Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Mã câu hỏi: 28410

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

CÂU HỎI KHÁC

  • Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha nhau. Độ lệch pha giữa hai dao động bằng
  • Điện áp xoay chiều (u = 220sqrt 2 cos left( {100pi t} ight),V)  có giá trị hiệu dụng bằng 
  • Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và N là
  • Dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φ) chạy qua điện trở thuần R.
  • Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện
  • Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là
  • Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v0. Chu kỳ dao động của vật là
  • Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có tần số góc ω, thì cảm kháng của
  • Nếu giảm điện dung của tụ điện 4 lần, tăng độ tự cảm của cuộn cảm 9 lần thì tần số riêng của mạch dao độn
  • Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện do máy ph�
  • Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Tần số góc của vật là
  • Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào
  • Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
  • Khi nói về sóng điện từ
  • Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Khung dây gồm N vòng dây.
  • Tần số riêng của mạch dao động LC được tính theo công thức
  • Con lắc đơn có chiều dài ℓ , dao động tự do là dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
  • Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
  • Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều.
  • Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình dao động x = 6cos(2πt + 0,5π) trong đó t tính bằng s.
  • Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ dao động lần lượt là x1 = A1co
  • Sóng âm được truyền từ không khí vào nước thì
  • Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện áp xoay chiều hai đầ
  • Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng mà
  • Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz.
  • Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kỳ sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s.
  • Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn MN = 12 cm. Tại vị trí cách M một đoạn 2 cm, vật có tốc độ 70,25 cm/s.
  • Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ ({x_1} = 7c
  • Hai đầu ra của máy phát điện xoay chiều 1 pha được nối với một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện và điện trở
  • Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở mắc nối tiếp.
  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10–8 C và q2 = –3.10–8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không với AB = 30 cm.
  • Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 2 s, biên độ 6 cm.
  • Một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, đầu dưới gắn vào vật có khối lượng M = 300 g, đầu trên gắn với vật nhỏ có kh
  • Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
  • Một nguồn âm điểm O phát âm với công suất không đổi, âm truyền trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm.
  • Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM là một cuộn dây có điện trở thuần mắc nối tiếp với đoạn MB là một tụ điện.
  • Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn MB chứa
  • Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ c
  • Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian
  • Sóng dừng hình sin trên một sợi dây với bước sóng λ , biên độ của điểm bụng là A.

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Đại lượng x được gọi là

A. li độ của dao động

B. biên độ dao động      

C. tần số của dao động    

D. chu kỳ của dao động

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là:
A. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. pha dao động. D. chu kì dao động.

  • Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Phương pháp

Quảng cáo

Xác định các đại lượng như biên độ A, vận tốc góc ω, chu kỳ, tần số, pha ban đầu, ... bằng cách đồng nhất với phương trình chuẩn của dao động điều hòa.

- Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được biểu thị bằng hàm cosin hay sin theo thời gian.

Hoặc là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ + ω2x = 0 có dạng như sau:

x = Acos(ωt + φ)

Trong đó:

x: Li độ, li độ là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng ( Đơn vị độ dài)

A: Biên độ (li độ cực đại) ( Đơn vị độ dài)

ω: Vận tốc góc (rad/s)

ωt + φ: Pha dao động (rad/s) tại thời điểm t, cho biết trạng thái dao động của vật ( gồm vị trí và chiều )

φ: Pha ban đầu (rad) tại thời điểm t = 0s, phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ.

φ, A là những hằng số dương;

- Phương trình vận tốc v (m/s)

v = x’ = v = - Aωsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + π/2 )

→ vmax = ωA Tại vị trí cân bằng x = 0

vmin = 0 Tại 2 biên x = 2 hoặc x = -2.

Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ góc π/2.

- Phương trình gia tốc a (m/s2)

a = v’ = x’’ = a = - ω2Acos(ωt + φ) = - ω2x = ω2Acos(ωt + φ + π/2)

→ amax = ω2A tại 2 biên

amin = 0 tại vtcb x = 0

Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc π/2 và ngược pha với li độ.

- Chu kỳ:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là
. Trong đó (t: thời gian; N là số dao động thực hiện trong khoảng thời gian t)

“Thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.”

- Tần số:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

“Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).”

Quảng cáo

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/2) cm. Xác định biên độ, chu kỳ và vị trí ban đầu của vật?

Hướng dẫn:

Đồng nhất phương trình với phương trình chuẩn dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), ta được:

A = 4; ω = 2π →

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Thời điểm ban đầu là lúc t = 0, thay vào phương trình, được x = 4cos (π/2) = 0, thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng.

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực hiện được 180 dao động. Lấy π2 = 10.

a) Tính chu kỳ, tần số dao động của vật.

b) Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.

Hướng dẫn:

a) Ta có Δt = N.T → T = Δt/N = 90/180 = 0,5 s

Từ đó ta có tần số dao động là f = 1/T = 2 (Hz).

b) Tần số góc dao động của vật là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật được tính bởi công thức:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa có vmax = 16π (cm/s); amax = 6,4 (m/s2 ). Lấy π2 = 10.

a) Tính chu kỳ, tần số dao động của vật.

b) Tính độ dài quỹ đạo chuyển động của vật.

c) Tính tốc độ của vật khi vật qua các li độ

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Hướng dẫn:

a) Ta có

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Từ đó ta có chu kỳ và tần số dao động là:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

b) Biên độ dao động A thỏa mãn

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

→ Độ dài quỹ đạo chuyển động là 2A = 8 (cm).

c) Áp dụng công thức tính tốc độ của vật ta được:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Quảng cáo

Câu 1. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:

A. vmax = ωA      B. vmax = ω2A

C. vmax = - ωA      D. vmax = - ω2A

Hiển thị lời giải

Câu 2. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là:

Hiển thị lời giải

Câu 3. Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), tốc độ nhỏ nhất bằng:

A. 0,5Aω      B. 0      C. –Aω      D. Aω

Hiển thị lời giải

Câu 4. Trong dao động điều hòa x = 2Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là:

Hiển thị lời giải

Câu 5. Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực tiểu của vận tốc là:

Hiển thị lời giải

Câu 6. Trong dao động điều hòa x = 2Acos(2ωt + φ), giá trị cực tiểu của gia tốc là:

Hiển thị lời giải

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5π s và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 3 cm/s      B. 0,5 cm/s      C. 4 cm/s      D. 8 cm/s

Hiển thị lời giải

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Đáp án D

Câu 8. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là
. Chu kỳ dao động của vật là:

A. T = 4s      B. T = 1s      C. T = 0.5s      D. T = 2s

Hiển thị lời giải

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Đáp án C

Câu 9. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng:

Biên độ dao động A và pha ban đầu φ của vật lần lượt là

Hiển thị lời giải

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Đáp án A

Câu 10. Một vật dao động điều hòa có gia tốc cực đại là 314 cm/s2 và tốc độ trung bình trong một chu kỳ là 20 cm/s. Lấy π = 3,14. Biên độ dao động của vật bằng:

A. 3,5 cm      B. 3,14 cm      C. 2,24 cm      D. 1,5 cm

Hiển thị lời giải

Trong một chu kỳ

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Đáp án B

Câu 11. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động này có biên độ

A. 12 cm      B. 24 cm      C. 6 cm      D. 3 cm

Hiển thị lời giải

A = L/2 = 6 cm. Đáp án C.

Câu 12. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2πt + ) cm. Xác định gia tốc của vật khi x = 3 cm

A. - 12 m/s2      B. - 120 cm/s2

C. - 1,2 m/s2      D. - 60 m/s2

Hiển thị lời giải

a = -ω2x = -(2π)2.3 = -120 cm/s2. Đáp án B

Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng:

A. 0 cm/s      B. 5 cm/s

C. - 20π cm/s      D. 20π cm/s

Hiển thị lời giải

v = x’ = - ωAsin(ωt + φ) = - 4π.5.sin4π.5 = 0. Đáp án A.

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là:

A. 10 cm      B. 30 cm      C. 40 cm      D. 20 cm

Hiển thị lời giải

Trong một chu kỳ vật dao động điều hòa đi được quãng đường 4A = 4.10 = 40 (cm). Đáp án C.

Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là:

A. 64 cm      B. 16 cm      C. 32 cm      D. 8 cm

Hiển thị lời giải

Quãng đường đi trong 2 chu kì là 8A = 32 cm. Đáp án C.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos 2 pi ft phi đại lượng f được gọi là

dao-dong-dieu-hoa.jsp