Lý thuyết Toán hình lớp 7 học kì 2

» Tập hợp Q các số hữu tỉ» Hai góc đối đỉnh
» Cộng, trừ số hữu tỉ» Hai đường thẳng vuông góc
» Nhân, chia số hữu tỉ» Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
» Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ» Hai đường thẳng song song
» Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân» Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
» Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức» Quan hệ vuông góc, song song
» Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau» Khái niệm định lí là gì, chứng minh định lí
» Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn» Ôn tập chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
» Quy ước làm tròn số
» Khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai» Tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài tam giác
» Khái niệm số thực, trục số thực» Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
» Ôn tập chương I: Số hữu tỉ. Số thực – Toán 7» Các trường hợp bằng nhau của tam giác
» Định nghĩa tam giác cân, tam giác đều
» Công thức, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận» Định lí Pitago trong tam giác vuông
» Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận» Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
» Công thức, tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch» Ôn tập chương II: Tam giác
» Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
» Khái niệm hàm số 
» Mặt phẳng toạ độ, trục tung, trục hoành
» Khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a # 0)
» Ôn tập chương II: Hàm số và đồ thị – Toán 7
» Thu thập số liệu thống kê, tần số» Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
» Bảng tần số và công dụng» Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
» Khái niệm biểu đồ, tần suất» Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
» Khái niệm, quy tắc tìm số trung bình cộng» Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
» Ôn tập chương III: Thống kê» Tính chất đường phân giác của một góc
» Tính chất ba đường phân giác của tam giác
» Khái niệm biểu thức đại số, biểu thức nguyên, biểu thức phân» Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
» Giá trị của một biểu thức đại số» Tính chất ba đường trung trực của tam giác
» Các khái niệm về đơn thức » Định nghĩa, tính chất ba đường cao của tam giác
» Định nghĩa đơn thức đồng dạng
» Các khái niệm về đa thức
» Quy tắc cộng, trừ đa thức
» Khái niệm đa thức một biến
» Cách cộng, trừ đa thức một biến
» Số nghiệm của đa thức một biến
» Ôn tập chương III
» Ôn tập chương IV

Toán hình học lớp 7 với lượng kiến thức sẽ được chia ra hai kì học. Đối với Toán hình học 7 học kì 2, các bạn nên trọng tâm vào hai chương cuối bài. Cùng với đó là rèn luyện nhiều bài tập trong mỗi chuyên đề hình học. Để bổ trợ cho các bạn trong quá trình học tập, chúng tôi có tổng hợp các bài tập toán hình học lớp 7 học kì 2 chọn lọc có đáp án. Mời các bạn tham khảo tài liệu bên dưới.

Kiến thức trọng tâm trong toán hình học lớp 7 học kì 2.

Trong toán hình học 7 học kì 2, các bạn chỉ học nửa chương Tam giác và toàn bộ chương quan hệ các yếu tố trong tam giác – các đường đồng quy của tam giác.

Chương tam giác:

  • Tam giác cân.
  • Định lí Pi – ta – go.
  • Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Chương quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác – Các đường đồng quy của tam giác.

  • Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
  • Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
  • Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác – Bất đẳng thức tam giác.
  • Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
  • Tính chất tia phân giác của một góc.
  • TÍnh chất ba đường phân giác của tam giác.
  • Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
  • Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
  • Tính chất ba đường cao của tam giác.

Có thể bạn quan tâm:  Toán nâng cao lớp 7 Hình học có đáp án

Để nắm vững các kiến thức toán hình học lớp 7 học kì 2 cũng như các bài tập luyện tập của nó. Mời các ban tham khảo tài liệu bên dưới.

Kinh nghiệm học giỏi toán hình học.

Để giải tốt một bài toán hình học 7, các bạn phải nắm vững các tính chất, định lí, hệ quả của hình và góc cạnh liên quan đến hình. Trong đó tam giác là hình học quan trọng nhất nên các bạn phải đặc biệt chú ý.

Hãy luyện tập các bài toán hình học thật chăm chỉ để trau dồi kiến thức bản thân.

Lý thuyết Toán hình lớp 7 học kì 2

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm:  Thu Hoài

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu LÝ THUYẾT TOÁN LỚP 7 CHỌN LỌC, CÓ ĐÁP ÁN, tài liệu bao gồm 3 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi HK2 môn Toán học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi. 

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

ÔN LẠI KIẾN THỨC ÔN LỚP 7

1. Tia – Đoạn thẳng

- Hình gồm 1 điểm O và một phần đường thẳng chia ra bởi 0 là 1 tia gốc O hay nữa đường thẳng gốc O

- Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng 

2. Đoạn thẳng

- Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A ,B và tất cả các điểm nằm giữa A , B

- Trong ba điểm thẳng hàng thì có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 

- Hai điểm A ,B cùng thuộc tia Ox và nếu OA > OB thì điểm B nằm giữa hai điểm O , A

- Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A , B thì ta có AC+CB=AB và ngược lại 

- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A ,B và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB

3. Góc

- Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trong hai nữa mặt phẳng đối nhau là bờ chung 

- Hai góc kề bù là hai góc có 1 cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau và có tổng số đo là 180°

4. Đường trung tuyến

- Nếu M là đường trung tuyến của cạnh BC thì đoạn thẳng AM được gọi là đường trung tuyến thuộc cạnh BC của tam giác .

- Một tam giác thì có ba đường trung tuyến ứng với 3 cạnh .

5. Hai góc đối đỉnh

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia 

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 

6. Đường thẳng vuông góc 

Có 1 và chỉ 1 đường thẳng a’ đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước 

7. Đường thẳng song song

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

- Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau 
 

Xem thêm

Lý thuyết Toán hình lớp 7 học kì 2

Trang 1

Lý thuyết Toán hình lớp 7 học kì 2

Trang 2

Lý thuyết Toán hình lớp 7 học kì 2

Trang 3