Khỏi covid bao lâu thì được uống bia

Ở nhiều quốc gia, khi người dân đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin thì tiếp tục tiêm mũi 3. Đây là ưu tiên hàng đầu trong cuộc chiến chống Covid-19.

Để mũi tiêm thứ 3 đạt hiệu quả miễn dịch tốt nhất, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần tránh những điều này sau khi tiêm:

Khỏi covid bao lâu thì được uống bia

Tiêm mũi 3 là cần thiết

Không bỏ qua thời gian quan sát
Nếu sau khi tiêm vắc xin mà không thấy phản ứng gì thì mọi người đều muốn rời ngay khỏi điểm tiêm. Với hầu hết trường hợp, điều này hoàn toàn ổn, theo Newsbreak.

Tuy nhiên, các cơ quan y tế vẫn khuyến cáo sau khi tiêm mũi 3 thì mọi người vẫn nên chờ ở điểm tiêm 15 đến 30 phút sau đó hãy về. Đây là khoảng thời gian cần thiết để theo dõi liệu có xuất hiện các phản ứng dị ứng hiếm gặp hay không.

Những người có tiền sử bị dị ứng nghiêm trọng nên chờ 30 phút rồi hãy về. Những phản ứng này có thể là nhẹ như phát ban đến nghiêm trọng như sốc phản vệ. Khi đó, các bác sĩ tại điểm tiêm sẽ phản ứng nhanh để kịp cứu chữa.

Đừng nghĩ rằng tác dụng phụ mũi 3 giống các mũi trước
Dù phản ứng của cơ thể với mũi 3 có thể tương tự như phản ứng với mũi 1 và 2 nhưng cũng đừng xem thường. Việc tiêm trộn các loại vắc xin và tiêm tăng cường có thể phát sinh thêm một số tác dụng phụ, các chuyên gia lưu ý.

Tuy nhiên, mọi người cũng không có gì phải lo lắng. Xảy ra một số tác dụng phụ khi tiêm trộn vắc xin là điều bình thường.

Không tập nặng nếu cảm thấy mệt
Tập thể dục vừa phải sau khi tiêm vắc xin mũi 3 không gây hại nhưng không nên tập nặng, đặc biệt là khi xuất hiện các tác dụng phụ mạnh khiến cơ thể mệt mỏi. Thay vì nâng tạ nặng hay chạy bộ, mọi người chỉ nên đi bộ, kéo căng cơ hay các bài tập nhẹ nhàng khác, theo Medical News Today.

Không uống rượu bia
Uống rượu bia có thể ảnh hưởng đến cách mà hệ miễn dịch phản ứng với vắc xin. Ngoài ra, rượu bia làm mất nước và có thể khiến các tác dụng phụ sau khi tiêm vắc xin, chẳng hạn như đau cơ hoặc mệt mỏi, trở năng nặng hơn, tiến sĩ Natasha Bhuyan, Phó giáo sư lâm sàng tại Đại học Y Arizona (Mỹ), giải thích.

Muốn uống rượu bia, mọi người nên uống khoảng 48 giờ sau khi tiêm vắc xin. Nếu uống rượu bia trong ngay sau khi tiêm sẽ làm suy yếu phản ứng miễn dịch để sản sinh kháng thể của vắc xin, theo Newsbreak.

Theo thanhnien

"Đồ uống có cồn có thể ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của bạn. Tôi nghĩ không phải là ý hay khi đụng tới rượu bia sau khi vừa khỏi một căn bệnh nào đó", Micheal Tang - chuyên gia y tế Mỹ đưa ra lời khuyên. 

Cùng quan điểm, Phó Giáo sư Londahl Ramsay tới từ Đại học Bờ biển Vịnh Florida cảnh báo uống rượu bia sau khi vừa khỏi COVID-19 có thể làm tăng nguy cơ với phổi của bạn. Đặc biệt, với các trường hợp đang dùng Tylenol - loại thuốc hạ sốt, giảm đau, việc sử dụng rượu bia có thể gây nguy cơ suy gan.

"Kết hợp Tylenol với đồ uống có cồn có thể gây nguy hiểm", chuyên gia này cho biết. 

Với một số ý kiến cho rằng nCoV né người uống rượu bia bởi rượu có thành phần cồn giúp sát khuẩn, bà Ramsay nói đây là quan niệm sai lầm. Bà khẳng định, rượu, bia không có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn hay virus trong cơ thể. 

Về chế độ ăn uống hậu COVID-19, các chuyên gia khuyến cáo các bệnh nhân nên ăn các loại thực phẩm giàu protein như thịt, trứng, cá, sữa hoặc các thực phẩm thay thế có nguồn gốc thực vật các loại đậu, hạt.

Bổ sung đủ vitamin C và kẽm cũng hết sức quan trọng với các trường hợp bị nhiễm trùng đường hô hấp như COVID-19. Cam và nước cam, ớt đỏ và xanh, dâu tây đều là những thực phẩm có hàm lượng vitamin C cao.

Khỏi covid bao lâu thì được uống bia

Khẩu phần ăn hàng ngày nên có sự phối hợp ở tỷ lệ cân đối giữa giữa nguồn chất đạm động vật và thực vật (thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, hải sản... đậu, đỗ...). (Ảnh minh họa)

Trong khi đó, các nguồn cung cấp kẽm dồi dào bao gồm động vật có vỏ, thịt. 

Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung thêm protein cũng như các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

"Protein rất cần thiết trong quá trình phục hồi. Hãy kết hợp nó với những thứ có nhiều vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng, chẳng hạn như trái cây và rau quả. Hãy đảm bảo ăn protein trước hoặc trong bữa ăn", chuyên gia dinh dưỡng Emily Monfiletto chia sẻ. 

Các bệnh nhân sau khi khỏi COVID-19 cũng cần tăng cường bổ sung nước để bù lại lượng nước do sốt, viêm phổi trong quá trình mắc bệnh. Nước lọc là lựa chọn tốt nhất, ngoài ra có thể uống các loại sinh tố hoa quả, hoặc nước ép từ rau xanh.  

Cũng cần tránh các thực phẩm quá nhiều dầu, bơ sữa vì dễ gây buồn nôn và các thực phẩm có nhiều cholesterol như nội tạng động vật, óc... Ngoài ra, khi nấu đồ ăn cần tránh cho nhiều gia vị.