sự trong lĩnh vực này ngày càng cao. Học luật không chỉ để làm Luật sư mà còn có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác. Hiện nay, khối cơ quan nhà nước và cả khối tư nhân đều rất cần nguồn nhân sự có trình độ kiến thức và hiểu biết về luật pháp.

Theo Luật sư Hà Huy Phong (Giám đốc Công ty Luật Inteco, Đoàn Luật sư Hà Nội), ở Việt Nam hiện có nhiều cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngành Luật và cấp bằng cử nhân Luật, với số sinh viên tốt nghiệp mỗi năm lên tới hàng nghìn người.

Học văn bằng 2 đại học Luật có thể làm những nghề gì?

Mỗi năm số sinh viên tốt nghiệp ngành Luật lên đến hàng nghìn người

Có thể nói, tốt nghiệp cử nhân Luật chỉ là điều kiện cần cho nhiều lĩnh vực công tác khác nhau và là đầu vào để tham gia đào tạo chuyên sâu cho các vị trí khác, như thẩm phán, thư ký tòa án, kiểm sát viên, chấp hành viên thi hành án dân sự.

Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân Luật sẽ lựa chọn ngành nghề phù hợp, sau đó tham gia học tiếp các khoá đào tạo chuyên sâu về kỹ năng rồi mới được công nhận đủ điều kiện hành nghề.

Bên cạnh đó, rất nhiều cử nhân Luật lựa chọn công việc trong các lĩnh vực khác, như cán bộ pháp chế trong các doanh nghiệp; giảng viên, giáo viên trong các trường trung cấp, cao đẳng hoặc đại học; hoặc cũng có thể tham gia các công việc trái ngành như báo chí, kinh doanh, hành chính – nhân sự với những vị trí cần kiến thức về luật.

Một lựa chọn thường gặp nữa là về địa phương làm công chức trong khối cơ quan hành chính – sự nghiệp.

Nói chung, trong hầu hết ngành nghề và vị trí công tác thuộc lĩnh vực kinh tế – khoa học xã hội, cử nhân Luật đều có thể làm tốt và gặt hái thành công. Các vị trí quản lý và lãnh đạo trong bộ máy Nhà nước hiện nay đều được yêu cầu tham gia các khoá học chuyên sâu về Luật. Có chứng chỉ, bằng cấp chuyên ngành Luật là một điều kiện ưu tiên trong quá trình xem xét bổ nhiệm.

Theo quy định, tùy từng nhóm ngành nghề mà cử nhân Luật sẽ phải qua quá trình đào tạo khác. Ví dụ: Để hành nghề Luật sư, cử nhân cần tham gia khoá đào tạo kỹ năng hành nghề Luật sư ở Học viện tư pháp trong một năm, sau đó tham gia kỳ thi của Bộ Tư pháp, qua được kỳ thi sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư.

Còn đối với chức danh thẩm phán, cần tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ thẩm phán của Học viện Tư pháp hoặc Học viện Tòa án. Quy định này không chỉ ở Việt Nam mà các nước cũng khá giống nhau.

Học văn bằng 2 luật

Luật sư Hà Huy Phong khẳng định: Một điều chắc chắn là học luật không chỉ để làm Luật sư mà còn có thể làm nhiều việc khác nhau, không chỉ thuộc khối cơ quan nhà nước mà còn thuộc khối tư nhân. Nhưng thử thách cũng sẽ rất nặng nề, không phải ai học luật ra cũng có thể thành công.

Là công việc đòi hỏi có quan hệ và tương tác trực tiếp với cộng đồng nên những người hành nghề luật cần những kỹ năng không chỉ về luật mà còn đòi hỏi hiểu biết về chính sách Nhà nước, tâm lý học, kinh tế học, xã hội học và nhiều chuyên ngành khác.

“Đã có nhiều người vượt qua được những cửa ải khó khăn như vậy và thành danh trong cuộc sống” – LS Phong nhấn mạnh.

Theo thầy Đoàn Đức Lương (Hiệu trưởng Đại học Luật – Đại học Huế), những năm gần đây lượng thí sinh đăng kí thi tuyển vào các cơ sở đào tạo ngành Luật vẫn rất đông. Trong chương trình đào tạo Luật hiện nay, các trường luôn bảo đảm hai yếu tố: kiến thức và kĩ năng. Như trường đại học Luật – Đại hoc Huế đang đào tạo 40% kiến thức và 60% kĩ năng trong ngành nghề Luật. Chương trình đào tạo trong trường thường xuyên được nâng cấp và tham khảo các chương trình đào tạo quốc tế.

Phiên tòa giả định được sử dụng để tăng kiến thức thực tế trong quá trình đào tạo

Luật là bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, có quan hệ mật thiết các vấn đề liên quan đến con người, quản lý con người và quản lý xã hội. Người được đào tạo chuyên ngành Luật được tiếp cận, nghiên cứu sâu và được trang bị các phương pháp luận về thế giới quan để quản lý con người và quản lý xã hội, có khả năng tư duy sâu sắc, khách quan, có hệ thống, tỉnh táo trước các hiện tượng xã hội và hành vi của con người.

Không chỉ biết cách nắm bắt các quy luật nhận thức và quy luật hành động của con người, những người tốt nghiệp ngành Luật còn được trang bị những kỹ năng cần thiết để đưa ra các phương án, giải pháp giải quyết bài toàn về tồn tại xã hội

Chính vì vậy, cơ hội cho những người học luật ngày càng trở nên rộng mở và rõ ràng hơn bao giờ hết, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.

Thông tin tuyển sinh văn bằng 2 luật Hà Nội 2018 như sau:

1. Văn bằng 2 năm 2018 ngành luật tuyển sinh những ngành nào

Đại học Luật Hà Nội tuyển sinh văn bằng 2 năm 2018, 3 chuyên ngành sau

– Văn bằng 2 Luật thương mại: có thể làm việc tại các vị trí như: cán bộ tư vấn pháp luật, cán bộ kinh doanh trong các cơ quan kinh tế, trong các công ty tư nhân, công ty nước ngoài; Các vị trí cán bộ trong Sở thương mại, Cục hải quan, Sở kế hoạch – Đầu tư, Phòng Thuế, Phòng Kinh tế… – Văn bằng 2 Luật Kinh tế: Có thể làm việc tại các vị trí Chuyên viên tư vấn pháp luật trong doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội, Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề trong các tổ chức dịch vụ pháp luật, Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp, Nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế trong các Viện nghiên cứu, Cơ sở giáo dục,…

– Văn bằng 2 Luật Tổng hợp (Luật chung)

Tuyển sinh văn bằng 2 luật Hà Nội

2. học văn bằng 2 ngành luật là học những gì?

Nếu bạn đã tốt nghiệp 1 văn bằng khác rồi muốn học văn bằng 2 ngành luật thì bạn sẽ không phải học lại các môn học chung. Khi theo học văn bằng 2 ngành luật bạn sẽ được cung cấp các kiến thức chuyên sâu về pháp luật và thực tiễn pháp lý. Bạn sẽ được đào tạo khả năng nghiên cứu và giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn hoạt động kinh doanh cũng như quản lý kinh doanh của nhà nước.

Trong quá trình đào tạo ngành luật bạn sẽ được học một số môn học như: Luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật thương mại, luật kinh tế,….

3. Thời gian đào tạo Văn bằng 2 ngành Luật

– Thời gian đào tạo: 2,5 năm theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học.
– Thời gian học ngoài giờ hành chính: các buổi tối tứ thứ 2 đến thứ 6 hoặc các ngày thứ 7 chủ nhật hàng tuần (tùy theo lịch đăng ký của đa số học viên)

Thời gian đào tạo Văn bằng 2 ngành Luật

4. Hồ sơ đầy đủ nhất để thi đai học Luật Hà Nội 2018

– 01 Phiếu đăng ký dự thi Văn bằng Đại học Luật Hà Nội năm 2018 (Lấy tại văn phòng tuyển sinh 27 Ngõ Giếng – Đông Các Hà Nội) – 02 bản sao bằng đại học (phôtô công chứng) – 02 bản sao bảng điểm đại học (phôtô công chứng)

– 02 bản sao giấy khai sinh và 04 ảnh cỡ 3×4.

5. Thời gian nhận hồ sơ, ôn tập và thi tuyển

Thời gian nhận hồ sơ: Tất cả các ngày trong tháng, nhận hồ sơ trong giờ hành chính. Trước khi nộp hồ sơ nên gọi điện cho thầy cô phụ trách để được tư vấn cụ thể

– Hoặc đăng ký học trực tuyến để được thầy cô tư vấn

CHI TIẾT XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ:

Video liên quan

Chủ đề