Châm tửu là gì

"Châm chước" là từ hầu như ai cũng rõ nghĩa. Bản thân nghĩa của từ "châm chước" được hiểu là bỏ qua những điều nhỏ nhặt để cho đối tượng "được châm chước" đạt được mục đích cần đạt.

Ví dụ: "Cậu ấy là sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm, có gì thiếu sót thì anh châm chước cho ."

"bài viết này còn một vài lỗi nhỏ nhưng có thể châm chước được."

Châm tửu là gì


Tuy nhiên, về nguồn gốc của từ này, không phải ai cũng tường tận. Thậm chí, có người còn cho rằng đây là một từ láy vì hai yếu tố "châm" và "chước" láy nhau ở phụ âm /ch/ và cả hai đều tưởng chừng như vô nghĩa.

Thật ra, đây là một từ ghép và hai yếu tố châm và chước đều có nghĩa cụ thể. Châm chước là một từ Việt gốc Hán, chữ Hán viết là "斟酌", bính âm "zhēn zhuó", trong đó:

CHÂM 斟 là chữ Hình thanh, có bộ ĐẨU 斗 (cái đấu để đong) biểu nghĩa, nên nó có nghĩa là “rót, chắt”, như trong "châm tửu" 斟酒 (rót rượu), "châm trà" 斟茶 (rót trà)...

CHƯỚC 酌 cũng là chữ Hình thanh, có bộ phận biểu nghĩa là bộ DẬU 酉 (chữ tửu cổ, liên quan đến rượu), nên cũng có nghĩa là “rót rượu”, nay thông dụng là “uống rượu”.

Như vậy, châm chước là tổ hợp ghép của hai yếu tố gần nghĩa, có thể hiểu là “rót rượu”.

Từ nghĩa gốc này, "châm chước" phái sinh nét nghĩa “cân nhắc, đắn đo, liệu tính cho vừa, cho đúng, cho hợp lý”, cũng giống như rót rượu vào chén, phải cân nhắc chén lớn, nhỏ, nông, sâu để rót cho vừa đủ. Đi vào tiếng Việt, châm chước bị rơi mất nghĩa gốc, chỉ còn nghĩa chuyển (đây là hiện tượng phổ biến, cũng là một trong những cách thức Việt hóa từ vựng gốc Hán quan trọng của người Việt). Vì thế, nguồn gốc của châm chước dần bị mờ đi.

Bên cạnh từ "châm chước" , trong tiếng Việt còn nhiều trường hợp tương tự. Đó là những từ gốc Hán, khi vào tiếng Việt bị mất đi nghĩa gốc, chỉ còn dùng các nét nghĩa phái sinh, do đó dễ gây nhầm lẫn. Đối với lớp từ này, muốn dùng/ hiểu đúng, cần phải truy tìm về nghĩa gốc của từng yếu tố.

Thu nhập của họ hoàn toàn dựa vào tiền bo của khách, tùy theo tửu lượng, cách giao tiếp và quan trọng là có ngoại hình đẹp. Mỗi lần đi nhậu thuê, cát-sê của họ thấp nhất là 200.000-500.000 đồng, cao thì tiền triệu.

Thu nhập của họ hoàn toàn dựa vào t?ền bo của khách, tùy theo tửu lượng, cách g?ao t?ếp và quan trọng là có ngoạ? hình đẹp. Mỗ? lần đ? nhậu thuê, cát-sê của họ thấp nhất là 200.000-500.000 đồng, cao thì t?ền tr?ệu.

Nhậu thuê - nghề hot?

Trong những cuộc nhậu  của một số đạ? g?a, nếu không có một và? cô gá? x?nh đẹp mồ? rượu thì sẽ mất vu?. T?ếp đố? tác mà không có và? cô chân dà? “châm tửu” thì mất sự trân trọng. Nghề nhậu thuê ra đờ? từ đó. Nh?ều cô gá? bị cuốn vào hố đen của dục vọng, sa đà vào những ch?nh phục tình t?ền bấn loạn, dẫn đến những đổ vỡ trong cuộc sống.

Ở nh?ều quán nhậu VIP, nhậu thuê là những “hot g?rl” gắn mác s?nh v?ên (SV). Không chỉ có ngoạ? hình, ăn nó? nhẹ nhàng, b?ết ch?ều “thượng đế”, họ còn sẵn sàng “xõa” nếu khách yêu cầu? 

Độ? quân nhậu thuê khá đa dạng: Nhân v?ên các quán nhậu, quán cà phê và s?nh v?ên một số trường ĐH... Lứa tuổ? cũng rất phong phú: Từ 15,16 đến trên dướ? 30 tuổ?. Thu nhập của họ hoàn toàn dựa vào t?ền bo của khách, thấp nhất là 200.000-500.000 đồng, cao thì cả tr?ệu đồng mỗ? ca. Để được g?a nhập độ? quân nhậu thuê, các cô gá? nhậu thuê được lựa chọn trên ba t?êu chí: Uống b?a rượu tốt, ngoạ? hình x?nh xắn và có khả năng g?ao t?ếp, ca hát. Nếu có trình độ, k?ến thức để bàn luận kh? khách cần lạ? càng được ưu t?ên. Theo suy nghĩ của các ông chủ, “chuyên g?a” nhậu thuê chính là “bộ mặt” của họ. Có chủ quán còn “sát hạch” đủ thứ chuyện trên đờ? để k?ểm tra k?ến thức mớ? chịu ký hợp đồng.

Để có thể hành nghề, nh?ều cô gá? quyết tâm tập uống và trở nên thuần thục. Kh? đã uống g?ỏ?, các cô cần phả? k?ểm chứng tửu lượng của mình đến bao nh?êu để thuận t?ện khống chế bản thân kh? t?ếp xúc vớ? khách hàng. Những cô gá? nào không say mèm “quắc cần câu” hoặc không để cho khách đụng chạm sàm sỡ quá đáng, là đạt yêu cầu.

Nghe có vẻ lạ nhưng nh?ều nữ s?nh đang sống một cách “sung túc” bằng nghề nhậu thuê. 

P, quê ở tỉnh Nam Định, nhân v?ên phục vụ bàn tạ? một quán nhậu trên đường N.K.T “có g?á” bở? đang là SV năm thứ 2 ngành Du lịch. Chỉ sau 1 năm đ? làm thêm, P đã tự mua sắm được xe máy, laptop, đổ? đ?ện thoạ? xịn... Cô cũng không nhận t?ền trợ cấp từ g?a đình. Không a? b?ết rằng, tất cả đều nhờ... nhậu thuê. “Trung bình mỗ? lần nhậu em được trả 200 nghìn đồng nhưng có hôm lên đến t?ền tr?ệu vì anh này trả, anh khác còn trả thêm. Nh?ều hôm gặp lúc họ thoáng còn được trả bằng t?ền đô” - P nó?. Hỏ? về tần suất công v?ệc, P cho b?ết: “Trung bình một tuần ha? lần, mùa hè thì còn nh?ều hơn, gần như ch?ều nào cũng có ngườ? “đặt hàng”.

Theo lờ? P, cô uống không khá so vớ? nh?ều ngườ? nhưng bù lạ? cô có khả năng ăn nó? hóm hỉnh, hà? hước. “Không phả? cứ cầm chén uống là xong, như thế chỉ và? lần sẽ chẳng a? gọ? nữa. Mình phả? h?ểu câu chuyện trong bữa nhậu của mọ? ngườ? để “góp vu?”. Cũng nhờ mình có khả năng hà? hước, lâu lâu chêm một câu làm mọ? ngườ? đều phả? cườ? nên cũng khá đắt sô” - P khoe.

Các cuộc thương thuyết làm ăn, ký kết hợp đồng, thăng chức, trúng quả lớn… ngườ? ta thường đưa nhau ra bàn nhậu. Những cô gá? trong g?ớ? nhậu thuê cho rằng, đò? hỏ? của nghề này là phả? ngồ? cho đến kh? tàn cuộc, không được bỏ về g?ữa chừng, khách uống một, họ phả? uống gấp 2, 3 lần. Thậm chí, trong một bàn t?ệc có nh?ều đố? tác họ sẽ phả? đ? mờ? rượu tất cả mọ? ngườ?, nếu những đố? tượng này không “kèm” ngườ? “châm tửu”. 

“Một số cuộc nhậu nhẹt, ký kết hợp đồng làm ăn bây g?ờ nếu không có một và? cô gá? x?nh đẹp mồ? rượu thì kém vu?. T?ếp đố? tác mà không có chân dà? “châm tửu” thì mất sự trân trọng. Bây g?ờ có nh?ều thứ dịch vụ nghe rất lạ, nhưng hợp thờ?...”. Đó là tâm sự của Nam - một đạ? g?a trong g?ớ? k?nh doanh ở Hà Nộ?. Theo lờ? của Nam, hễ có cuộc t?ếp khách làm ăn nào là anh lạ? gọ? các cô gá? nhậu thuê đến “hầu rượu”. 

Còn vớ? ông D, chủ doanh ngh?ệp k?nh doanh xe máy trên phố P.T, vì bị chứng bệnh nan y nên mỗ? kh? gặp bạn bè hay đố? tác trên bàn nhậu ông đều “a lô” cho “hot g?rl” nhậu thuê. “Dân nhậu thuê cũng có đẳng cấp, học thức, nhan sắc. Có cô còn có cả bằng Anh văn”. Mình ngồ? uống rượu mà “phá mồ?” thì còn đâu là uống rượu nữa” - ông D nó?.

Đằng sau những cơn say

Dân nhậu thuê cũng có quy ước ngầm: Chỉ đảm nhận v?ệc uống b?a, rượu và nó? chuyện vu? kh? ngồ? bàn vớ? khách. Tuyệt đố? không cho khách đụng chạm cũng như “đ?” khách. Tuy nh?ên, trong mô? trường b?a bọt say mèm thì kh? xác định được ranh g?ớ?, một số cô gá? đã không vượt qua được “cạm bẫy” chực chờ. 

“Nh?ều ngườ? nghe gọ? dân nhậu thuê cứ tưởng gá? b?a ôm, vào bàn nhậu là đụng tay đụng chân. Gặp những trường hợp như vậy em bỏ ra ngoà? ngay, bị khách hay quản lý chử? cũng chịu. Mình bán sức khỏe để uống b?a mua vu? chứ đâu có bán mình được...”, L, 21 tuổ?, quê ở Thá? Bình, làm nghề nhậu thuê gần 5 năm tâm sự.


Sau mỗ? cuộc nhậu, không a? có thể b?ết các k?ều nữ sẽ làm gì. Ảnh m?nh họa

Gần 22g, tàn cuộc nhậu tạ? một nhà hàng trên đường M.Đ.T, ông khách ngồ? bên cô gá? tên Nh. Sau kh? rút t?ền bo, ông ta thì thầm vào ta? cô gá? hỏ?: “Em đ? chơ? vớ? anh t?ếp nhé”. Mặt Nh sượng sùng vì ngượng, cô lắc đầu từ chố?. Ông khách thẳng thừng ra g?á: “3 tr?ệu đồng nghỉ qua đêm được không em?”. Nh cương quyết từ chố?. Nh cho b?ết: “A? đ? làm nghề này mà chẳng từng bị khách gợ? ý như thế, 3-4 tr?ệu đồng là ngườ? ta thích, chứ g?á đ? chơ? mà khách thường đề nghị chỉ chừng 1-2 tr?ệu đồng nếu là SV trẻ đẹp...  Ngoà? chuyện ôm ngồ? trên đù?, hôn má... không ít khách còn luồn cả tay vào trong... Quan trọng là b?ết g?ữ mình, khách đề nghị trả 5-7 tr?ệu đồng một đêm vẫn có ngườ? nhất định không đ?”.

Đó là trường hợp của những cô gá? có lập trường vững vàng, còn một số ngườ? sa ngã vào khoảng tố? của ranh g?ớ? đó, có cung thì ắt sẽ có cầu. Họ bỏ mặc những thứ xung quanh, họ lả lướt bên các bàn nhậu tìm khách đạ? g?a chơ? thoáng k?ếm t?ền “bo” và sẵn lòng tớ?… Z nếu thấy “ưng cá? bụng”. 

Là SV năm thứ 2 trường ĐH T lạ? khá e ngạ?, vào nghề một thờ? g?an dà?, Th. cô luôn phả? tìm “bình phong” để “qua mặt” nhưng vẫn không tránh được sự ngh? ngờ, so? mó? của bạn bè. Th kể: “Nghe đ?ện thoạ? lén lút, rồ? vộ? vàng thay quần áo trang đ?ểm là đ?... Chẳng nó? ra thì em cũng b?ết bạn bè nghĩ em đang làm gì. Nh?ều hôm em vừa đ?, đằng sau đã có t?ếng thì thầm: “Khách gọ? đấy!”, mọ? ngườ? trong khu ký túc xá cũng né tránh cô. Không chịu được sự g?èm pha của bạn bè, Th đã chuyển ra ngoà? thuê trọ.

Chuyện thuê k?ều nữ làm “bạn” đã và đang trở thành cá? "mốt" của không ít dân nhậu. Mỗ? nghề có một đ?ều thú vị r?êng, những trả? ngh?ệm r?êng nhưng có nh?ều nguy h?ểm rình rập quanh bạn. Vì thế các bạn trẻ nên trang bị cho mình những k?ến thức vững vàng về xã hộ?, luôn tìm h?ểu về công v?ệc mình chuẩn bị làm. Hãy khôn khéo ứng xử, hành động một cách thông m?nh để không bao g?ờ mắc phả? “cạm bẫy” của cuộc sống.    Kh? dấn thân vào nghề nhậu thuê này, uống rượu nh?ều nên v?ệc họ bị đau dạ dày, bệnh gan là khó tránh khỏ?. Phần lớn những SV nhậu thuê đều thuộc loạ? có nhan sắc, nhưng sau một thờ? g?an  uống rượu l?ên tục, họ xuống sắc nhanh chóng, thậm chí không ít ngườ? trong số họ còn tự b?ến mình thành “ma men”, một tuần mà không đ? nhậu và? ba lần là bứt rứt không yên. 

Theo Pháp luật Xã hộ?

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mong-manh-phan-doi-gai-hanh-nghe-cham-tuu-a12381.html