Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

1. Các kiến thức cần nhớ

Sự tương giao giữa đường thẳng $d:y = mx + n$ và parabol $\left( P \right):y = a{x^2}$$\left( {a \ne 0} \right).$ 

Hình minh họa

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Số giao điểm của đường thẳng $d$ và parabol $\left( P \right)$ là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm

$a{x^2} = mx + n \Leftrightarrow a{x^2} - mx - n = 0$(*)

+) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  $\left( {\Delta  > 0} \right)$thì $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm phân biệt

+) Phương trình (*) có nghiệm kép  $\left( {\Delta  = 0} \right)$thì $d$ tiếp xúc với $\left( P \right)$.

+) Phương trình (*) vô nghiệm  $\left( {\Delta  < 0} \right)$thì $d$ không cắt $\left( P \right)$

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Xác định số giao điểm của đường thẳng $d:y = mx + n$ và parabol $\left( P \right):y = a{x^2}$$\left( {a \ne 0} \right).$

Phương pháp:

Số giao điểm của đường thẳng $d$ và parabol $\left( P \right)$ là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm

$a{x^2} = mx + n \Leftrightarrow a{x^2} - mx - n = 0$(*)

+) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  $\left( {\Delta  > 0} \right)$thì $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm phân biệt

+) Phương trình (*) có nghiệm kép  $\left( {\Delta  = 0} \right)$thì $d$ tiếp xúc với $\left( P \right)$.

+) Phương trình (*) vô nghiệm  $\left( {\Delta  < 0} \right)$thì $d$ không cắt $\left( P \right)$

Dạng 2: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng $d:y = mx + n$ và parabol $\left( P \right):y = a{x^2}$$\left( {a \ne 0} \right).$

Phương pháp:

Xét phương trình hoành độ giao điểm $a{x^2} = mx + n \Leftrightarrow a{x^2} - mx - n = 0$(*)

Giải phương trình (*) tìm được $x$ suy ra $y$ . Tọa độ giao điểm là $\left( {x;y} \right)$.

Dạng 3: Xác định tham số $m$ để đường thẳng $d:y = mx + n$ và parabol $\left( P \right):y = a{x^2}$$\left( {a \ne 0} \right)$ cắt nhau tại điểm thỏa mãn điều kiện cho trước .

Phương pháp:

+) Đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung $ \Leftrightarrow $ phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  > 0\\S < 0\\P > 0\end{array} \right.$

+) Đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm phân biệt cùng nằm bên phải trục tung $ \Leftrightarrow $ phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  > 0\\S > 0\\P > 0\end{array} \right.$

+) Đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm phân biệt nằm khác phía trục tung $ \Leftrightarrow $ phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu $ \Leftrightarrow ac < 0$

+) Đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm có tọa độ thỏa mãn biểu thức cho trước (thường biến đổi biểu thức để sử dụng hệ thức Vi-et)

Dạng 4: Bài toán liên quan đến diện tích tam giác, diện tích hình thang và chiều cao.

Phương pháp:

Ta vận dụng linh hoạt các cách phân chia diện tích và công thức tính diện tích tam giác, hình thang để làm bài.

Khi (d) và (P) cắt nhau, gọi A và B là giao điểm, hãy tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 5 trang 221 SGK Đại số 10 Nâng cao – ÔN TẬP CUỐI NĂM ĐẠI SỐ

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (p) của : y = x2 + x – 6

b) Biện luận theo m số giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y = 2x + m

c) Khi (d) và (P) cắt nhau, gọi A và B là giao điểm, hãy tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB.

Đáp án

a) Bảng biến thiên:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
 

Đồ thị hàm số:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
 

b) Số giao điểm của parabol (P) với đường thẳng (d) đúng bằng số nghiệm của phương trình:

x2 + x- 6 = 2x + m hay x2 – x – 6 – m = 0   (1)

Phương trình (1) có biệt thức:

Δ = 1 + 4(6 + m) = 4m + 25

Do đó:

Quảng cáo

+ Nếu \(m <  – {{25} \over 4} \Rightarrow \Delta  < 0\) thì phương trình (1) vô nghiệm

Do đó, (P) và (d) không có điểm chung

+ Nếu \(m =  – {{25} \over 4} \Rightarrow \Delta  =0\) thì phương trình (1) có 1 nghiệm kép duy nhất

Do đó, (P) và (d) có 1 điểm chung

+ Nếu \(m >  – {{25} \over 4} \Rightarrow \Delta  > 0\) thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

c) Giả sử (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Khi đó hoành độ của A và B chính là hai nghiệm của phương trình (1), gọi chúng là x1 và x2.

Hơn nữa, A và B là hai  điểm của đường thẳng (d) nên tọa độ của chúng là:

\(A({x_1};\,2{x_1} + m)\,;\,\,\,B({x_2};\,2{x_2} + m)\,\,\,(m >  – {{25} \over 4})\)

Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là: \(I({{{x_1} + {x_2}} \over 2};\,{x_1} + {x_2} + m)\)

Theo định lý Vi-ét, ta có: x1 + x2 = 1

Tọa độ điểm I là \(({1 \over 2};\,1 + m)\,\,\,\,(m >  – {{25} \over 4})\)

Với Cách tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng cực hay, có đáp án Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng cực hay, có đáp án.

A. Phương pháp giải

Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

Bước 2: Giải phương trình bậc hai, tìm hoành độ giao điểm.

Bước 3: Tìm tung độ giao điểm (nếu có).

Bước 4: Kết luận.

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

B. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1:Tìm tọa độ giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng y = 2x - 1.

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Lời giải

Chọn C

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Ví dụ 2: Cho parabol (P): y = mx2 và đường thẳng (d): y = (m + 1)x + 3 , với m là tham số (m ≠ 0, m ≠ -1). Tọa độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 1 là:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Lời giải

Chọn B

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Ví dụ 3: Tọa độ giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng y = 2x - (m2 + 1) (m là tham số, m ≠ 0) là:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Lời giải

Chọn D

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

  Tải tài liệu

Bài viết liên quan

« Bài kế sau Bài kế tiếp »

3.242 lượt xem

Phương trình hoành độ giao điểm

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là một dạng toán khó thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán. Tài liệu được  GiaiToan.com biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

A. Cách tìm số giao điểm của (P) và (d)

Cho đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và parabol (P): y = kx2 (k ≠ 0)

- Hoành độ giao điểm (hoặc tiếp điểm) của (P) và (d) chính là nghiệm của phương trình kx2 = ax + b

Xét phương trình:

kx2 = ax + b (1)

+ Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì (d) và (P) không giao nhau

+ Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt

+ Nếu phương trình (1) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau

B. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

- Giải phương trình (1) tìm ra các giá trị của x. Khi đó giá trị của x chính là hoành độ giao điểm cuar (d) và (P). Thay giá trị x vào công thức hàm số của (d) và (P) ta tìm ra tung độ giao điểm từ đó suy ra tọa độ giao điểm cần tìm.

- Tọa độ giao điểm của (d) và (P) phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1)

kx2 = ax + b

C. Bài tập tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

Ví dụ: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hàm số y = f(x) = (m + 2)x2 (1)

1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua các điểm: A (-1; 3);

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

2) Thay giá trị m = 2. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) với đồ thị hàm số y = x + 1

Hướng dẫn giải

1) Để đồ thị hàm số y = f(x) = (m + 2)x2 (1) đi qua điểm A (-1; 3)

=> x = -1; y = 3

Thay vào hàm số (1) ta có:

3 = (m + 2) . (-1)2

=> m = 3 – 2

=> m = 1

Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 3)

Để đồ thị hàm số y = f(x) = (m + 2)x2 (1) đi qua điểm

=>

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Thay vào hàm số (1) ta có:

=> -1 = (m + 2).2

=> -1 = 2m + 4

=> -5 = 2m

=> m = -5/2

Vậy với m = -5/2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm

2) Thay m = 0 vào hám số y = f(x) = (m + 2)x2 (1) ta có:

y = f(x) = 2x2

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) = 2x2 với đồ thị hàm số y = x + 1 là nghiệm của phương trình:

2x2 = x + 1

=> 2x2 – x – 1 = 0 (2)

Ta có a + b + c = 2 + (-1) + (-1) = 0

Nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 hoặc x2 = -1/2

Với x = 1 => y = 2.12 = 2 => D(1; 2)

Với x = -1/2 => y = 2.(-1/2)2 = 2.1/4 = 1/2 => E(-1/2; 1/2)

Vậy với m = 0 thì đồ thị hàm số y = 2x2 và đồ thị hàm só y = x + 1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt D(1; 2) và E(-1/2; 1/2).

Ví dụ 2: Trên mặt phẳng Oxy, cho parabol (P):

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
và đường thẳng (d): y = x - m (với m là tham số.

a) Với m = 0 tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phương pháp đại số.

b) Tìm điều kiện của tham số m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
=> x2 - 2x = 0 => x = 0 hoặc x = 2

Với x = 0 => y = 0

Với x = 2 => y = 2

Vậy giao điểm của (d) và (P) là hai điểm (0; 0) và (2; 2)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
=> x2 - 2x + 2m = 0 (*)

Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*)có hai nghiệm phân biệt

=> Δ' > 0 =>

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
.

Ví dụ 3: Cho parabol (P): y = - x2 và đường thẳng d: y = mx - 2 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn (x1 + 2)(x2 + 2) = 0.

Hướng dẫn giải

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

- x2 = mx - 2 => - x2 + mx - 2 = 0

Ta có: Δ = m2 + 8 > 0 với mọi giá trị của tham số m nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Áp dụng định lý Vi - ét ta có:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Theo giả thiết ta có:

(x1 + 2)(x2 + 2) = 0

=> x1.x2 + 2(x1 + x2) + 4 = 0 => -2 + 2.(-m) + 4 = 0 => m = 1

Vậy với m = 1 thì đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn (x1 + 2)(x2 + 2) = 0.

D. Bài tập tự luyện Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

Bài tập 1: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị parabol (P)

a) Xác định a để (P) đi qua điểm

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

b) Với giá trị a vừa tìm được hãy:

+ Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.

+ Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng -2.

+ Tìm các điểm trên (P) cách đều hai trụ tọa độ.

Bài tập 2: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị parabol (P)

a) Tìm hệ số a biết rằng (P) đi qua điểm M(-2; 4).

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và điểm N(2; 4).

c) Vẽ (P) và (d) tìm được ở câu a và b trên cùng một hệ trục tọa độ.

d) Tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d) ở câu a và câu b.

Bài tập 3: Cho hàm số (P): y = x2 và d = x/2

a) Vẽ đồ thị hàm số của (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Bài tập 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là xA = -1, xB = 2

a) Tìm tọa độ giao điểm của A và B

b) Viết phương trình đường thẳng AB

E. Tương giao đồ thị

Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Tìm m để khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d lớn nhất

Bài toán tương giao đường thẳng và parabol

Tìm điều kiện tham số m để ba đường thẳng đồng quy

Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định

Tìm m để hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến

-----------------------------------------------------

Hy vọng tài liệu Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) Toán 9 sẽ giúp ích cho các bạn học sinh học nắm chắc các cách biến đổi biểu thức chứa căn đồng thời học tốt môn Toán lớp 9. Chúc các bạn học tốt, mời các bạn tham khảo!

Ngoài ra mời quý thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số nội dung:

  • Luyện tập Toán 9
  • Giải bài tập SGK Toán 9
  • Đề thi giữa học kì môn Toán 9

Cập nhật: 17/05/2022


Page 2

Tìm x khi biết giá trị của biểu thức lớn hơn hoặc nhỏ hơn số bất kì

Tìm giá trị của biến x khi biết giá trị của biểu thức lớn hơn hoặc nhỏ hơn số bất kì là một dạng toán thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán được GiaiToan biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bài tập tìm giá trị của x bao gồm cách giải bài tập, kèm ví dụ minh họa và bài tập tự luyện; đây vốn là dạng bài tập thường gặp trong câu hỏi phụ của phần Rút gọn biểu thức. Đồng thời tài liệu cũng tổng hợp thêm các bài toán để các bạn học sinh có thể luyện tập, củng cố kiến thức. Qua đó sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập các kiến thức, chuẩn bị cho các bài thi học kì và ôn thi vào lớp 10 và làm tốt đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán sắp tới hiệu quả nhất.

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

1. Các bước tìm giá trị của x khi giá trị của biểu thức lớn hoặc nhỏ hơn số bất kì

Bước 1: Tìm điều kiện xác định để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức (nếu cần)

Bước 2: Chuyển vế đổi dấu

Bước 3: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Bước 4: Biện luận biểu thức để tìm x

Bước 5: Kết hợp điều kiện ban đầu và rút ra kết luận

2. Cách làm dạng toán Tìm x để A > 2

Bài 1: Cho biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn A.

b) Tìm a để A > 2.

Lời giải:

a)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
(điều kiện:
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

b) Để A > 2

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Vậy với

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
thì A > 2.

Bài 2: Cho biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
với
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn B.

b) Tìm x để B < 1.

Lời giải:

a)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
(điều kiện:
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

b) Để

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
(tử mẫu trái dấu)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Kết hợp điều kiện

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Vậy với

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
thì B < 1

Bài 3: Cho hai biểu thức:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
 và
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
với x > 0

a) Rút gọn B.

b) Tìm x để

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Lời giải:

a)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
(điều kiện: x > 0)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

b) Để

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
(tử mẫu cùng dấu)

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Kết hợp điều kiện

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

Vậy với x > 4 thì

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

3. Bài tập tự luyện dạng toán Tìm x để A > 2

Bài 1: Cho biểu thức:

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
với
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A < 2

Bài 2: Cho biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
với
Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm x để

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
.

Bài 3: Cho biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A < 1

Bài 4: Cho biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm x để P > 1/3, P < 2/5

Bài 5: Cho biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm x để P > 1/2

Bài 6: Cho các biểu thức

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
với a > 0, a ≠ 1

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm các giá trị của a để A < 0

Bài 7: Cho

Khi m 1 hay xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (d và Parabol (P bằng phương pháp đại số))
với x > 0, x ≠ 1

a) Rút gọn biểu thức M

b) Tìm x sao cho M > 0

Tham khảo thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 dưới đây:

Một số đề thi thử vào lớp 10 trên toàn quốc:

-------

Ngoài chuyên đề trên, mời các bạn học sinh tham khảo thêm các tài liệu học tập lớp lớp 9 mà chúng tôi đã biên soạn và được đăng tải trên GiaiToan. Với chuyên đề này sẽ giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn, chuẩn bị tốt hành trang cho kì thi tuyển sinh vào 10 sắp tới. Chúc các bạn học tập tốt!