Khái niệm quản lý nhà nước về tín ngưỡng

BỘ NỘI VỤTRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘITÊN ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG HIỆN NAYBÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦNHọc phần: Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáoMã phách:………………………………….Hà Nội – 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTXHCNXã hội chủ nghĩaQLNNQuản lý nhà nướcUBNDUỷ ban nhân dân2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................2MỞ ĐẦU................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................. 12. kết cấu bài tập lớn........................................................................................................................... 1NỘI DUNG...............................................................................................................2I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO, TÍNNGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY........................................................................................................... 21.1. Khái niệm về tơn giáo, tín ngưỡng và quản lý nhà nước về tôn giáo..............................................21.1.1 Khái niệm về tơn giáo, tín ngưỡng.............................................................................................. 21.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng.................................................................31.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng:....................................................................31.2.1. Chủ thể, Khách thể quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng....................................................31.2.2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về tôn giáo, tín ngưỡng..........................................................41.2.3. Vai trị của quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng.................................................................41.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng..............................................51.3.1. Đối với việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất và gia nhập các tổ chức tơn giáo, tínngưỡng........................................................................................................................................................... 51.3.2. Đối với việc tiến hành các lễ nghi tôn giáo và hoạt động tôn giáo..............................................51.3.3. Đối với hoạt động quốc tế của tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc:...........................6II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG ỞVIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................................82.1. Thực trạng đời sống tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay.....................................................82.2. Thực trạng quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng.................................................................102.3. Những hạn chế trong quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng..................................................11III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.................................123.1. Quan điểm của Đảng đối với quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng......................................123.2. Phương hướng, giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng...........14KẾT LUẬN.............................................................................................................16TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................173 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTơn giáo, tín ngưỡng là một thực thể xã hội xuất hiện sớm trong lịch sử lồingười, có nguồn gốc hình thành, phát triển và ảnh hưởng đến đời sống chính trị,văn hố, xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia và trên thế giới. Tín ngưỡng tơngiáo là một nhu cầu tinh thần của nhân dân, nhưng tôn giáo với tư cách là mộtthực thể xã hội, là một lĩnh vực của đời sống xã hội thì cũng phải được nhà nướcquản lý như quản lý các lĩnh vực khác. Vấn đề quản lý nhà nước về tôn giáo là mộtyêu cầu khách quan, cần thiết, bởi chỉ có được quản lý thì hoạt động tơn giáo mớithực sự diễn ra bình thường, quan hệ giữa các tơn giáo, giữa các tín đồ mới thựcsự bình đẳng, quyền tự do theo hoặc khơng theo tôn giáo nào của công dân mớiđược đảm bảo và tôn giáo không bị lợi dụng để nhằm mục đích chính trị hay ý đồxấu. Là đất nước có nhiều tôn giáo, đa dạng về tổ chức, khác nhau về số lượng, cónguồn gốc phát sinh, du nhập, phát triển và sức ảnh hưởng khác nhau trong đờisống, chính trị, văn hoá, xã hội. Kể từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời,đến nay là nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạtđộng tôn giáo luôn được Đảng và nhà nước quan tâm, thực hiện nhất quán, đảmbảo quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của cơng dân. Để làm rõ hơn về các nội dungnày học viên lựa chọn đề tài "Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý nhànước về tơn giáo, tín ngưỡng hiện nay" làm đề tài cho bài tập của mình. Hi vọngđề tài bên cạnh việc làm rõ thực trạng QLNN về tơn giáo, tín ngưỡng, cịn đóng gópvào thực tiễn những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước vềtơn giáo, tín ngưỡng trong tình hình hiện nay.2. kết cấu bài tập lớn.Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của bài tập lớn gồm 3 phần:Phần 1: cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng ởViệt Nam hiện nayPhần 2: Thực trạng quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nayPhần 3: Giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tơn giáo, tínngưỡng ở Việt Nam hiện nay1 NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNG TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1.1. Khái niệm về tơn giáo, tín ngưỡng và quản lý nhà nước về tôn giáo1.1.1 Khái niệm về tơn giáo, tín ngưỡngTơn giáo: (Tiếng Latinh - Religio) đồng nghĩa với sự sùng đạo, mộ đạo, đốitượng được sùng bái. Trong các từ điển thông dụng, thường định nghĩa tôn giáo làsự sùng bái và sự thờ phụng của con người đối với thần linh hoặc các mối quan hệcủa con người đối với thần linh.Theo Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học (2012) thì Tơn giáo là hình tháiý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượngsiêu tự nhiên, cho rằng có những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số phận conngười, con người phải phục tùng và tôn thờ. Tôn giáo nảy sinh từ rất sớm, từ trongxã hội nguyên thủy. Là hệ thống những quan niệm tín ngưỡng một hay những vịthần linh nào đó và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Ở Việt Nam cónhiều tơn giáo như: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài, v.v..Dưới góc độ pháp lý, tơn giáo được hiểu là "niềm tin của con người tồn tại vớihệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật,nghi lễ và tổ chức" (Khoản 5, Điều 2, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2016). Cũngtheo Khoản 12 Điều 2 Luật này thì Tổ chức tơn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc,chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất địnhđược Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo; Hoạt động tôngiáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tơngiáo.Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vàocái "siêu nhiên" hay còn gọi là "cái thiêng" để giải thích thế giới với ước muốnmang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Tín ngưỡng đơi khi cũng được hiểulà tôn giáo. Nhưng điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tơn giáo là ở chỗ, tín ngưỡngmang tính dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín ngưỡng có sự hịanhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán,2 khơng có những quy định chặt chẽ. Tín ngưỡng thường khơng có tổ chức hoặc có tổchức ở dạng sơ khai nhất. Tín ngưỡng cũng khơng có hệ thống giáo lý mà chỉ có cáchuyền thoại, thần tích, truyền thuyết. Khi nói đến tín ngưỡng thường nói đến tínngưỡng của một dân tộc hay một cộng đồng người. Tín ngưỡng trong những điềukiện nhất định đơi khi có thể chuyển hóa thành tơn giáo.1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngQuản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngnói riêng là hoạt động chức năng của nhà nước.Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng là quá trình dùngquyền lực nhà nước (cả lập pháp, hành pháp và tư pháp), theo quy định của phápluật để tác động điều chỉnh, hướng dẫn các hoạt động tôn giáo diễn ra phù hợpvới pháp luật, đạt được các mục tiêu của chủ thể quản lý.Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng là quá trình chấphành và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan trong hệ thống hành phápđể điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động các tôn giáo trong quy định của pháp luật.Như vậy, "quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng là hoạt động của cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơngiáo và quyền tự do khơng tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, hướng các hoạtđộng tôn giáo phục vụ lợi ích chính đáng của các tín đồ và phục vụ sự nghiệpxây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam". Nhà nước quy định bằng pháp luật các hoạtđộng tơn giáo nhằm bảo đảm quyền bình đẳng giữa các công dân, các tổ chức xãhội trước pháp luật, hình thành khung pháp lý làm cơ sở để các tơn giáo thực hiệnhoạt động của mình trong khn khổ pháp luật.1.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡng:1.2.1. Chủ thể, Khách thể quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngChủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng bao gồmcác cơ quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp gồm: Chính phủ, UBND các cấpngồi ra có các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyềnquản lý như Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Tài ngun và mơi trường, Ban Tơngiáo Chính phủ.3 Khách thể quản lý về tơn giáo, tín ngưỡng chính là hoạt động của các tổ chứctôn giáo, chức sắc, người tu hành, tín đồ.1.2.2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngMột là, nhà nước đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và tự do khơngtín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân; nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do tínngưỡng, tơn giáo.Hai là, cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hoặc khơng có tín ngưỡng, tơngiáo đều bình đẳng trước pháp luật, được hưởng mọi quyền cơng dân và có tráchnhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.Ba là, các hoạt động tôn giáo phải tuân thủ pháp luật của nhà nước Cộng hoàXHCN Việt Nam.Bốn là, mọi hành vi xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; lợi dụng tínngưỡng, tơn giáo để chống lại nhà nước Việt Nam, ngăn cản tín đồ thực hiện nghĩavụ cơng dân, phá hoại sự nghiệp đoàn kết toàn dân, làm tổn hại đến nền văn hoálành mạnh của dân tộc và hoạt động mê tín dị đoan đều bị xử lý theo quy định củapháp luật.1.2.3. Vai trò của quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngVai trị của QLNN về tơn giáo , tín ngưỡng được thể hiện trong những nội dungchính sau:Thứ nhất, vai trị của tơn giáo, tín ngưỡng được thể hiện khác nhau qua từngthời kỳ lịch sử. Điều này cho thấy rằng, QLNN về nước về tôn giáo rộng, phức tạp,liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế - xã hội và an ninh, trật tự.Thứ hai, QLNN về tơn giáo, tín ngưỡng là một trong những chức năng của nhànước để đảm bảo cho cơng dân có quyền tự do tơn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của cáctôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tôn giáo hoặc lợidụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước [7, tr.15].Thứ ba, trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là xu hướng tồn cầu hóa đã ảnhhưởng mạnh mẽ đến hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo, tín ngưỡng ở nước ta.4 Ngồi pháp luật về tơn giáo là cơng cụ của nhà nước để điều chỉnh các hoạt độngtơn giáo, cịn chịu sự điều chỉnh của các điều ước Quốc tế mà Nhà nước tham gia kýkết hoặc thừa nhận.1.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng1.3.1. Đối với việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất và gia nhập cáctổ chức tôn giáo, tín ngưỡngĐối với việc thành lập và gia nhập các tổ chức tôn giáo (công nhận phápnhân) Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức tơn giáo hoạt động thì được phápluật bảo hộ. Nếu hoạt động trái tơn chỉ, mục đích, đường hướng lãnh đạo đã đượcThủ tướng cho phép thì bị đình chỉ hoạt động.Tổ chức tơn giáo được thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chứctrực thuộc theo hiến chương, điều lệ của tơn giáo. Việc trên nếu thực hiện ở cơsở thì phải được sự chấp thuận của UBND cấp tỉnh; các trường hợp khác phảiđược sự chấp thuận của Thủ tướng.Các Hội đồn tơn giáo được hoạt động sau khi tổ chức tơn giáo đăng ký vớicơ quan nhà nước có thẩm quyền.Các dịng tu, tu viện và các tơn giáo tu hành tập thể khác của tôn giáo muốnhoạt động phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Để đảm bảo an ninh, trật tự và sự bình đẳng giữa người theo đạo và ngườikhông theo đạo, nhà nước cấm không cho nhập tu những người trốn tránh phápluật và các nghĩa vụ công dân.1.3.2. Đối với việc tiến hành các lễ nghi tôn giáo và hoạt động tôn giáoNgười tham gia hoạt động tôn giáo phải tôn trọng quy định của lễ hội, hươngước, quy ước của cộng đồng. Hoạt động tơn giáo đó phải đảm bảo an toàn, tiếtkiệm, phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hố dân tộc, giữ gìn vệ sinh, bảo vệmơi trường. Hàng năm người phụ trách tổ chức tôn giáo cơ sở phải đăng ký vớichính quyền chương trình hoạt động tơn giáo diễn ra trong năm. Nếu có sự thayđổi quan trọng thì phải báo cáo và được sự đồng ý của UBND cấp trên cho phép.Các hoạt động tôn giáo như cầu nguyện, hành lễ, giảng đạo, học giáo lý... đãđăng ký hàng năm và được chấp thuận của chính quyền thì tổ chức ở nơi thờ tự.5 Nếu vượt ra khỏi cơ sở thờ tự, hoặc chưa đăng ký hàng năm thì chỉ được thực hiệnkhi cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận. Chức sắc tôn giáo, nhà tu hànhphải chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động tơn giáo trong phạm vimình phụ trách và việc tổ chức Đại hội, Hội nghị của các tổ chức tôn giáo phảiđược sự chấp thuận của các cấp chính quyền và cơ quan chức năng tùy theo tínhchất và phạm vi của Đại hội, Hội nghị.Việc cơi nới, sửa chữa, xây dựng mới nơi thờ tự được thực hiện theo nguyêntắc: sửa chữa nhỏ (không làm biến dạng cơng trình cũ) chỉ cần thơng báo vớichính quyền sở tại; sửa chữa lớn (làm biến dạng cơng trình cũ) phải xin phépUBND cấp tỉnh hoặc tương đương; xây mới (trên nền cũ, quy mô cũ, quy mơ mới)phải được sự chấp thuận của Chính phủ. Q trình xây dựng phải tuân thủ các quyđịnh về xây dựng cơ bản của nhà nước (trang thiết kế, dự tốn, thi cơng).Đào tạo chức sắc: các tơn giáo được mở trường đào tạo chức sắc, nhà tuhành. Thành phần giảng viên và chương trình đào tạo phải có sự chấp thuận củachính quyền. Mơn học về lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam là mơn học chínhkhố, chương trình, đội ngũ giáo viên các mơn học này do Bộ Giáo dục và Đào tạoquy định. Người tốt nghiệp, được tấn phong, bổ nhiệm phải thực hiện theo đúnghiến chương, điều lệ của tôn giáo và phải được đăng ký với cơ quan nhà nước cóthẩm quyền. Việc điều chuyển chức sắc tôn giáo từ nơi này đến nơi khác phảithơng báo và đăng ký với chính quyền nơi đi và đến.Việc xuất bản ấn phẩm, sản xuất và lưu thông đồ dùng phục vụ hoạt động tôngiáo không vì mục đích sinh lợi được Nhà nước cho phép và chịu sự quản lý củachính quyền sở tại. Nhà nước cấm in, sản xuất, kinh doanh, lưu hành tàng trữ sáchbáo, văn hố phẩm có nội dung chống nhà nước, chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáovà trong nhân dân. Việc thực hiện các nội dung trên phải theo quy định của nhànước. Nếu làm trái quy định thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử phạtvi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.1.3.3. Đối với hoạt động quốc tế của tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành,chức sắc:Khi thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế các đối tượng nêu trên phảibình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập chủ quyền và công việc nội bộ6 của các quốc gia. Khi mời tổ chức, người nước ngoài vào Việt Nam hoặc triển khaichủ trương của tổ chức tơn giáo nước ngồi ở Việt Nam; tham gia hoạt động tơngiáo, cử người tham gia khố đào tạo về tơn giáo ở nước ngồi phải có sự chấpthuận của Ban Tơn giáo Chính phủ.Tổ chức, cá nhân trong nước tham gia làm thành viên của tổ chức tôn giáo ởnước ngồi, tham gia các hoạt động tơn giáo hoặc có liên quan đến tơn giáo nướcngồi thì thực hiện theo quy định của Ban Tơn giáo Chính phủ; Chức sắc, người tuhành là người nước ngoài được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo của Việt Nam sau khiđược Ban Tơn giáo Chính phủ chấp thuận và phải tuân thủ quy định của tổ chứctôn giáo Việt Nam và pháp luật Việt Nam.Người nước ngoài cư trú hợp pháp ở Việt Nam được sinh hoạt tôn giáo ở cơsở tơn giáo như tín đồ tơn giáo Việt Nam, được mang theo ấn bản phẩm tôn giáovà đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ bản thân theo quy định của pháp luật ViệtNam; được mời chức sắc tôn giáo là người Việt Nam để thực hiện các nghi lễ tơngiáo cho mình; tơn trọng quy định của tổ chức tôn giáo Việt Nam.Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngoài vào Việt Nam để hoạt động trong lĩnhvực khơng phải là tơn giáo thì khơng được tổ chức, điều hành hoặc tham gia tổchức, điều hành các hoạt động tôn giáo, không được truyền bá tôn giáo ở ViệtNam.Các hoạt động viện trợ của các tổ chức tôn giáo nước ngồi hoặc có liênquan đến tơn giáo nước ngồi đều phải tn theo chính sách, chế độ quản lý, việntrợ hiện hành và thông qua các cơ quan được Chính phủ Việt Nam giao phụ tráchcơng tác quản lý viện trợ. Các tổ chức cá nhân tôn giáo trong nước muốn nhậnviện trợ thuần túy tôn giáo phải được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.Đối với cơ sở tín ngưỡng và tài sản của các tơn giáo hợp pháp được nhà nướcbảo hộ. Nghiêm cấn việc xâm phạm các tài sản đó. Pháp luật quy định cụ thể vềviệc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc cơ sở tín ngưỡng, tơngiáo là di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh. Việc di dời các cơng trìnhthuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo do yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộiphải được trao đổi trước với đại diện của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo vàthực hiện việc đền bù theo quy định của pháp luật.7 Người mạo danh chức sắc tôn giáo, nhà tu hành thì bị xử lý hành chính hoặctruy cứu trách nhiệm hình sự; người đang chấp hành án phạt tù hoặc đang bị quảnchế hành chính theo quy định của pháp luật không được thực hiện chức trách,chức vụ tôn giáo, khơng được chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, quản lý tổ chứctơn giáo và lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo. Việc phục hồi chức trách, chức vụ tôn giáocủa người đã hết hạn chấp hành các hình thức xử lý trên phải do tổ chức tôn giáoquản lý người đó đề nghị và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấpthuận.Chức sắc tơn giáo, nhà tu hành được hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội nhưmọi công dân khác. Các tổ chức, kinh tế, văn hố - xã hội của tơn giáo được coinhư các tổ chức kinh tế, văn hoá - xã hội của tư nhân. Hoạt động nhân đạo, từthiện phải theo sự hướng dẫn của các cơ quan chức năng nhà nước.Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 quy định: "Khơng được lợi dụng quyền tínngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống nhất đất nước; kích độngbạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái pháp luật, chính sách củanhà nước; chia rẽ nhân dân; chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo, gây rối trật tự cơngcộng, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của ngườikhác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoanvà thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác". Như vậy, nhà nước ta quản lývề tôn giáo là không nhằm hạn chế, chống lại tôn giáo mà chỉ chống lại các thế lựclợi dụng tôn giáo để phá hoại độc lập chủ quyền của Tổ quốc, xâm hại an ninhquốc gia.II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TƠN GIÁO, TÍNNGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Thực trạng đời sống tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nayTrên thực tế, đời sống tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta hiện nay khá sôi động vàđa dạng với nhiều hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, nhiều tổ chứctôn giáo và mơ hình tổ chức khác nhau. Tính tới nay, theo Cục An ninh Nội địa (BộCông an), Việt Nam đã công nhận 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo với 60 cơ sở đào tạotôn giáo thuộc Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Phật giáo Hòa hảo và cấp đăng kýhoạt động với 55.000 chức sắc, 145.000 chức việc, 29.000 cơ sở thờ tự. 95% dân số8 Việt Nam có đời sống tín ngưỡng tơn giáo trong đó có 26 triệu tín đồ, chiếm 27%dân số cả nước; có hơn 8 ngàn lễ hội tín ngưỡng tơn giáo hàng năm, thu hút sự thamgia đông đảo của các tín đồ và quần chúng nhân dân. Tính đến năm 2018, có 12báo, tạp chí liên quan tơn giáo. Phần lớn các tổ chức tơn giáo có website riêng [1]Việc ra đời các tổ chức tôn giáo phản ánh sự quan tâm của Nhà nước Việt Namtrong thực hiện nhất qn quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời khẳng địnhViệt Nam khơng phân biệt giữa người có tín ngưỡng, tơn giáo hay khơng; khơngphân biệt hay kỳ thị bất kỳ tôn giáo nào dù nội sinh hay được truyền từ nước ngồi,dù là tơn giáo đã ổn định lâu dài hay mới được công nhận. Điều đáng nói, tự do tơngiáo các dân tộc thiểu số ln được bảo đảm: năm 2017, Giáo hội Phật giáo ViệtNam triển khai xây dựng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại Cần Thơ; ở BìnhPhước và Tây Ngun có 33 tổ chức, hệ phái, nhóm Tin lành đang sinh hoạt tại 304chi hội và hơn 1.300 điểm nhóm; ở Tây Bắc có 693 điểm nhóm Tin lành, 8 Hộithánh cơ sở được thành lập; nhiều điểm nhóm của người dân tộc thiểu số theo Hộithánh Lutheran, Hội Liên hữu Baptist Việt Nam đã đăng ký sinh hoạt tập trung [1].Quan trọng hơn, các tôn giáo được tự do hành lễ, dù ở nhà riêng hay các nơi thờ tự;được tạo điều kiện mở mang cơ sở vật chất, tu sửa nơi thờ tự, được mở các trườngđào tạo những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu phát triểncủa Giáo hội, được Nhà nước tạo điều kiện phát triển các quan hệ giao lưu quốc tế.Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động đã xâydựng và thực hiện đường hướng hành đạo đậm chất nhân văn tôn giáo và tráchnhiệm với đất nước, dân tộc.Tuy nhiên một bộ phận nhỏ chức sắc và tín đồ một số tơn giáo có nhiều thamvọng chính trị và bị tác động, ảnh hưởng bởi luận điệu tun truyền, lơi kéo, kíchđộng của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước, nên đã liên kết và phụ họa vớicác thế lực thù địch, các phần tử phản động trong và ngồi nước có những hànhđộng cực đoan, q khích chống lại chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước về tơn giáo nói riêng và trên các lĩnh vực nói chung. Những đối tượngnày đã lợi dụng tơn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo để kích động và9 tiến hành các hoạt động chống chính quyền, chống chế độ xã hội chủ nghĩa dướichiêu bài "đấu tranh cho tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền".2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngTrong quản lý đối với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, Nhà nước sử dụngnhiều phương thức, biện pháp khác nhau như: quản lý bằng pháp luật, bằngtuyên truyền giáo dục, thuyết phục, bằng các chính sách kinh tế - xã hội... trongđó, quản lý bằng pháp luật đối với hoạt động tơn giáo là cơng cụ hữu hiệu nhất,bởi vì, pháp luật có tính cưỡng chế, bắt buộc mọi người phải tuân theo, mọi tổchức, cá nhân đều bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, để giải quyết tốt các vấnđề về tôn giáo cũng như thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tơn giáo địihỏi phải thực hiện kết hợp nhiều phương thức, biện pháp. Kể từ năm 2004 đếntrước năm 2016 (trước khi Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo 2016 được ban hành) đã cónhiều văn bản quy định cơng tác QLNN về tơn giáo, tín ngưỡng. Các văn bản đóđã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động tôn giáo. Tuy nhiên, sau khoảng12 năm thực hiện hệ thống pháp luật về tôn giáo đã có những lạc hậu, bất cập vàhạn chế nhất định, cần có giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật về tơn giáo.Trước tình hình đó, sự ra đời của Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2016 có ý nghĩahết sức quan trọng ở cả phương diện pháp lý và thực tiễn, cũng như hoạt độngQLNN về tôn giáo.Kể từ năm 2016 trở đi, tức là khi Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo ra đời, hoạtđộng xây dựng chính sách pháp luật về tôn giáo và liên quan đến lĩnh vực nàyđược quan tâm, như: Quyết định số 32/2018/QĐ-TTg ngày 03/8/2018 của Thủtướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaBan Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ [8]; Nghị định số 110/2018/NĐ-CPngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định về quản lý và tổ chức lễ hội [5]; Quyết địnhsố 198/QĐ-BNV ngày 31/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc Bộ trưởng BộNội vụ ủy quyền cho Trưởng ban Ban Tơn giáo Chính phủ trong việc thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo [6] ; Quyết định số 199/QĐBNV ngày 31/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc cơng bố thủ tục hànhchính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ10 Nội vụ[7] ,… điều này cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và tầm quantrọng của QLNN về tôn giáo.2.3. Những hạn chế trong quản lý nhà nước về tơn giáo, tín ngưỡngThực tiễn quản lý nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam cho thấy, các văn bảnpháp luật của nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo được ban hành trên cơ sở đườnglối, chính sách của Đảng, thể hiện sự quan tâm, tôn trọng của Đảng, Nhà nước đốivới nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân cũng như các tổ chức tôn giáo ởtrên thế giới. Mặt khác, cũng có thái độ kiên quyết đấu tranh với mọi tổ chức, cánhân lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng, đi ngược lại quyền lợi của dântộc. Tùy theo mỗi giai đoạn cách mạng, quan điểm, chính sách tơn giáo củaĐảng, pháp luật của Nhà nước có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Về tổngthể hoạt động quản lý nhà nước về tơn giáo thực trạng có những ưu điểm nhấtđịnh, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế sau đây.Một là, Hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy về tín ngưỡng, tơn giáochưa đồng bộ, thiếu các quy định và điều khoản thi hành trong việc giải quyết vềđất đai liên quan đến tôn giáo; về quản lý hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tơn giáocủa người nước ngoài tại Việt Nam; chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực tơn giáo,tín ngưỡng...; thiếu các chính sách cụ thể để đưa vào quản lý các tôn giáo chưa đượccông nhận về tổ chức hay các tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc tơn giáo, làm giảmhiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Một bộ luật về tơn giáo, tín ngưỡngđến nay vẫn đang trong giai đoạn dự thảo, xin ý kiến góp ý.Hai là, Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp có nhiều điểmchưa phù hợp với nhiệm vụ được giao. Còn tồn tại nhận thức cơ quan quản lý nhànước về tôn giáo chỉ là Ban tôn giáo các cấp, dẫn đến việc thực hiện quản lý nhànước về tơn giáo bị bó hẹp, hạn chế, yếu kém. Công tác tham mưu trong quản lýnhà nước về tôn giáo bao gồm quản lý nhà nước đối với lễ hội tín ngưỡng, quản lýnhà nước đối với tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nhiều địa phương thựchiện chưa tốt. Sự phân công trách nhiệm giữa các cấp, các ngành thiếu cụ thể dẫn11 đến hiện tượng chồng chéo hoặc đùn đẩy trong tổ chức thực hiện. Chế độ thơng tin,báo cáo về tình hình tơn giáo có thời điểm thực hiện chưa đầy đủ.Ba là, Công tác quản lý nhà nước hiện tập trung nhiều vào các tôn giáo đãđược Nhà nước công nhận. Việc ngăn chặn, đấu tranh với các tôn giáo không hợppháp và những hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật cịn bị động, tại nhiều thờiđiểm chưa khơn khéo, kịp thời.Bốn là, Tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về lĩnh vực tơn giáo, tínngưỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành còn chậm. Việc phối hợp các cấp, các ngànhxử lý các vấn đề nảy sinh trong tôn giáo, liên quan đến các hoạt động đối nội, đốingoại, kinh tế, văn hóa, xã hội cịn thiếu đồng bộ.Năm là, Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác tơn giáo cịnnhiều hạn chế, giảm dần theo từng cấp; xuống đến cấp cơ sở về cơ bản năng lựcchuyên môn chưa bảo đảm. Công tác đào tạo cán bộ quản lý nhà nước về tôn giáocũng chưa được chú trọng đúng mức. Thiếu một chiến lược mang tính tổng thể củangành quản lý nhà nước về tôn giáo từ công tác tổ chức, con người, nguyên tắc xửlý công việc. Hoạt động hiện tại vẫn nặng về giải quyết sự vụ, sự việc...III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆNNAY3.1. Quan điểm của Đảng đối với quản lý nhà nước về tôn giáo, tín ngưỡngTơn giáo, tín ngưỡng được Đảng ta xác định "là vấn đề còn tồn tại lâu dài","đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH". Khẳng định"tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân", "đạo đứctôn giáo có nhiều điều phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới". Thực hiệnquan điểm đó, Nhà nước ta đã cụ thể hoá bằng hệ thống pháp luật về tơn giáo, tínngưỡng để khơng ngừng nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về tơngiáo, tín ngưỡng. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, quyền bìnhđẳng của các tơn giáo trước pháp luật, quyền hoạt động tơn giáo "bình thường",đồng thời kiên quyết đấu tranh có hiệu quả với các thế lực thù địch âm mưu, lợi12 dụng tơn giáo nhằm mục đích chính trị, chống phá cách mạng nước ta.Thực tiễn quản lý nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam cho thấy, các văn bảnpháp luật của nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo được ban hành trên cơ sở đườnglối, chính sách của Đảng, thể hiện sự quan tâm, tôn trọng của Đảng, Nhà nước đốivới nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân cũng như các tổ chức tôn giáo ởđất nước và trên thế giới. Tùy theo mỗi giai đoạn cách mạng, quan điểm, chínhsách tơn giáo của Đảng, pháp luật của Nhà nước có sự điều chỉnh, bổ sung chophù hợp. Nhìn chung, quan điểm của Đảng về tơn giáo, tín ngưỡng có thể tổngkết như sau:Một là, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theohoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường đúng phápluật. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.Hai là, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết tồn dântộc. Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơngiáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cựccủa truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người có cơng với Tổ quốc vànhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lí do tín ngưỡng, tơngiáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dịđoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhândân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinhthần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc, thơng qua việc thựchiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vậtchất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào tơn giáo.Bốn là, cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Cơng táctơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các lớp, các cấp, cácngành, các địa bàn. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống13 chính trị do Đảng lãnh đạo, nhưng trước hết và trực tiếp là trách nhiệm của bộ máyvà độ ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo. Công tác quản lý nhà nướcđới với các tôn giáo và đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ.Năm là, theo đạo, truyền đạo và hoạt động tôn giáo phải tuân thủ đúng Hiếnpháp và pháp luật của Nhà nước. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại giađình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ chức của tôn giáođược Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ,được hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinhsách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tôn giáo của mình theo đúng quyđịnh của pháp luật. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khácđều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tàđạo hoạt động mê tín dị đoạn, khơng được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêmcấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép,vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.3.2. Phương hướng, giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về tơngiáo, tín ngưỡngHiện nay, nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam vẫn có xu hướngphát triển mạnh; bằng chứng là việc Nhà nước ta tiếp tục công nhận tư cách phápnhân cho các tôn giáo và tổ chức giáo hội. Tôn giáo trên thế giới không chỉ phục hồivà phát triển, đáp ứng nhu cầu tâm linh của con người mà cịn làm nảy sinh khơng ítcuộc xung đột giữa các dân tộc trong một quốc gia, hay giữa các quốc gia với nhau.Do đó, để bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo của nhân dân, bảo đảm cho cáchoạt động tôn giáo diễn ra bình thường theo quy định của pháp luật, ngăn chặn sựxâm lấn của các trào lưu tôn giáo cực đoan, tơn giáo bị chính trị phản động lợidụng; giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, giá trị đạo đức của dân tộctrong các truyền thống tơn giáo v.v.. địi hỏi phải khắc phục triệt để các hạn chế nêutrên theo các phương hướng và giải pháp sau:Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về tơn giáo, tínngưỡng theo tinh thần của Hiến pháp 2013 và các văn bản chỉ đạo về công tác tôn14 giáo, tín ngưỡng của Trung ương. Theo đó, tơn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu về tinhthần của một bộ phận quần chúng nhân dân, sẽ tiếp tục tồn tại trong q trình xâydựng CNXH. Chức sắc, tín đồ tơn giáo là đồng bào, là công dân Việt Nam trongkhối đại đồn kết dân tộc. Tơn giáo, các tổ chức tôn giáo là những thực thể xã hộiđã và đang thích ứng với CNXH; có khả năng và quyền tham gia tích cực vào nhiềulĩnh vực xã hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.Hai là, nhanh chóng xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về tínngưỡng, tơn giáo theo tinh thần của Hiến pháp 2013. Trước hết là ban hành Luật Tínngưỡng, tơn giáo; rà sốt, đồng bộ các quy định có liên quan đến tơn giáo, tínngưỡng trong các văn bản quy phạm pháp luật; tập hợp đầy đủ các nội dung biểuhiện đa dạng của tơn giáo, tín ngưỡng trong sự vận hành của nền kinh tế thị trườngvà hội nhập quốc tế vào các chính sách, chế tài quản lý, xóa các lỗ hổng về pháp lý,tạo tâm lý an lạc trong đồng bào có đạo, đồng thời bảo đảm hiệu lực quản lý nhànước. Bổ sung các quy định cụ thể về phân công trách nhiệm, phối hợp công tácgiữa các cấp, các ngành trong công tác tôn giáo. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính trong lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng.Ba là, làm tốt cơng tác quy hoạch, xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy làmcông tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp, bắt đầu từ cơ sở. Trước mắt, thựchiện việc bố trí cán bộ, cơng chức cơ sở có năng lực, có trình độ chun mơn đểtham mưu cho cấp ủy và chính quyền về cơng tác tơn giáo ở vùng đồng bào tôngiáo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Tiến tới sự đồng bộ về năng lực vàtrình độ của cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước về tôn giáo ở cấp xã. Bảo đảm việcquản lý nhà nước và giải quyết tốt các vấn đề tôn giáo từ cơ sở.Bốn là, xây dựng kế hoạch, tạo nguồn tuyển dụng, ưu tiên tuyển dụng cán bộ,công chức cho ngành quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp từ đội ngũ được đào tạođúng và gần với ngành tôn giáo học; từ cán bộ, công chức đã công tác lâu nămtrong các cơ quan dân vận, mặt trận. Tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ, công chứclàm công tác quản lý nhà nước về tơn giáo về lý luận Mác - Lênin, chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động tôn giáo. Đặc biệt bồi dưỡng15 chuyên sâu kiến thức về tôn giáo; kỹ năng phối hợp với các tổ chức đoàn thể vậnđộng quần chúng, nhất là chức sắc, tín đồ các tơn giáo; phương thức đấu tranhchống lại các hành vi lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch.Năm là, xây dựng và hoàn thiện một chiến lược tổng thể phát triển ngành quảnlý nhà nước về tôn giáo trong cơ cấu tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực. Đổi mới chínhsách tiền lương và chế độ đãi ngộ đặc thù đối với cán bộ, công chức làm công táctôn giáo. Trước mắt, khẩn trương xây dựng, bổ sung chức danh và tiêu chuẩn côngchức ngành quản lý nhà nước về tôn giáo để thực hiện phụ cấp ưu đãi theo ngành.Chú trọng tới giá trị nghề nghiệp, khuyến khích cán bộ, công chức của ngành trởthành chuyên gia trong lĩnh vực cơng tác. Tăng cường kinh phí, điều kiện làm việc(trụ sở, phương tiện đi lại v.v..) đặc biệt là ở vùng dân tộc, vùng đồng bào tôn giáo,vùng sâu, vùng xa.KẾT LUẬNTrong đời sống tinh thần của con người tôn giáo, tín ngưỡng ln đóng mộtvai trị nhất định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử lồi người, tơn giáo, tínngưỡng ra đời và trở thành một hiện tượng xã hội. Có nhiều tơn giáo khác nhau trênthế giới nhưng nhìn chung mọi tơn giáo đều hướng tới con người với những giá trị tốtđẹp. Mọi giáo lý của các tơn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Những triếtlý ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bảnthân, cộng đồng, với sự phát triển chung của toàn xã hội. Tơn giáo là sự tự do tínngưỡng của mỗi cơng dân. Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hộichủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta ln coi trọng vai trị của các tơn giáo. Được xácđịnh "là vấn đề còn tồn tại lâu dài", "đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình16 xây dựng CNXH". "tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhândân", "đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới".Thực hiện quan điểm đó, Nhà nước ta đã cụ thể hoá bằng hệ thống pháp luật về tôngiáo để không ngừng nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo.Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, quyền bình đẳng của các tôn giáotrước pháp luật, quyền hoạt động tôn giáo "bình thường", đồng thời kiên quyết đấutranh có hiệu quả với các thế lực thù địch âm mưu, lợi dụng tơn giáo nhằm mụcđích chính trị, chống phá cách mạng nước ta.Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tôn giáo, bên cạnhnhững thành tựu, ưu điểm cịn có khơng ít những hạn chế bất cập địi hỏi cầnphải tiếp tục bổ sung hồn thiện như từ hệ thống pháp luật đến tổ chức bộ máy,từ cơ quan Trung ương đến chính quyền địa phương, từ bộ máy hành chính đếnMặt trận và các đồn thể; đồng thời cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp,tăng cường trách nhiệm của các cấp các ngành... Có như vậy, cơng tác quản lýnhà nước về tơn giáo mới đảm bảo hiệu lực, hiệu quả.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hồng Phê (2012), Từ điển tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học), NXB Từ điển Báchkhoa, Hà Nội.2. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2014) Quản lý nhà nước về tôn giáo từ thực tiễn tỉnhBắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.3. Nguyễn Quốc Vũ (2013), Pháp luật về các tổ chức, cơ sở tôn giáo, Luận vănThạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.4. Nguyễn Ngọc Kha, Hiện tượng tâm linh dưới các góc độ nhìn5. Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định về quảnlý và tổ chức lễ hội17 6. Quyết định số 198/QĐ-BNV ngày 31/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việcBộ trưởng Bộ Nội vụ ủy quyền cho Trưởng ban Ban Tơn giáo Chính phủ trongviệc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo7. Quyết định số 199/QĐ-BNV ngày 31/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việccông bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo thuộc phạm vi chứcnăng quản lý của Bộ Nội vụ8. Quyết định số 32/2018/QĐ-TTg ngày 03/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tơn giáo Chínhphủ trực thuộc Bộ Nội vụ9. Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tơn giáo.TÀI LIỆU WEB THAM KHẢO1.https://tcnn.vn/news/detail/34/Cong_tac_quan_ly_nha_nuoc_ve_ton_giao_hien_nayall.html2.https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-ly-nha-nuoc-ve-ton-giao-tuthuc-tien-tinh-binh-duong-7850.htm18