Hướng dẫn đánh giá 5s

Skip to content

Kỹ năng đánh giá 5S là một kỹ năng quan trọng mà người quản lý buộc phải nắm được. Việc thực hiện 5S chỉ có thể đạt kết quả tốt khi có sự tham gia của tất cả cán bộ nhân viên trong tổ chức. Tuy nhiên, đã thực hiện thì phải có đánh giá quá trình thực hiện. Vậy, các kỹ năng đánh giá 5S mà người quản lý thực hiện đánh giá 5S cần, đó là:

  • Biết lập, quản lý các chương trình, kế hoạch đánh giá 5S.
  • Phát triển kĩ năng đánh giá 5S (quan sát, ghi hình, giao tiếp, xử lý dữ liệu, lập báo cáo, giám sát,..)
  • Thực hành đánh giá 5S tại hiện trường
  • Xem xét hiệu lực và hiệu quả của 5S
  • Nhận diện các cơ hội cải tiến thông qua đánh giá 5S

Khóa học “Kỹ năng đánh giá 5S và cải tiến” giúp duy trì và cải tiến liên tục hiệu quả sản xuất trong quá trình thực hiện 5S tại doanh nghiệp.

Hướng dẫn đánh giá 5s

SƠ LƯỢC VỀ KHÓA HỌC

MỤC ĐÍCH KHÓA HỌC

  • Hiểu rõ mục đích ý nghĩa của 5S đối với hoạt động cái tiến
  • Duy trì hoạt động đánh giá 5S hàng ngày và định kỳ đảm bảo đưa ra các hoạt động cải tiến nâng cao năng suất và chất lượng.
  • Xem xét hiệu lực và hiệu quả của hoạt động 5S
  • Đánh giá khía cạnh tích cực của việc thực hiện 5S
  • Kịp thời động viên các cá nhân, đơn vị hoàn thành tốt công việc và nhân rộng sáng kiến
  • Phát hiện những khu vực hạn chế trong việc thực hiện để có những cải tiến thích hợp.

NỘI DUNG ĐÀO TẠO TRONG KHÓA HỌC

  • Hoạt động đánh giá nội bộ 5S là gì
  • Mục đích và ý nghĩa của hoạt động đánh giá nội bộ 5S
  • Vai trò và trách nhiệm của hoạt động đánh giá nội bộ 5S
  • Mục tiêu và kế hoạch đánh giá nội bộ 5S
  • Thực hành: Xây dựng cơ cấu đánh giá 5S, phân công vai trò, trách nhiệm
  • Xây dựng cơ cấu tổ chức đánh giá nội bộ 5S, vai trò và trách nhiệm
  • Xây dựng mục tiêu và kế hoạch của đánh giá nội bộ 5S
  • Thực hành: Xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện đánh giá
  • Lập kế hoạch và chuẩn bị cho hoạt động đánh giá nội bộ 5S
  • Xây dựng tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá nội bộ 5S
  • Phương pháp giao tiếp của người đánh giá với nhân viên tại nơi đánh giá
  • Xác định các điểm cần cải tiến tại nơi làm việc
  • Thực hành: Xây dựng tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá nội bộ 5S
  • Thực hành: Xác định các điểm cần cải tiến tại nơi làm việc
  • Thảo luận và chia lớp thành 4 nhóm
  • Phân công khu vực đánh giá cho các nhóm
  • Thảo luận phương pháp đánh giá 5S
  • Giảng viên hướng dẫn phương pháp đánh giá 5S tại hiện trường
  • 4 nhóm thực hiện đánh giá 5S tại nơi làm việc phân công
  • Tổng kết kết quả đánh giá 5S tại nơi làm việc
  • Xác định các hoạt động cải tiến và lập kế hoạch cải tiến  và kế hoạch đánh giá tiếp theo
  • Thực hành: Đánh giá 5S tại môi trường làm việc thực tế
  • Thực hành: Lập báo cáo kết quả đánh giá
  • 4 nhóm thực hiện thuyết trình báo cáo kết quả đánh giá 5S
  • Các nhóm khác và giảng viên nhận xét
  • Thực hiện tiêu chuẩn hóa các hạng mục đánh giá 5S để áp dụng cho các kỳ đánh giá tiếp theo
  • Thực hành báo cáo kết quả
  • Tiêu chuẩn hóa quy trình đánh giá 5S

PHẢN HỒI CỦA HỌC VIÊN

: “5S chính là bí quyết đem lại thành công trong việc huy động nguồn nhân lực, cũng là yếu tố tạo nên năng suất và chất lượng của doanh nghiệp.”

“Mục đích của áp dụng 5S không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc nâng cao điều kiện và môi trường làm việc trong một tổ chức mà còn làm thay đổi cách suy nghĩ, thói quen làm việc, tăng cường khả năng sáng tạo trong công việc và phát huy vai trò của hoạt động nhóm.”

“Đánh giá định kỳ 5S là hoạt động có ý nghĩa khyến khích các hoạt động 5S.”

Copy Protected by Chetan's WP-Copyprotect.

Hướng dẫn đánh giá 5s

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Thuật ngữ 5S

Định nghĩa

Khẩu hiệu

1

Sàng lọc
(Seiri)

Loại bỏ tất cả những vật dụng không cần thiết ra khỏi nơi làm việc

Khi nghi ngờ, hãy loại bỏ!

2

Sắp xếp
(Seiton)

Tạo vị trí cụ thể cho mọi thứ còn lại

Một nơi cho tất cả mọi thứ và mọi thứ đều ở đúng chỗ!

3

Sạch sẽ
(Seiso)

Vệ sinh và kiểm tra nơi làm việc

Vệ sinh và kiểm tra!

4

Săn sóc
(Seiketsu)

Chuẩn hóa các phương pháp tốt nhất

Đặt ra các quy tắc và tuân thủ chúng!

5

Sẵn sàng
(Shitsuke)

Biến 5S thành một phần của văn hóa làm việc hàng ngày. Kiểm tra thường xuyên để duy trì các tiêu chuẩn.

Không quay lại thói quen cũ!

Những lợi ích của việc thực hiện 5S

Chương trình 5S mang đến những cải tiến về lợi nhuận, hiệu quả, dịch vụ và an toàn. Các nguyên tắc cơ bản thoạt nhìn có vẻ bình thường, nhưng nếu 5S được triển khai theo cách có hệ thống thì lợi ích sẽ bắt đầu tích lũy. Một số công ty ban đầu phải đối mặt với sự phản đối từ nhân viên, nhưng sau khi mỗi khu vực được tổ chức, làm sạch và tối ưu hóa theo nguyên tắc 5S, họ thường rất hài lòng. Một chiến lược 5S được quản lý tốt sẽ không chỉ giúp loại bỏ sự lãng phí mà còn giúp cải tiến công việc hàng ngày của mỗi nhân viên.

Việc đánh giá 5S nên được thực hiện như thế nào?

  • Sau khi dự án 5S được triển khai lần đầu, cần thực hiện đánh giá 5S hàng tháng.
  • Khi 5S đã được thiết lập tốt, chỉ cần đánh giá 5S sau mỗi sáu tháng. 
  • Nếu việc đánh giá 5S không được thực hiện thì 5S sẽ không thành công. Bằng chứng cho thấy rằng trong vòng 3-6 tháng, phòng thí nghiệm sẽ trở lại trạng thái như trước khi dự án 5S bắt đầu. Thật không may, phòng thí nghiệm sẽ phải bắt đầu lại từ đầu để tái triển khai các nguyên tắc 5S. Hãy thực hiện thường xuyên nếu không sẽ đánh mất!

Thực hiện đánh giá thường xuyên bằng danh mục đánh giá 5S để duy trì chương trình 5S, như một phần của quy trình cải tiến liên tục (CIP). 

5S bao gồm những gì?

Quy trình 5S bao gồm năm bước, được thể hiện trong một vòng tròn để đại diện cho quy trình “cải tiến liên tục”. Năm bước “S” là:  

Hướng dẫn đánh giá 5s

Đánh giá 5S

1.    Sàng lọc (Seiri)                                                                                                     

Loại bỏ tất cả những vật dụng không cần thiết ra khỏi nơi làm việc.

Sắp xếp, dọn dẹp và phân loại.

Hướng dẫn đánh giá 5s

Yêu cầu của đánh giá 5S để duy trì phòng thí nghiệm tinh gọn

2.    Sắp xếp (Seiton)                                                                                      

Tạo vị trí cụ thể cho mọi thứ còn lại.

Một nơi cho tất cả mọi thứ và mọi thứ đều ở đúng chỗ!

Hướng dẫn đánh giá 5s

Yêu cầu của đánh giá 5S để duy trì phòng thí nghiệm tinh gọn

3.    Sạch sẽ (Seiso)                                                                                                  

Vệ sinh và kiểm tra nơi làm việc.

Điều này giúp dễ dàng xác định vấn đề hơn.  

Hướng dẫn đánh giá 5s

Yêu cầu của đánh giá 5S để duy trì phòng thí nghiệm tinh gọn

4.    Săn sóc (Seiketsu)                                                                                   

Tiêu chuẩn hóa các cách làm tốt nhất tại nơi làm việc.

Đặt ra các quy tắc và tuân thủ chúng. 

Hướng dẫn đánh giá 5s

Yêu cầu của đánh giá 5S để duy trì phòng thí nghiệm tinh gọn

5.    Sẵn sàng (Shitsuke)

Xem 5S là một phần của công việc hàng ngày để nó trở thành thói quen.

Đánh giá 5S thường xuyên để duy trì các tiêu chuẩn và đo lường sự tiến độ.

"Đừng quay lại thói quen cũ"

Hướng dẫn đánh giá 5s

Yêu cầu của đánh giá 5S để duy trì phòng thí nghiệm tinh gọn

Cần bao lâu để thực hiện 5S?

  • Dành 1-2 tháng để giải quyết từng bước trong ba bước S đầu tiên.
  • Dự tính rằng một phòng thí nghiệm cụ thể có thể nghỉ trong ½ - 1 ngày, khi thực hiện bước “Sàng lọc” trong khu vực đó.
  • Có thể mất 1 – 3 năm để đạt được phòng thí nghiệm 5S tối ưu.
  • Nhiều tổ chức gặp khó khăn trong việc vượt khỏi S thứ ba, nhưng 5S có thể đạt được.