Mục đích của việc lập dự toán sản xuất là gì

DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ
KINH DOANH
Các nội dung chính
1 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp X
2 Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh
3 Lập dự toán sản xuất kinh doanh
1. Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
2. 1.1 Ý nghĩa tác dụng của dự toán sxkd
- Lập dự toán sxkd là việc dự kiến( kế hoạch) những chỉ tiêu sxkd một cách chi tiết, phù
hợp với yêu cầu quản lý cụ thể của DN
- Ý nghĩa:
. Cung cấp thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm giúp các nhà quản lý đưa ra
dự định trong tương lai để đạt được mục đích đề ra
-Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự kiến, thấy được mặt mạnh và mặt
tồn tại của DN
- Là căn cứ khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính của DN
1.2 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh tại DN
Hệ thống dự toán gồm:
a. Dự toán vốn bằng tiền
b. Dự toán hàng tồn kho
c. Dự toán sản lượng sản xuất sản phẩm, dịch vụ
d. Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ
e. Dự toán tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
f. Dự toán chi phí bán hàng
g. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
h. Dự toán kết quả sxkd
i. Dự toán Bảng cân đối kế toán
1.3 Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh
QUẢN TRỊ CẤP TRÊN
QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỎ
2. Xây dựng định mức chi phí sản xuất


Xây dựng định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hoàn thành một đơn vị sản
phẩm, dịch vụ hoặc công việc
2.1 Định mức chi phí NVL trực tiếp
Định mức chi phí NVL = Số lượng NVL * Đơn giá NVL
tiêu hao cho 1 ĐVSP tiêu hao cho 1 ĐVSP tiêu hao cho 1 ĐVSP

Số lượng nguyên vật liệu chính tiêu hao cho 1 ĐVSP : 0,06kg
Đơn giá NVL chính tiêu hao cho 1 ĐVSP : 13 nghìn dồng/ Kg
Trong đó : Giá mua 1kg : 9,5 nghìn đồng
Chi phí chuyên chở : 2,5 nghìn đồng
Chi phí nhập kho bốc xếp : 1,5 nghìn đồng
Chiết khấu : 0,5 nghìn đồng
Định mức chi phí NVL chính tiêu hao cho 1 ĐVSP : 0,78 nghìn đồng
Số lượng nguyên vật liệu phụ tiêu hao cho 1 ĐVSP : 0,005kg
Đơn giá NVL phụ tiêu hao cho 1 ĐVSP : 8 nghìn đồng/ Kg
Định mức chi phí NVL phụ tiêu hao cho 1 ĐVSP : 0,04 nghìn đồng
Định mức NVL tiêu hao cho 1ĐVSP : 0,82 nghìn đồng
2.2 Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào thời gian lao động trực tiếp cần cho
1đơn vị sản phẩm và đơn giá của thời gian đó
Định mức chi phí Định mức số lượng Định mức đơn
Nhân công trực = thời gian lao động trực * giá lao động trực tiếp
tiếp cho 1 ĐVSP tiếp cho 1 ĐVSP cho 1 ĐVSP
Định mức thời gian lao động trực tiếp cho 1 ĐVSP : 0,007h
Trong đó : Thời gian sản xuất cơ bản cho sản phẩm : 0,005h
Thời gian tính cho sản phẩm hỏng : 0,0005h
Thời gian lau chùi máy cho : 0,0001h
Thời gian cho nhu cầu cá nhân : 0,0005h
Định mức đơn gía lao động trực tiếp : 9,375 nghìn đồng/h
Định mức nhân công trực tiếp cho 1ĐVSP : 0,065625 nghìn đồng

2.3 Định mức chi phí sx chung
Chi phí sản xuất chung gồm định phí và biến phí
CT tính định mức chi phí sx chung
Định mức chi phí Đơn giá chi phí Đơn vị tiêu chuẩn
chung cho 1 = sản xuất chung * phân bổ cho
ĐVSP phân bổ chi 1ĐVSP 1ĐVSP
Định phí sản xuất chung là 25nghìn đồng/ h , căn cứ là số giờ lao động trực tiếp với 0,007h/
sản phẩm
Định phí sản xuất chung của 1 ĐVSP là :0,007* 25 = 0,175 nghìn đồng/ sp
Biến phí sản xuất chung là 10 nghìn đồng/ h
Biến phí sản xuất chung cho 1 sản phẩm : 0,007*10 =0,07 nghìn đồng / sp
Chi phí sản xuất chung để sản xuấ một sản phẩm: 0,07 +0,175 = 0,245 ngđ/sp
3.Lập dự toán sản xuất kinh doanh cho 1 DN
3.1 Giới thiệu công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần VINACO
Sản phẩm: Mỳ ăn liền
3.2 Lập dự toán sản xuất kinh doanh
Bảng 1: Dự toán tiêu thụ
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
Khối lượng SP tiêu
thụ(gói)

13.500.000
12.0
00.000
14
.000.000
16.5
00.000
56.0

00.000
Đơn giá bán 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8
Tổng doanh thu
24.3
00.000
21.6
00.000
25
.200.000
29.7
00.000

100.800.000
Khoản giảm trừ

-

-

-

-

-
Doanh thu thuần
24.3
00.000
21.6
00.000
25

.200.000
29.7
00.000
100.8
00.000
Bảng dự toán thu tiền
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
Thu nợ năm 2010 7.953.200
7.68
0.000
Thu nợ quý I
17.01
0.000
7.04
7.000
24.0
57.000
Thu nợ quý II
15.12
0.000
6.2
64.000
21.3
84.000
Thu nợ quý III
17.6
40.000
7.30
8.000 21.384.000
Thu nợ quý IV

20.79
0.000
20.7
90.000
Thu nợ trong năm
24.96
3.200
22.16
7.000
23.9
04.000
28.09
8.000
99.1
32.200
Nợ khó đòi
24
3.000
21
6.000
25
2.000
29
7.000
1.00
8.000
Gỉa định 70% thu trong kỳ
29 % thu kỳ sau
1% nợ khó đòi

Bảng 2: Dự toán sản xuất
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
Khối lượng sản
phẩm tiêu thụ
(bảng 1)
13,50
0,000
12,00
0,000
14,
000,000
16,50
0,000
56,0
00,000
Sản phẩm tồn kho
cuối kỳ (a)
2,40
0,000
2,80
0,000
3,
300,000

3,200,000
3,2
00,000
Tổng nhu cầu sản
phẩm
15,90

0,000
14,80
0,000
17,
300,000
19,70
0,000
59,2
00,000
Sản phẩm tồn kho
đầu kỳ
3,00
0,000
2,40
0,000
2,
800,000
3,30
0,000
3,0
00,000
Nhu cầu sản
phẩm sản xuất
12,90
0,000
12,40
0,000
14,
500,000
16,40

0,000
56,2
00,000
(a) Nhu càu tồn kho cuối kỳ bằng 20% nhu cầu tiêu thụ tháng sau
Bảng 3: Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
Nhu cầu sản phẩm sản
xuất

12.900.00
0

12.400.000

14.500.00
0

16.400.000

56.200.000
Định mức lượng
NVL(kg/sp)
0,06 0,06 0,06 0,06 0,06
Khối lượng NVL cần
cho sản xuất

774.000

742.000

870.000

984.000

3.372.000
NVL tồn kho cuối kỳ
(b)

74.400

87.000

98.400

200.000

200.000
Tổng nhu cầu NVL

848.400

831.000

968.400

1.184.000

3.572.000
Tồn kho NVL đầu kỳ

106.000

74.400

87.000

98.400

106.000
Nhu cầu mua NVL
trong kỳ

742.400

756.600

881.400

1.085.600

3.466.000
Đơn giá NVL chính
(1000đ/kg)
13,0 13,0 13,0 13,0 13,0
Định mức nguyên vật
liệu phụ (kg/sp)
0,005 0,005 0,005 0,005 0,005
Khối lượng NVL phụ 64500 62000 72500 82000 281000
Đơn giá NVL phụ
(1000đ/kg)

8 8 8 8 8
Chi phí NVL phụ 516000 496000 580000 656000 2248000
Chi phí NVL trực
tiếp

10.062.00
0

9.672.000

11.310.00
0

12.792.000

43.836.000
Tổng chi phí NVL

10.578.00
0

10.168.000

11.890.00
0

13.448.000

46.084.000
(b) Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ bằng 10% nguyên vật liệu cần cho sản xuất kỳ sau

Mục đích của dự toán là gì?

Như đã đề cập ở trên, lập dự toán là việc đưa ra số liệu về chi phí đầu tư ban đầu cho các hạng mục sắp diễn ra. Mục đích cụ thể của công việc này như sau: - Giúp nhà đầu tư có bước đầu chuẩn bị thật tốt kế hoạch xây dựng ban đầu. Đồng thời tiến hành góp vốn, huy động vốn kịp thời.

Mục đích của dự toán ngân sách là gì?

Mục đích của Dự toán ngân sách Cung cấp thông tin về toàn bộ kế hoạch kinh doanh một cách có hệ thống và đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã đề ra: Với bản Dự toán ngân sách cho phép các nhà quản lý có được thông tin về toàn bộ kế hoạch kinh doanh một cách có hệ thống.

Lập dự toán sản xuất kinh doanh là gì?

- Lập dự toán sản xuất kinh doanh là xây dựng kế hoạch thu, chi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp để từ đó định hướng cho sự phát triển doanh nghiệp.

Dự toán là gì?

Dự toán là việc dự tính các số liệu liên quan đến công việc sắp tới, cần đưa ra các con số dự báo trước để có kế hoạch chuẩn bị thông qua việc tính toán tổng thể các hạng mục. Cơ sở tính toán dựa trên các tiêu chuẩn và số liệu thực tế từ trước, làm căn cứ để đưa ra con số dự tính hợp lý nhất.