Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Ngày đăng: 09:46 - 14/10/2021 Lượt xem: 19617 Cỡ chữ

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế
Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

   Tra cứu giá trị sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trực tuyến như thế nào nhanh chóng, đơn giản? Hiện nay, trên thẻ bảo hiểm y tế không còn ghi thông tin giá trị sử dụng của thẻ. Người tham gia BHYT có thể sử dụng các cách khác để nắm được thời hạn sử dụng thẻ. Dưới đây là 3 cách đơn giản, nhanh chóng để tra cứu giá trị sử dụng thẻ BHYT.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

3 cách tra cứu giá trị sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trực tuyến.

1. Tra cứu giá trị sử dụng thẻ BHYT trên Cổng thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội

Để tra cứu bảo hiểm y tế nhanh và chính xác nhất, bạn có thể sử dụng tính năng tra cứu trên Trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội.

Bước 1: Truy cập Trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội

Để tra cứu trên Trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội, bạn truy cập https://baohiemxahoi.gov.vn/, chọn mục “Tra cứu trực tuyến” => “Tra cứu giá trị sử dụng thẻ BHYT”.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội điện tử

Bước 2: Điền thông tin tra cứu

Các thông tin bắt buộc cần phải điền bao gồm: 

  • Họ và tên.

  • Mã số BHXH/thẻ BHYT.

  • Ngày/tháng/năm sinh.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Điền thông tin tra cứu.

Sau khi nhập thông tin, bạn kích chọn “Tôi không phải là người máy” và ấn “Tra cứu”.

Bước 3: Đọc kết quả tra cứu

Hệ thống sẽ trả về kết quả tra cứu gồm:

  • Mã thẻ, họ tên, ngày sinh, địa chỉ.

  • Mã nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.

  • Thời hạn của thẻ BHYT.

  • Thời điểm đủ 05 năm liên tục.

  • Quyền lợi BHXH mà người tham gia được hưởng.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Kết quả tra cứu thẻ BHYT

2. Tra cứu giá trị sử dụng thẻ bảo hiểm y tế bằng tin nhắn

Chỉ sử dụng một cú pháp đơn giản và với cước phí 1.000 đồng/tin nhắn, bạn có thể biết được giá trị sử dụng thẻ BHYT.

Cú pháp:

BH<Dấu cách>THE<Dấu cách>Mã thẻ BHYT gửi 8079

Sau khi gửi lên tổng đài 8079, tổng đài sẽ trả về kết quả gồm:

  • Mã thẻ BHYT.

  • Nơi đăng ký KCB ban đầu.

  • Giá trị sử dụng thẻ BHYT.

  • Thời điểm sử dụng thẻ BHYT 5 năm liên tục.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Tra cứu giá trị thẻ BHYT qua tổng đài 8079.

3. Tra cứu trên ứng dụng VssID

VssID là ứng dụng tiện ích của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, để sử dụng ứng dụng này, bạn cần đăng ký VssID với cơ quan BHXH. Các bước tiếp theo như sau:

Bước 1: Đăng nhập ứng dụng VssID

Bước 2: Truy cập giao diện “QUẢN LÝ CÁ NHÂN”, chọn “Thẻ BHYT” để thực hiện tra cứu các thông tin về thẻ BHYT.

Bước 3: Đọc các thông tin về thẻ BHYT.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

3 bước tra cứu giá trị thẻ BHYT trên VssID.

Hệ thống sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về thẻ BHYT. Ngoài việc xem giá trị thời hạn sử dụng của thẻ, bạn còn có thể xem các thông tin quan trọng khác về nơi khám, chữa bệnh, thời điểm đủ 05 năm liên tục cùng nhiều quyền lợi BHYT khác khi đi khám, chữa bệnh.

4. Những lưu ý quan trọng về giá trị sử dụng thẻ BHYT

Theo Quyết định 1666/QĐ-BHXH, việc ban hành mẫu thẻ BHYT mới từ ngày 1/4/2021 chỉ ghi nhận thời điểm thẻ BHYT bắt đầu có giá trị sử dụng.

Tuy nhiên, bạn vẫn có thể căn cứ vào Nghị định 146/2018/NĐ-CP và Quyết định 505/QĐ-BHXH để xác định thời hạn sử dụng thẻ BHYT:

  • Đối tượng được người lao động, người sử dụng lao động đóng: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày đóng BHYT đến hết tháng mà đơn vị sử dụng lao động báo giảm lao động.

  • Người đang hưởng BHTN: Thẻ BHYT có giá trị từ tháng đầu tiên hưởng trợ cấp thất nghiệp đến khi không còn thuộc diện hưởng trợ cấp thất nghiệp.

  • Trẻ em dưới 6 tuổi:

  • Sinh trước 30/9: Thẻ BHYT có giá trị đến hết 30/9 của năm trẻ đủ 72 tháng tuổi.

  • Sinh sau 30/9: Thẻ BHYT có giá trị đến hết ngày cuối cùng của tháng trẻ đủ 72 tháng tuổi.

  • Người đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày hưởng trợ cấp xã hội đến khi không còn thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Lưu ý về giá trị sử dụng thẻ BHYT.

  • Người thuộc hộ nghèo, điều kiện kinh tế đặc biệt, sinh sống tại các vùng khó khăn,...: Thẻ BHYT có giá trị sử dụng từ ngày được xác định tại quyết định phê duyệt danh sách của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đến ngày không còn thuộc danh sách này.

  • Nghệ nhân nhân dân, nghệ sĩ ưu tú thuộc hộ gia đình có thu nhập bình quân theo tháng dưới mức lương cơ sở: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày được Quyết định phê duyệt danh sách đến ngày không còn thuộc danh sách này.

  • Người hiến tạng: Thẻ BHYT có giá trị ngay sau khi hiến bộ phận cơ thể.

  • Học sinh, sinh viên:

  • Học sinh lớp 1: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày 1/10 năm đầu tiên cấp tiểu học.

  • Học sinh lớp 12: Thẻ BHYT có giá trị đến hết ngày 30/9 của năm học.

  • Sinh viên năm nhất: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày nhập học.

  • Sinh viên năm cuối: Thẻ BHYT có giá trị đến ngày cuối tháng kết thúc học kỳ, khóa học.

Trên đây là hướng dẫn 3 cách tra cứu giá trị sử dụng thẻ BHYT. Người tham gia BHYT có thể áp dụng các cách này để biết thẻ còn hạn sử dụng hay không, nhằm phục vụ thuận lợi cho quá trình khám, chữa bệnh.

Xem thêm :

Người sử dụng bảo hiểm y tế (BHYT) cần nắm rõ các thông tin trên thẻ để hiểu đúng và đầy đủ các quyền lợi của mình khi sử dụng thẻ. AiHealth – ứng dụng trợ lý sức khỏe – xin gửi đến các bạn hướng dẫn tra cứu thẻ BHYT mới nhất năm 2021 theo các hình thức tra cứu mà cơ quan bảo hiểm xã hội hiện đang áp dụng qua bài viết dưới đây.

Tra cứu trên thẻ BHYT

Từ ngày 01/4/2021, mẫu thẻ BHYT mới đã được áp dụng. Do vậy, hiện nay có 2 mẫu thẻ mới và cũ cùng lưu hành, cùng tìm hiểu cách tra cứu thông tin trên từng mẫu nhé.

Mẫu thẻ BHYT cũ

Mã số (khoanh đỏ trong hình dưới) của mẫu này gồm 15 ký tự trong 4 ô lần lượt như sau:

Số thứ tự ô Số ký tự trong ô Nội dung
1 2 Mã đối tượng tham gia BHYT
Ý nghĩa 1 số mã thường gặp: QN (quân nhân), GD (hộ gia đình), CA (công an), HS (học sinh), DN (doanh nghiệp), SV (sinh viên)…
2 1 (từ 1 đến 5) Thể hiện mức hưởng BHYT:

Ký hiệu 1: Được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi BHYT chi trả và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số hóa chất, thuốc, dịch vụ kỹ thuật, vật tư y tế.

Ký hiệu 2: Được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi BHYT chi trả và áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số hóa chất, thuốc, dịch vụ kỹ thuật, vật tư y tế.

Ký hiệu 3: Được thanh toán 95% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi BHYT chi trả và áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số hóa chất, thuốc, dịch vụ kỹ thuật, vật tư y tế.

Ký hiệu 4: Được thanh toán 80% chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi BHYT chi trả và áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số hóa chất, thuốc, dịch vụ kỹ thuật, vật tư y tế.

Ký hiệu 5: Được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh dù thuộc hay ngoài phạm vi BHYT chi trả.

3 2 (từ 01 đến 99) Mã tỉnh phát hành thẻ BHYT
4 10 Số định danh cá nhân của người tham gia BHYT

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Thẻ bảo hiểm y tế mẫu cũ 

Mẫu thẻ BHYT mới

Các thông tin trên thẻ:

– Mã số gồm 10 ký tự: mã số BHXH của người tham gia.

– Góc trên bên phải mặt trước thẻ BHYT (ô khoanh đỏ trong hình minh họa bên dưới): thông tin mức hưởng BHYT qua các ký tự 1, 2, 3, 4, 5 (ý nghĩa các ký tự cũng tương tự ở mẫu thẻ cũ).

– Tích hợp nhiều mục mới, tiện dụng như: nơi cấp, đổi thẻ BHYT; hướng dẫn tra cứu thông tin BHYT, kiểm tra chi phí khám chữa bệnh, tổng đài hỗ trợ.

Tuy nhiên cách tra cứu trên thẻ này có nhược điểm là người tra sẽ không nhớ hết được ý nghĩa của các ký tự mà mất thêm thời gian tìm hiểu, đối chiếu; và cũng không biết được thời hạn sử dụng của thẻ mình.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Thẻ bảo hiểm y tế mẫu mới

Tra cứu qua tin nhắn

Có thể tra cứu thông tin thẻ BHYT theo cú pháp tin nhắn sau với cước phí 1.000 đ/tin:

BH<dấu cách>THE<dấu cách>Mã thẻ BHYT gửi 8079

Ví dụ soạn tin: BH THE DN4010120806898 gửi 8079

Người tham gia BHYT nhận được tin nhắn từ tổng đài như sau:

Tra cứu trực tuyến

Bước 1: Truy cập website của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo link: https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/pages/tra-cuu-thoi-han-su-dung-the-bhyt.aspx

Bước 2: Nhập mã thẻ BHYT, ngày tháng năm sinh, họ tên.

Bước 3: Xác nhận “Tôi không phải là người máy”

Bước 4: Bấm nút Tra cứu

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Bước 5: Thông tin hiển thị như sau:

Tra cứu qua ứng dụng Bảo hiểm xã hội số VssID

Bước 1: Tìm và cài đặt VssID trên App Store (iOS) hoặc Google Play (Android).

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Bước 2: Mở ứng dụng, nhập mã số BHXH và mật khẩu để đăng nhập nếu đã có tài khoản. Nếu chưa có tài khoản người dùng điền “Tờ khai đăng ký sử dụng, điều chỉnh thông tin và ngừng sử dụng phương thức giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội” rồi in ra, ký tên và đem nộp cho BHXH nơi đã đăng ký.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Bước 3: Sau khi đăng nhập chọn tiếp mục quản lý cá nhân rồi chọn Thẻ BHYT, ứng dụng khi ấy sẽ hiển thị như sau:

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Bước 4: Chọn “Xem thẻ Bảo hiểm y tế”, ứng dụng sẽ hiển thị tiếp thông tin như hình dưới. Nút được khoanh đỏ là dùng để xoay thẻ lại cho dễ nhìn.

Hướng dẫn tra cứu thẻ bảo hiểm y tế

Hy vọng qua bài viết trên, các bạn có thể nắm rõ cách thức tra cứu thẻ BHYT để đảm bảo được quyền lợi được quỹ bảo hiểm chi trả đúng và đủ các chi phí khám chữa bệnh tại cơ sở y tế. Để được tư vấn thêm, xin liên hệ dịch vụ bác sĩ riêng AiHealth qua hotline: 1900 6487.

Mạng lưới AiHealth:

+ Hộ chiếu vắc xin

+ Xét nghiệm kháng thể sau tiêm vaccine covid-19

+ Cách tải app đặt lịch khám bệnh online

Tham khảo các bài tin tức sau đây nhé

+ Chế độ ăn cho người bị bệnh Gout

+ Pap smear là gì

+ Những điều tích cực về tuổi già

+ Có nên xông hơi sau khi sinh

+ Viêm dạ dày trẻ em

+ Bệnh viện Đại học Y dược Huế

+ Thực phẩm tốt cho tim mạch

+ Humasis Covid-19 Ag Test

+ Bệnh viện FV

+ Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu

+ Trung Tâm Xét Nghiệm Quốc Tế GENTIS

+ Bệnh viện Hoàn Mỹ Vạn Phúc

+ Phòng khám Hoàn Mỹ Sài Gòn

+ Viêm gan B mãn tính

+ Đau xương khớp ở người trẻ

+ Phương pháp tạo hình thẩm mỹ không phẫu thuật

+ Bệnh viện quốc tế City

+ Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long

+ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc

+ Bệnh nhân tiểu đường bị cảm cúm

+ Bệnh viện Thống Nhất

+ Xét nghiệm kháng thể covid-19

+ Triệu chứng khó nuốt

+ Nha khoa Kim

+ Phòng khám Marie Stopes

+ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Golden Healthcare

+ Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà

+ Điều trị cận thị không cần phẫu thuật

+ Bệnh viện Quốc tế Vinh

+ Bệnh viện quốc tế Minh Anh

+ Bệnh viên Gia An 115

+ Dị ứng có chữa được không

+ Phòng khám Đa Khoa DHA

+ Đau tuỷ Myeloma

+ Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

+ Viêm màng não trẻ em

+ Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Hải Phòng

+ Bệnh viện thẩm mỹ Á Âu

+ AIDS là gì?

+ Thuốc Alaxan

+ Albumin là gì

+ Ăn gì bổ thận?

+ Anxiety là gì?

+ Thuốc Alpha Choay

+ Cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh

+ Chymotrypsin là thuốc gì?

+ Cách làm giảm đau bụng kinh

+ Thuốc arcoxia

+ Asexual là gì?

+ Mewing là gì?

+ Thuốc Acetylcystein

+ ADHD là gì?

+ Adrenaline là gì?

+ Khẩu trang y tế Bảo Thạch

+ Sốt nhẹ có phải dấu hiệu mang thai

+ Thuốc azithromycin

+ Giá khẩu trang y tế hôm nay

+ Giải đáp chi tiết thắc mắc đăng ký tiêm vắc xin Covid-19 ở đâu?

+ Bộ Y tế quy định cách bảo quản vắc xin Covid-19 như thế nào?

+ Tổng quan về vắc xin Covid-19 Pfizer và độ an toàn của sản phẩm

+ Vắc xin Covid-19 Astrazeneca: Chìa khóa “vàng” chấm dứt đại dịch

+ Các loại vắc xin Covid-19 Việt Nam nhập từ đâu?

+ Vắc xin Covid-19 bao nhiêu tiền một liều? Một số lưu ý khi sử dụng

+ Vắc xin Covid-19 có hiệu quả không?Địa chỉ đăng ký tiêm vắc xin uy tín

+ Hiệu ứng ASMR là gì? Những lợi ích của ASMR bạn cần biết

+ Khẩu trang y tế than hoạt tính chống dịch, chống bụi bẩn hiệu quả

+ Thuốc Augbidil & những điều bạn cần biết về Augbidil

+ Khẩu trang 4 lớp: Ngăn ngừa khói bụi, khí độc vào đường hô hấp

+ Chứng bệnh Autism là gì? Nguyên nhân và cách điều trị 

+ Hướng dẫn cách đăng ký tiêm vắc xin Covid-19 nhanh chóng

+ Những phản ứng khi tiêm vắc xin Covid-19 quan trọng cần biết

+ Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm máu & lưu ý khi xét nghiệm máu

+ Cửa mình là gì? Những điều cần biết về cửa mình

+ Ăn bơ có béo không? Cách giảm béo bằng bơ siêu hiệu quả

+ Anti HBs là gì? Cách xem kết quả xét nghiệm Anti HBs

+ Giải đáp thắc mắc bé mấy tháng biết ngồi?

+ Bilirubin là gì? Đăng ký xét nghiệm Bilirubin ở đâu?

+ Top 15 cách dễ ngủ nhất bạn đọc nên tham khảo

+ Cách quan hệ tránh có thai vẫn giữ lửa cho cuộc yêu

+ Bí kíp se khít lỗ chân lông mặt tự nhiên và hiệu quả nhất

+ Những cách tính ngày dự sinh chuẩn xác, đơn giản nhất

+ Bí kíp tính ngày an toàn của con gái để cuộc yêu “an toàn”

+ Tổng hợp cách tính tuần thai siêu chuẩn bố mẹ cần biết

+ Xóa ngay cơn đau với cách trị nhức răng hiệu quả tại nhà

+ Bệnh carcinoma là gì? Các loại carcinoma thường gặp

+ Tìm hiểu về cơ chế hoạt động và cấu tạo của mắt

+ Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của thuốc Cefixim

+ Trễ kinh 5 ngày có phải là dấu hiệu của mang thai?

+ Chảy máu cam và những nguyên nhân chảy máu cam thường gặp

+ Những điều bạn nên biết khi dùng thuốc Cetirizine

+ Tầm quan trọng của việc đeo khẩu trang cho bé trong mùa dịch COVID-19

+ Bác sĩ chuyên khoa 1 là gì? Đặt lịch bác sĩ chuyên khoa 1 tại AiHealth

+ Bảng cân nặng chuẩn của thai nhi chính xác nhất

+ Khẩu trang N99 – Những vấn đề bạn đọc cần biết

+ Bảng cân nặng của trẻ sơ sinh mới nhất như thế nào?

+ Tham khảo ngay bảng giá tiêm chủng vnvc tại app AiHealth

+ Bcaa là gì? Những công dụng của bcaa bạn nên biết

+ Bệnh bạch hầu là gì? Địa điểm khám ngăn ngừa bệnh bạch hầu

+ Thuốc Bisoprolol điều trị suy tim hiệu quả

+ Tất tần tất các bộ phận trên cơ thể người bạn nên biết

+ Body shaming là gì? Làm sao để vượt qua nỗi sợ này?

+ Chỉ số BPM là gì? Có ý nghĩa như nào đối với sức khỏe con người?

+ [Góc tư vấn] Thuốc Buscopan có công dụng gì? Liều dùng và giá bán?

+ Tất tần tật những điều cần biết về khẩu trang y tế đen

+ Tổng hợp các loại thuốc tránh thai hiệu quả trên thị trường

+ Tất tần tật về các nhóm kháng sinh bạn cần biết

+ [Góc tư vấn] Dây chuyền sản xuất khẩu trang y tế bao nhiêu tiền?

+ Viên thuốc uống Viagra có kéo dài thời gian quan hệ không?

+ Cách đeo khẩu trang đúng cách, tưởng vậy mà không phải vậy!

+ AQI là gì? Chỉ số AQI cùng mối liên quan đến sức khỏe

+ BMI châu Á – Hướng dẫn cách để đạt được BMI chuẩn

+ GGT là gì? Chỉ số GGT cảnh báo điều gì về sức khỏe gan?

+ Chỉ số thai nhi theo tuần và những điều mẹ bầu nên biết

+ Glucose là gì? Vai trò của Glucose đối với cơ thể

+ Những điều bạn nên biết về chích ngừa ung thư cổ tử cung

+ Bật mí bảng đo chiều cao cân nặng chuẩn của nữ giới

+ Chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày của phụ nữ có bình thường không?

+ [Góc chuyên gia] Hướng dẫn cách trị ho cho bà bầu đơn giản, hiệu quả

+ 5 điều ai cũng nên biết về thuốc clarithromycin

+ CPR là gì

+ Đau bụng dưới bên trái nữ

+ Dấu hiệu hiv

+ ICU là gì

+ INR là gì

+ Intermittent fasting là gì

+ DNA là gì
+ EQ là gì
+ Gan nhiễm mỡ độ 1
+ Giảo cổ lam có tác dụng gì
+ Glycerin là gì
+ Hô hấp là gì
+ Hóa trị là gì
+ Hội chứng patau
+ Hội chứng tic

+ Giá thuốc tránh thai khẩn cấp

+ Đau bụng dưới và đau lưng
+ Đau núm ty là biểu hiện của cái gì
+ Dấu hiệu ung thư dạ dày
+ Triệu chứng ung thư phổi
+ Đau hông phải
+ Đau hông trái
+ Đau nửa đầu bên phải
+ Đau nửa đầu sau
+ Đau vai trái