Năm 938 cách ngày nay bao nhiêu năm

Mục lục

  • 1 Bối cảnh
  • 2 Diễn biến
    • 2.1 Ngô Quyền bao vây và giết Kiều Công Tiễn
    • 2.2 Kế hoạch của quân Nam Hán
    • 2.3 Kế hoạch của Ngô Quyền
    • 2.4 Trận chiến trên sông Bạch Đằng
    • 2.5 Kết quả
  • 3 Di sản
  • 4 Nguyên nhân chiến thắng
  • 5 Ý nghĩa
  • 6 Truyền kì
  • 7 Xem thêm
  • 8 Chú thích
  • 9 Tham khảo

Bối cảnhSửa đổi

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán – một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân – giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[3]

Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[3] Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[4] Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong cho con trai thứ 9 là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[4]

Diễn biếnSửa đổi

Xem thêm: Kiều Công Tiễn

Ngô Quyền bao vây và giết Kiều Công TiễnSửa đổi

Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra Bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.

Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La (Tống Bình). Kiều Công Tiễn bị túng thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.

Kế hoạch của quân Nam HánSửa đổi

Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:

Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến.

— Sùng Văn hầu Tiêu Ích

Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Hải Môn là một trấn, tên đặt từ thời nhà Đường, vùng mà thời phong kiến gọi là Hải Dương.

Kế hoạch của Ngô QuyềnSửa đổi

Xem thêm: Các bãi cọc trên sông Bạch Đằng

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]

Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.

— Ngô Quyền

Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.

Trận chiến trên sông Bạch ĐằngSửa đổi

Tranh ghép đá mô phỏng trận Bạch Đằng 938

Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.

Kết quảSửa đổi

Tranh giả đồng tái hiện trận Bạch Đằng 938

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

Mục lục

  • 1 Sự kiện
  • 2 Sinh
  • 3 Mất
  • 4 Tham khảo

Sự kiệnSửa đổi

  • Trận Bạch Đằng, 938 do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi, đánh đuổi quân Nam Hán lần thứ 2, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài trong lịch sử Việt Nam.

SinhSửa đổi

938 trong lịch khác
Lịch Gregory938
CMXXXVIII
Ab urbe condita1691
Năm niên hiệu AnhN/A
Lịch Armenia387
ԹՎ ՅՁԷ
Lịch Assyria5688
Lịch Ấn Độ giáo
- Vikram Samvat994–995
- Shaka Samvat860–861
- Kali Yuga4039–4040
Lịch Bahá’í−906 – −905
Lịch Bengal345
Lịch Berber1888
Can ChiĐinhDậu (丁酉年)
3634 hoặc 3574
—đến—
MậuTuất (戊戌年)
3635 hoặc 3575
Lịch Chủ thểN/A
Lịch Copt654–655
Lịch Dân Quốc974 trước Dân Quốc
民前974年
Lịch Do Thái4698–4699
Lịch Đông La Mã6446–6447
Lịch Ethiopia930–931
Lịch Holocen10938
Lịch Hồi giáo326–327
Lịch Igbo−62 – −61
Lịch Iran316–317
Lịch Julius938
CMXXXVIII
Lịch Myanma300
Lịch Nhật BảnJōhei 8 / Tengyō 1
(天慶元年)
Phật lịch1482
Dương lịch Thái1481
Lịch Triều Tiên3271

Soạn giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Đề bài

Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy xác định từ thời điểm đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

quan sát sơ đồ

Lời giải chi tiết

- Năm 179 TCN cách năm 2021= 2200 năm =220 thập kỉ =22 thế kỉ.

- Năm 111 TCN cách năm 2021= 2132 năm=213 thập kỉ + 2 năm=21 thế kỉ+ 3 thập kỉ+ 2 năm.

- Năm 1 Công nguyên cách năm 2021=2022 năm=202 thập kỉ+2 năm= 20 thế kỉ+ 2 thập kỉ+ 2 năm.

- Năm 544 cách năm 2021=1477 năm=147 thập kỉ+ 7 năm= 14 thế kỉ+ 7 thập kỉ+ 7 năm.

- Năm 938 cách năm 2021=1083 năm= 108 thập kỉ+ 3 năm= 10 thế kỉ+8 thập kỉ + 3 năm.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Soạn giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của nước Việt Nam: Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên đán, ngày Quốc Khánh, ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước được tính theo loại lịch nào?

  • Soạn giải bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Quan sát hình 2.3, theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

  • Giải bài 4 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Hãy xây dựng trục thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em. Ví dụ: Năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào lớp 6…(lưu ý em có thể bắt đầu trục thời gian với năm sinh của em).

  • Trả lời câu hỏi mục II trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Lịch sử là gì? Dựa vào sơ đồ 2.4 và thông tin trong bài, em hãy giải thích các khái niệm trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên nhiên kỉ.

  • Trả lời câu hỏi mục I trang 15 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    - Người xưa sáng tạo ra lịch trên cơ sở nào? - Câu đồng dao "...Mười rằm trăng máu Mười sáu trăng treo..." thể hiện các tính thời gian của người xưa theo âm lịch hay dương lịch?

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CTST - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ đề