Invalid credit card number là gì

Test thanh toán tiền luôn khiến các chị em QA rơi vào thế bị động, do phải đợi khách hàng cung cấp tài khoản, số Credit Card...v.v Để các chị em chủ động hơn trong việc test thanh toán, mình đã tham khảo và post lên đây một số thông tin về các loại thẻ. Hy vọng sẽ có ích cho mọi người khi Test thanh toán trực tuyến. Dưới đây là các số Credit Card có thể dùng để Test khi phát triển các App EC (E-Commerce – Thương mại điện tử)

Danh sách các Mã số thẻ Credit Card có thể dùng để Test.

• Trên môi trường Test, thay vì sử dụng thông tin Credit Card thật, các bạn có thể sử dụng các số thẻ sau để test xử lý tính tiền.

Mã số thẻ Credit Card Loại thẻ
4111111111111111 Visa
4242424242424242 Visa
4012888888881881 Visa
5555555555554444 MasterCard
5105105105105100 MasterCard
378282246310005 American Express
371449635398431 American Express
30569309025904 Diner's Club
38520000023237 Diner's Club
3530111333300000 JCB
3566002020360505 JCB

• Có thể sử dụng Số thẻ này như thẻ thật. • Nếu có card number đúng (hợp lệ) thì ngoài các số ghi ở trên, có thêr sử dụng được các số khác nữa. • Các bạn có thể check được số tại trang sau:【PHP】クレジットカードチェックサンプル [PHP/ Sample check Credit card]

Liên quan tới thông tin khác của thẻ Về cơ bản, không có vấn đề gì khi các bạn sử dụng các số thẻ này để Test. • Tên chủ thẻ: Chỉ cần nhập họ và tên cách nhau bởi dấu cách là được. (Ví dụ: Taro Tanaka) • Thời hạn thẻ có hiệu lực: Chỉ cần set thời hạn có hiệu lực của thẻ là năm, tháng sau thời điểm hiện tại là được. • Security Code: Nhập tùy ý 3, 4 chữ số. Các số thẻ dùng để Check lỗi. Trên môi trường test, các bạn cũng có thể tùy chọn các option để test các case ngoại lệ như: Thẻ bị quá hạn, Công ty thẻ tín dụng từ chối thanh toán, ngẫu nhiên bị kết nối thất bại, (card_error)…v.v theo hướng dẫn dưới đây:

Credit Card Number Code cho Card_Error Nội dung Error
4000000000000002 card_declined カードが決済に失敗しました/Thất bại khi thanh toán bằng thẻ
4000000000000127 incorrect_cvc セキュリティーコードが間違っています/Security code bị sai
4000000000000150 incorrect_expiry 有効期限が間違っています/Thời hạn thẻ bị sai
4000000000000119 processing_error 処理中にエラーが発生しました/Xảy ra Error khi đang xử lý.
4242424242424241/(Các số không pass khi được check bằng luật Luhn Check Digit) incorrect_number カードの番号が不正です/Sai số thẻ

Khi chọn các số dưới đây, các bạn có thể cho xảy ra case: Không xảy ra Error khi tạo Token, khi khách hàng tạo nhưng lại có Error khi tính tiền.

Credit Card Number Code cho Card_Error Nội dung Error
4000000000080202 card_declined カードが決済に失敗しました /Thất bại khi thanh toán bằng thẻ
4000000000080327 incorrect_cvc セキュリティーコードが間違っています /Security code bị sai
4000000000080350 incorrect_expiry 有効期限が間違っています /Thời hạn thẻ bị sai
4000000000080319 processing_error 処理中にエラーが発生しました /Xảy ra Error khi đang xử lý.

Các bạn cũng có thể test được trường hợp lỗi như : Thời hạn sử dụng thẻ không theo Format đã chọn…v.v

Cách setting để cố tình xảy ra lỗi Code cho card_error Nội dung Error
Tại mục: card[name]: Chọn những ký tự không phải là chữ kanji như "田中太郎", không phải là A-Z,a-z, các ký tự không phải là dấu cách Half size. invalid_name カード名義のフォーマットが不正です /Format tên định danh của thẻ không chính xác
Tại phần card[exp_month]: nhập số khác các số từ 1-12. Ví dụ: Nhập 13, 14…v.v invalid_expiry_month カードの有効期限の月が不正です /Tháng ghi thời hạn thẻ không chính xác.
Nhập thời gian quá khứ vào mục card[exp_year]: . Ví dụ: "1980" invalid_expiry_year カードの有効期限の年が不正です /Năm ghi thời hạn thẻ không chính xác.
Khi nhập số không phải là số có 3, 4 chữ số, ví dụ "12" tại mục card[cvc] invalid_cvc カードのセキュリティーコードが不正です /Security code của thẻ không chính xác.
Sử dụng Customer không có active_card và tạo Charge missing 請求を行った顧客にカードが紐付いていません /Khách hàng thực hiện yêu cầu thanh toán không

Để biết thêm chi tiết, các bạn có thể tham khảo link sau bằng Tiếng Anh: //stripe.com/docs/testing

*Link bài gốc: //qiita.com/mimoe/items/8f5d9ce46b72b7fecff5?utm_source=Qiitaニュース&utm_campaign=053b685f33-Qiita_newsletter_266_09_08_2017&utm_medium=email&utm_term=0_e44feaa081-053b685f33-33433141

Sưu tầm & Dịch bài: Thanh Thảo

Card number nghĩa là số thẻ, một trong những thông tin quan trọng nhất trên thẻ của bạn. Đó là những con số giúp xác định tài khoản của bạn với ngân hàng phát hành thẻ và cũng là những chữ số bạn cần cung cấp khi mua hàng trực tuyến hoặc qua điện thoại. Vậy những con số này còn ý nghĩa gì khác nữa không? Cùng chúng mình tìm hiểu về card number là gì trong bài viết dưới đây nhé!

Card number đơn giản là những con số nhận dạng thẻ được tìm thấy trên thẻ ngân hàng, chẳng hạn như thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ, cũng như những loại thẻ có giá trị khác như thẻ quà tặng,v.v. Trong một số trường hợp, card number còn được gọi là số thẻ ngân hàng.

Bạn đang xem : Identity card number là gì


Card number hầu hết là số để nhận dạng thẻ và không tương quan đến số thông tin tài khoản ngân hàng nhà nước được link bởi đơn vị chức năng phát hành. Thông thường dố thẻ thường được in nổi rõ ở mặt trước của thẻ thanh toán giao dịch và được mã hóa trên dải từ và chip, nhưng cũng hoàn toàn có thể được in ở mặt sau của thẻ .Để giúp bạn hiểu rõ hơn về card number la gi, mình sẽ đưa ra một ví dụ đơn cử hơn. Bạn hoàn toàn có thể lấy trong ví của bạn ra bất kể loại thẻ ngân hàng nhà nước nào và nhìn vào mặt trước của thẻ. Dãy số dài từ 14 – 19 ( thường thì là 16 ) số trên thẻ của bạn chính là card number .

Chữ số tiên phong của bất kể thẻ tín dụng / thẻ ghi nợ là mã định danh nhà phát hành thẻ ( MII – Major Industry Identifier ). Ví dụ :Chữ số đầu tiên là 1 và 2 thì đó là thẻ do các hãng hàng không phát hànhChữ đầu tiên là 3 tức là thẻ được phát hành bởi các hãng du lịch và giải tríSố 4 và 5 đại diện cho các ngân hàng cũng như dịch vụ tài chính ngân hàngSố đầu tiên là số 6 có nghĩa là thẻ của bạn được phát hành bởi các doanh nghiệp thương mại lớn và ngân hàngChữ số 7 sẽ đại diện cho các công ty dầu khíĐối với số 8 thì chữ số này là thuộc ngành chăm sóc sức khỏe và viễn thôngVà cuối cùng là số 9, thẻ này được phát hành bởi nhà nước.

Chữ số đầu tiên là 1 và 2 thì đó là thẻ do các hãng hàng không phát hànhChữ đầu tiên là 3 tức là thẻ được phát hành bởi các hãng du lịch và giải tríSố 4 và 5 đại diện cho các ngân hàng cũng như dịch vụ tài chính ngân hàngSố đầu tiên là số 6 có nghĩa là thẻ của bạn được phát hành bởi các doanh nghiệp thương mại lớn và ngân hàngChữ số 7 sẽ đại diện cho các công ty dầu khíĐối với số 8 thì chữ số này là thuộc ngành chăm sóc sức khỏe và viễn thôngVà cuối cùng là số 9, thẻ này được phát hành bởi nhà nước.

Xem thêm : Trò Chơi Trồng Hoa Bắn Ma – Cài Và Chơi Game Plants Vs

Checksum chỉ có năng lực phân phối trấn áp chất lượng cơ bản, nhưng nó không cung ứng sự bảo vệ can đảm và mạnh mẽ chống lại những gian lận. Bởi thuật toán nanỳ có sẵn công khai minh bạch, vì thế bất kể ai cũng hoàn toàn có thể tạo số thẻ cung ứng nhu yếu. Tuy nhiên, đây là một bước hữu dụng để nhanh gọn bắt lỗi nhập tài liệu và những kẻ trộm không phức tạp .

Như bạn đã biết về credit card number la gi, số thông tin tài khoản thẻ tín dụng thanh toán của bạn sẽ có chứa thông tin thiết yếu để giải quyết và xử lý thanh toán giao dịch, nhưng trong nhiều trường hợp, bạn cũng cần một mã bảo mật thông tin, còn được gọi là CVV .

Identity card number còn được gọi là ID card number. Thế id card number là gì? Đây là số nhận dạng cá nhân, thường là một dãy số hoặc chữ cái, chẳng hạn như số hộ chiếu hoặc số thẻ nhân viên, xác định duy nhất một cá nhân. Ở Việt Nam, id card number có nghĩa là số chứng minh thư của bạn.

Card number paypal là số thẻ bạn cần phải điền khi đăng kí tài khoản và xác thực trên Paypal. Thông thường card number paypal cũng chính là số thẻ trên thẻ tín dụng hoặc ghi nợ của bạn. Bạn cũng có thể sử dụng thẻ Visa, Mastercard để đăng kí trên Paypal

Nếu bạn tìm cách mua nội dung trong YouTube Music nhưng khoản tiền thanh toán của bạn lại bị từ chối hoặc bạn thanh toán không thành công, hãy xác định xem tình huống nào dưới đây giống với vấn đề bạn gặp phải và thử làm theo các giải pháp đề xuất. Nếu bạn cần được trợ giúp về việc khoản thanh toán cho gói dịch vụ hằng tháng bị từ chối, hãy đọc thêm tại đây.

Giải quyết các vấn đề liên quan đến thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Một số thông báo lỗi thường gặp mà bạn có thể thấy khi dùng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ bao gồm:

  • “Card Declined” (Thẻ bị từ chối)
  • “Correct this card info or try a different card” (Hãy chỉnh sửa thông tin của thẻ này hoặc thử một thẻ khác)
  • “Card Expired” (Thẻ đã hết hạn)
  • “Please verify your card info and try again” (Vui lòng xác minh thông tin thẻ của bạn rồi thử lại)

Nếu bạn thấy một trong những thông báo lỗi này hoặc một thông báo có nội dung tương tự, hãy thử những cách sau đây:

Xác nhận rằng phương thức thanh toán của bạn phù hợp với giao dịch mua

Chúng tôi hiện không hỗ trợ một số phương thức thanh toán đối với giao dịch mua gói dịch vụ trả trước và gói dịch vụ tính phí hằng tháng đối với dịch vụ YouTube Music ở Ấn Độ. Nếu muốn đăng ký gói dịch vụ YouTube Music tại Ấn Độ, bạn cần phải dùng phương thức thanh toán được hỗ trợ cho loại giao dịch bạn thực hiện:

  • Gói trả trước: Chúng tôi hiện không hỗ trợ việc mua gói trả trước bằng thẻ American Express, thẻ RuPay cũng như giao diện thanh toán hợp nhất (UPI). Thay vào đó, bạn có thể thử những cách sau đây:
    1. Thử một thẻ khác như thẻ Visa hoặc Mastercard do một ngân hàng tại Ấn Độ cấp để hoàn tất giao dịch mua.
    2. Mua và sử dụng số dư trong tài khoản Google Play để thanh toán cho gói dịch vụ. Hãy thêm số dư vào tài khoản Google Play rồi chọn tùy chọn "Số dư trong tài khoản Google Play" làm phương thức thanh toán. Bạn cũng có thể đọc thêm tại đây về việc sử dụng số dư trong tài khoản Google Play.
    3. Mua một gói dịch vụ có tính phí hằng tháng bằng thẻ có hỗ trợ giao dịch quốc tế.
  • Gói dịch vụ (liên tục) hằng tháng: Nếu bạn muốn mua một gói dịch vụ liên tục của YouTube Premium hoặc YouTube Music, hãy thử những cách sau đây:
    1. Sử dụng một thẻ khác, chẳng hạn như thẻ tín dụng Visa hoặc Mastercard có chức năng thanh toán quốc tế hoặc một thẻ tín dụng American Express.
    2. Mua và sử dụng số dư trong tài khoản Google Play để thanh toán cho gói dịch vụ liên tục. Hãy thêm số dư vào tài khoản Google Play rồi chọn tùy chọn "Số dư trong tài khoản Google Play" làm phương thức thanh toán. Bạn cũng có thể đọc thêm tại đây về việc sử dụng số dư trong tài khoản Google Play.
    3. Sử dụng một thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ nội địa để mua gói trả trước một tháng hoặc ba tháng.

Đảm bảo bạn đã cập nhật thông tin thẻ của mình

Nguyên nhân thường dẫn đến việc thanh toán không thành công là do thẻ tín dụng đã hết hạn hoặc địa chỉ thanh toán không chính xác. Bạn có thể xem các phương thức thanh toán mình đã lưu trong Google Pay và thời gian hết hạn của các phương thức này. Bạn cũng có thể nhấp vào mục "Chỉnh sửa" bên cạnh một phương thức thanh toán nào đó trong danh sách để kiểm tra xem mã bưu chính có trùng khớp với địa chỉ thanh toán hay không.

Nếu bạn có một phương thức thanh toán đã hết hạn, hãy làm theo các bước này để xóa phương thức đó rồi thêm phương thức thanh toán mới. Sau khi thêm phương thức thanh toán mới hoặc cập nhật mã bưu chính, hãy thử thực hiện lại giao dịch mua.

Gửi thông tin theo yêu cầu

Nếu bạn gặp một thông báo lỗi yêu cầu bạn gửi thêm thông tin cho Google, vui lòng làm theo hướng dẫn để gửi những thông tin đó. Ví dụ: Bạn có thể cần phải xác minh danh tính trên Google Pay thì mới có thể dùng Tài khoản Google của mình để mua hàng.

Bạn cũng có thể kiểm tra trong Google Pay để xem có cảnh báo hay yêu cầu giải quyết vấn đề về tài khoản hay không.

Kiểm tra để đảm bảo rằng bạn có đủ tiền để mua hàng

Đôi khi hệ thống từ chối giao dịch vì tài khoản của bạn không có đủ tiền. Hãy kiểm tra tài khoản của bạn để đảm bảo rằng bạn có đủ tiền hoàn tất giao dịch mua.

Lưu ý: Khi đăng ký dùng thử miễn phí, bạn có thể thấy một khoản tiền ủy quyền tạm thời trong tài khoản của mình. Đây là khoản tiền để đảm bảo rằng phương thức thanh toán của bạn là hợp lệ. Ngân hàng của bạn sẽ tự động xóa khoản tiền này và hoàn lại cho bạn sau một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, bạn có thể sẽ không đăng ký dùng thử được nếu không có khoản tiền này trong tài khoản.

Liên hệ với ngân hàng hoặc công ty phát hành thẻ của bạn

Thẻ của bạn có thể đang có các hạn chế nhất định nên bạn không thể thanh toán. Hãy liên hệ với ngân hàng hoặc công ty phát hành thẻ của bạn để hỏi về giao dịch này, đồng thời hỏi xem họ có biết vì sao giao dịch bị từ chối hay không.

Nếu sống bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ, bạn cũng cần phải đảm bảo rằng thẻ và ngân hàng của bạn hỗ trợ giao dịch quốc tế. Tùy vào quốc gia nơi bạn sinh sống, bạn cũng có thể cần phải liên hệ với ngân hàng để cho phép sử dụng thẻ đối với các giao dịch trực tuyến.

Thử trả bằng phương thức thanh toán khác

  • Nếu không thanh toán được bằng phương thức thanh toán đầu tiên, bạn có thể thử dùng một phương thức thanh toán khác. Hãy quay lại màn hình mua hàng rồi chọn hoặc thêm một phương thức thanh toán khác.
  • Nếu bạn thấy một phương thức thanh toán chuyển sang màu xám khi đang thực hiện giao dịch mua trong YouTube Music thì phương thức thanh toán đó không dùng được cho giao dịch đó. Hãy sử dụng một phương thức thanh toán khác để hoàn tất giao dịch mua của bạn.

Mẹo: Nếu vẫn gặp vấn đề khi mua nội dung trong YouTube Music bằng phương thức thanh toán của mình, thì bạn có thể cân nhắc việc thanh toán bằng số dư trong tài khoản Google Play (nếu dịch vụ này có ở quốc gia của bạn). Bạn có thể tìm thấy những quốc gia nơi chúng tôi cung cấp dịch vụ thanh toán bằng số dư trong tài khoản Google Play tại đây.

Trước hết, hãy thêm số dư vào tài khoản Google Play rồi chọn tùy chọn "Số dư trong tài khoản Google Play" làm phương thức thanh toán. Bạn cũng có thể đọc thêm tại đây về việc sử dụng số dư trong tài khoản Google Play.

Vấn đề liên quan đến các hình thức thanh toán khác (chẳng hạn như dịch vụ thanh toán qua nhà mạng)

Xem các mẹo giải quyết vấn đề dưới đây nếu bạn gặp vấn đề khi thanh toán trực tiếp qua nhà mạng hoặc dùng một phương thức thanh toán được hỗ trợ khác.

Dịch vụ thanh toán qua nhà mạng (thanh toán trực tiếp qua nhà mạng)

Hãy xem bài viết này để biết cách giải quyết vấn đề khi thanh toán trực tiếp qua nhà mạng.

Phương thức thanh toán khác

Khi dùng một số phương thức thanh toán, bạn có thể thấy thông báo sau: "Khoản thanh toán của bạn đã bị từ chối do tài khoản của bạn có vấn đề".

  • Chúng tôi phát hiện giao dịch đáng ngờ trên hồ sơ thanh toán của bạn.
  • Chúng tôi cần thêm thông tin để bảo vệ tài khoản của bạn khỏi hành vi lừa đảo.
  • Chúng tôi cần thêm thông tin để tuân thủ luật của Liên minh Châu Âu (chỉ áp dụng cho khách hàng ở các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu).

Hãy kiểm tra trong Google Pay để xem có cảnh báo hay yêu cầu giải quyết vấn đề về tài khoản hay không. Ví dụ: Bạn có thể cần phải xác minh danh tính trên Google Pay thì mới có thể dùng Tài khoản Google của mình để mua hàng. Nếu không có cảnh báo hay yêu cầu nào cần giải quyết, hãy đảm bảo rằng bạn đã cập nhật tên, địa chỉ và thông tin thanh toán.

Bước tiếp theo

Sau khi bạn cập nhật thông tin thanh toán, hãy thử thực hiện lại giao dịch mua. Chúng tôi sẽ không tự động tính phí bạn một lần nữa.

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Video liên quan

Chủ đề