Luật sư kinh tế là gì

Luật sư kinh tế là gì
Luật sư chuyên về kinh doanh, thương mại

Luật sư kinh tế: là những luật sư có nhiều kiến thức, kinh nghiệm và chuyên tư vấn, giải quyết các quan hệ pháp luật, các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp. Khi phát sinh tranh chấp thì doanh nghiệp cần tìm đến tổ chức nào để giải quyết một cách có hiệu quả, nhanh gọn, tránh những tổn thất quá lớn cho doanh nghiệp? Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở Việt Nam chủ yếu được giải quyết thông qua 4 biện pháp chính và trong đó, giải quyết bằng con đường Tòa án và Trọng tài kinh tế là chủ yếu. luat su, luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, luật sư kinh tếluat su kinh te, luật sư giỏi

1. Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại thông qua thương lượng.

Đây là biện pháp các bên áp dụng trước khi đi kiện khi pháp sinh tranh chấp. Các bên sẽ đưa ra trao đổi bàn bạc các biện pháp để đi đến thống nhất chung cho việc giải quyết tranh chấp. Các bên có thể trực tiếp hoặc thông qua đại diện gặp nhau đàm phán để giải quyết những vấn đề phát sinh. Trong hình thức thương lượng, các bên có quyền tự do ý trí, bình đẳng, cùng nhau xem xét vấn đề trên cơ sở những quy định của pháp luật hiện hành. Nếu các bên đạt được sự thoả thuận thì coi như tranh chấp được giải quyết. luật sư kinh tế, luật sư giỏi

2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại  thông qua trung gian hoà giải.

Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp giữa các bên thông qua một người thứ ba gọi là hoà giải viên. Hoà giải viên được các đương sự chọn có nghĩa vụ “trung lập” tạo điều kiện giúp đỡ các bên tranh chấp đạt được một giải pháp để điều hoà lợi ích khắc phục mâu thuẫn bất đồng đã phát sinh. Hoà giải viên sẽ tiến hành họp kín với riêng từng bên hoặc họp chung với cả hai bên để tìm hiểu kỹ nội dung tranh chấp, đưa ra những lý giải, phân tích cho các bên thấy rõ lợi ích của mình và của bên kia để cùng tìm ra một giải pháp thống nhất giải quyết tranh chấp hợp tình hợp lý. luật sư đất đai, luật sư nhà đất

3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại thông qua trọng tài kinh tế.

Tranh chấp kinh doanh thương mại được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Đây là một phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thoả thuận lập ra nhằm giải quyết dứt điểm các vụ tranh chấp. luat su dat dai, luat su nha dat

4. Giải quyết tranh chấp kinh doanh & thương mại  thông qua thủ tục toà án.

Loại tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.

+   Tham gia giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại, tranh chấp hợp đồng, tranh chấp góp vốn, tranh chấp vay mượn,… luat su doanh nghiep

+   Luật sư giải quyết tranh chấp về quản trị nội bộ doanh nghiệp (tranh chấp liên quan đến bổ nhiệm chức vụ, phân chia lợi nhuận, quy chế hợp tác kinh doanh, tranh chấp cổ đông, thành viên công ty, tranh chấp liên quan đến vốn góp, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cổ phần, điều lệ, hợp đồng lao động, tiền lương …); luat su kinh te, luat su gioi

+   Tranh chấp trong quá trình tổ chức cuộc họp hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên…; luat su bao chua, luat su hinh su

+   Tranh chấp trong quá trình xây dựng và thực hiện quy chế, nội quy doanh nghiệp, nội quy lao động…; luật sư bào chữa, luật sư hình sự 

+   Tranh chấp liên quan đến quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước bao gồm giải quyết các vấn đề về lao động, tài chính, điều lệ công ty cổ phần và các trình tự thực hiện cổ phần hoá; luật sư doanh nghiệp, luat su doanh nghiep

Luật sư tư vấn quy định pháp luật và các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính doanh nghiệp: luat su ly hon, luat su thua ke

+  Các vấn đề khác về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại mà Luật Doanh nghiệp và văn bản pháp luật liên quan quy định. luật sư thừa kế, luật sư ly hôn, luat su kinh te gioi

+ Tư vấn về pháp luật hành chính, lao động, dân sự, kinh doanh, thương mại….;

+ Tư vấn, soạn thảo, thẩm định các loại hợp đồng và văn bản mang tính pháp lý;

+ Tư vấn giải quyết tranh chấp trong và ngoài doanh nghiệp;

+ Tư vấn giải pháp xử lý nợ khó đòi; luat su doanh nghiep gioi

+ Tư vấn thành lập, thay đổi, mua bán, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp.

+ Tư vấn các vấn đề pháp lý khác phát sinh trong hoạt động kinh doanh;

Quy trình luật sư kinh tế tham gia giải quyết tranh chấp.

Bước 1: Tiếp nhận thông tin và hồ sơ vụ việc và các chứng cứ, giấy tờ liên quan đến vụ việc tranh chấp về Doanh nghiệp thực tế khi đương sự yêu cầu. luật sư doanh nghiệp giỏi

Bước 2: Xác định về điều kiện, thẩm quyền giải quyết, thời gian thực hiện và phân công luật sư tham gia tố tụng giải quyết tranh chấp về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại.

Bước 3: Thu thập chứng cứ, tài liệu và các điều kiện chứng minh khác theo quy định pháp luật để thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người bị hại, người liên quan và đương sự khác trong vụ án về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại. luật sư kinh tế giỏi

Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ tham gia tố tụng gửi các cơ quan tiến hành tố tụng và triển khai nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh chấp liên quan đến Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại

Bước 5: Luật sư tham gia tố tụng tại cơ quan tiến hành tố tụng theo nhiệm vụ đã phân công nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người bị hại, người liên quan và đương sự khác trong vụ án về Doanh nghiệp, Kinh doanh – Thương mại.

Liên hệ luật sư kinh tế, luật sư doanh nghiệp để tư vấn thêm:

luat su, van phong luat su, cong ty luat, hãng luật, hang luat, luật sư kinh tế, luật sư doanh nghiệp, luat su kinh te, luật sư giỏi
HÃNG LUẬT PHÚ & LUẬT SƯ
Điện thoại:  0922 822 466
Luật sư Nguyễn Văn Phú
Email: 
Website: www.phu-lawyers.com
www.phuluatsu.com

TƯ VẤN ĐẦU TƯ & DỊCH VỤ GIẤY PHÉP

Luật sư kinh tế là gì

Học luật kinh tế có làm luật sư được không? Là một câu hỏi được rất nhiều bạn quan tâm hiện nay. Ngành luật cũng có rất nhiều những cơ hội việc làm đa dạng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé.

Chọn kinh tế luật không có nghĩa là học thuộc lòng toàn bộ luật

Bộ luật kinh tế hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ kinh tế trong xã hội. Là một ngành học thế nên ngành Luật kinh tế trang bị những Kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật cũng như thực tiễn pháp lý trong kinh doanh là một mục tiêu đào tạo của ngành này.

Sâu hơn về vấn đề này tức là sinh viên được trang bị những kỹ năng nghiên cứu phân tích pháp luật, phân tích rủi ro pháp lý và kỹ năng đàm phán soạn thảo hợp đồng… Để có thể đáp ứng được yêu cầu về những dịch vụ pháp lý ngày càng đa dạng. Cho nên đừng nghĩ ngành luật kinh tế là ngành học khô khan. 

Một điều nữa về Luật kinh tế đó chính là học luật kinh tế có làm luật sư được không. Nhiều ngành luật ở nhiều trường đại học đều không cấp bằng luật sư. Khi hoàn tất chương trình học bằng được cấp cho bạn chỉ là bằng cử nhân Luật. Với bằng này thì bạn làm được những công việc liên quan đến pháp luật là luật sư chỉ là một trong số đó. 

👉  Xem thêm: Chương trình đào tạo ngành luật kinh tế

Về cơ hội việc làm của ngành Luật kinh tế không chỉ làm luật sư và các bạn còn có thể những chuyên gia tư vấn về pháp luật. Chuyên viên pháp chế trong những doanh nghiệp bất động sản, sản xuất thương mại và dịch vụ… và rất nhiều công việc khác. Bạn có thể tham khảo thêm học ngành luật kinh tế ra trường làm gì để định hướng cho bản thân.

Bạn cũng không cần quá lo lắng về cơ hội nghề nghiệp bởi những doanh nghiệp dù thuộc ngành nghề nào đi chăng nữa thì cũng đều cần có một bộ phận pháp lý để có thể đảm bảo về mặt pháp luật đồng thời là những cánh tay đắc lực trong việc tạo nên chiến lược cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững. Đặc biệt hơn đối với những doanh nghiệp nước ngoài khi tham gia vào thị trường Việt Nam thì đều cần nhân sự pháp lý người Việt để có thể gia nhập vào cuộc chơi kinh tế.

Một điều nữa đó là các bạn cũng có thể trở thành những điều tra viên hay chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý tại các văn phòng luật sư hay công ty luật. Không có thể kể đến một số vị trí khác như chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp và các cơ quan nhà nước các cấp, nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế tại các viện nghiên cứu hay cơ sở giáo dục. 

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bản lực và năng lực là quyết định

Đối với ngành Luật kinh tế không phải là bạn cứ ôm lấy bộ luật và học thuộc lòng nó. Còn có những điều quan trọng hơn đó là năng lực và bản lĩnh để giải quyết vấn đề thực tế. Tư duy logic, năng lực phản biện và những kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết phục hay giải thích các vấn đề… Tất cả đều đóng vai trò rất quan trọng giúp luật sư hay chuyên viên pháp lý tương tác với dân chủ một cách dễ dàng, giúp xây dựng niềm tin và bảo vệ tốt thân chủ.

Với một trường đào tạo tốt giúp cho sinh viên phát triển được những kỹ năng và nghiệp cần thiết. Đây chính là những lựa chọn hàng đầu đối với những thí sinh yêu thích ngành luật kinh tế bởi sự trải nghiệm thực tế từ trên giảng đường là cách hiệu quả để củng cố năng lực và bản lĩnh cho bản thân.

Ví dụ như sinh viên ngành Luật kinh tế tại Trường đại học Đông Á sẽ được trang bị bộ kỹ năng chuyên môn thông qua thời lượng lớn thực tế tại doanh nghiệp hay tòa án cũng như các viện kiểm sát… Giúp nâng cao được năng lực phản biện cũng như cách xử lý tình huống hợp lý. Cùng với đó là môi trường học tập chuẩn mực với trung tâm nghiên cứu và đào tạo hay tư vấn thực hành nghề Luật. 

Bạn cũng có thể tìm hiểu thông tin tuyển sinh ngành Luật kinh tế tại Trường đại học Đông Á và một số trường khác dưới đây: 

  • Trường Đại học Đông Á:  Tổ hợp môn xét tuyển theo KQ thi THPT 2021 gồm có (A00: Toán, Lý, Hóa, C00: Văn, Sử, Địa, D01: Toán, Văn, Anh, D90: Toán, KHXH, Anh).  Tổ hợp môn xét tuyển theo học bạ điểm TB cả năm lớp 12 (A00: Toán, Lý, Hóa, A01: Toán, Lý, Anh, C00: Văn, Sử, Địa, D01: Toán, Văn, Anh)
  • Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM: Xét tuyển những tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Anh), D01 (Toán, Văn, Anh), D96 (Toán, KHXH, Anh) theo như kết quả thi THPT Quốc gia.

Như vậy trên đây là những thông tin về Học luật kinh tế có làm luật sư được không và những thông tin liên quan giúp cho các bạn có thêm cái nhìn khách quan hơn về ngành này. Như vậy có thể nói rằng ngành luật kinh tế đang mang đến cơ hội phát triển về mọi mặt trong tương lai. Hãy tìm hiểu và đưa ra những lựa chọn đúng đắn cho bản thân mình nhé.