Nêu ví dụ về ứng dụng tính chất của nước trong thực tế

Câu 22. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu hai ví dụ)

- Nước chảy từ trên cao xuống thấp: lợp mái nhà dốc xuống để thoát nước nhanh, chạy máy phát điện.

- Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước chanh giải khát, pha nước muối để súc miệng.

- Nước có thể thấm qua một số vật: Dùng để giặt quần áo, tưới cây.

Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

B. Hoạt động thực hành

1. Liên hệ thực tế

a. Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí có phải là mùi của không khí không? Nêu ví dụ?

Bài làm:

a. Ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống là: Sử dụng không khí để bơm lốp xe để có thể di chuyển

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí không phải là mùi của không khí vì không khí không có mùi. Đó chỉ là mùi của đồ vật, cây lá, hoa quả hay con vật … nào đó mà thôi.

1/ Tính chất của nước: Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 độ C, hóa rắn ở 0 độ C thành nước đá và tuyết. Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn (đường, muối ăn,..), chất lỏng (axit, cồn...), và chất khí ( hidroclorua HCl, Amoniac NH3...)

2/ Tính chất vật lí của:

Dây đồng: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt

Kim cương: cứng, sáng lấp lánh

Đường: cứng, có vị ngọt, dễ tan trong nước

Dầu ô liu: thể lỏng, không dễ tan trong nước nhưng tan ở nhiệt độ cao, nổi trên mặt nước

3/ Một số tính chất vật lí khác: thể tích, nhiệt độ sôi, tính dẻo, tính cứng, tính tan, khối lượng...

4/ Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

5/ Tính chất vật lí: hình a, b

   Tính chất hóa học: hình c, d

Bài Làm:

a. Ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống là: Sử dụng không khí để bơm lốp xe để có thể di chuyển

b. Mùi thơm (hay mùi khó chịu) mà ta ngửi thấy trong không khí không phải là mùi của không khí vì không khí không có mùi. Đó chỉ là mùi của đồ vật, cây lá, hoa quả hay con vật … nào đó mà thôi.

Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Em thường thấy mọi người ứng dụng tính chất không khí vào đời sống qua những hoạt động nào?

Một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm bóng bay, bơm xe, phao tắm, làm bơm tiêm,...

BÀI SOẠN KHOA HỌC LỚP 4BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?I. MỤC TIÊU: Giúp HS- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, không màu,không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:- Quan sát để phất hiện màu, mùi, vị của nước.- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọiphía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước trong sạch, khôngbị ô nhiễm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV và HS chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm hoạt động:- Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước, 1ít đường, muối, cát, cốc thủy tinh , …III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. Hoạt động khởi động:Tổ chức trò chơi:- HĐ cả lớp: Tổ chức trò chơiChủ tịch HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: “Chiếc hộp hạnh phúc”B. Hoạt động cơ bản:1. Tình huống xuất phátViệc 1: Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi gợi mở:Hãy kể tên những chất lỏng mà em biết? (Xăng, dầu, rượu, nước mắm, nước cam,sữa...)Đố em trong những chất lỏng đó, chất lỏng nào hằng ngày được sử dụng nhiều nhất?(Nước). Vậy để biết nước có những tính chất gì, bài học hôm nay sẽ trả lời cho câuhỏi đó.Việc 2: GV kí hiệu SGK, viết tên bài lên bảng, nêu mục tiêu bài học.Việc 3: Chia sẻ với các bạn trong nhóm mục tiêu bài học. ( phiếu học tập ghi mụctiêu bài học; mỗi nhóm 1 phiếu)2. Ý kiến ban đầu của học sinh:Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh, viết hoặc vẽ dự đoán của mình về tính chấtcủa nước.Việc 2: HS thảo luận nhóm, vẽ hoặc viết dự đoán của mình về tính chất của nướcViệc 3: Đại diện nhóm trình bày.- GV nhận xét.3. Đề xuất câu hỏi:11.Nước có màu, có mùi, có vị không ?2. Nước có hình dạng nhất định không?3. Nước thấm qua những gì?4. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào?5. Nước chảy như thế nào?* GV : Trên đây là những thắc mắc của các nhóm, vậy chúng ta nên làm gì để giảiquyết các thắc mắc trên cô trò mình cùng tiến hành làm thí nghiệm.4. Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu.a. Phát hiện màu, mùi, vị của nước( trả lời câu hỏi 1)- HĐ nhóm:Việc 1: - Nhóm trưởng nhận đồ thí nghiệm (1 cốc sữa, 1 cốc đường tổ chức cho cácbạn cùng làm thí nghiệm.Việc 2: Gọi các bạn trả lời câu hỏi: - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?- Làm thế nào để bạn biết điều đó?- HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trình bày.Các giác quan cần sửCốc nướcCốc sữadụng để quan sát1.Mắt - nhìnKhông có màu, trong Màu trắng đục, khôngsuốt, nhìn rõ chiếc thìa nhìn rõ thìa2. Lưỡi - nếmkhông có vịCó vị ngọt của sữa3. Mũi - ngửiKhông có mùiCó mùi của sữa* GV: Qua quan sát ta có thể nhận thấy, nước trong suốt, không màu, không mùi,không vị.* GV lưu ý cho HS: Trong cuộc sống, có một số chất không màu, không mùi, khôngvị và là chất độc nên các em tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm.b. Phát hiện hình dạng của nước (trả lời câu hỏi 2)- GV gọi nhóm trưởng lên nhận đồ dùng thí nghiệm.- GV yêu cầu các nhóm:* Đổ nước vào các vật chứa bằng thủy tinh với những hình dạng khác nhau.* Quan sát hình dạng của nước trong các vật chảy* Rút kết luận về hình dạng của nó.- HĐ nhóm: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.- Đại diện nhóm trình bày: Khi đổ nước vào các lọ thủy tinh khác nhau thì nướctrong các vật thủy tinh cũng có hình khác nhau.- Vậy nước không có hình dạng nhất định.* GV nhận xét.c.Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? (trả lời câu hỏi 5)- HĐ cá nhân: Đọc thầm thông tin trong SGK- HĐ nhóm: Nhóm trưởng nhận đồ dùng thí nghiệm, Tổ chức cho các bạn đổ nướclên mặt một tấm kính đươc đặt nghiêng trên một khay nằm ngang, quan sát và nhậnxét.* Báo cáo với cô giáo: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.2* Cho HS xem đoạn phim nước chảy từ trên cao xuống.* Liên hệ: Trong thực tế, người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuốngthấp để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, sức nước chảy làmquay tua bin sản xuất, … )d. Phát hiện tính thẩm thấu hoặc không thẩm thấu của nước đối với một số vật.(trả lời câu hỏi 3).- HĐ cá nhân: Đọc thầm thông tin trong SGK- HĐ nhóm: - Nhóm trưởng tổ chức, theo dõi các bạn làm thí nghiệm. (em đổ nướctrên chiếc khăn bông, khăn ướt, đổ nước trên tấm xốp; đổ nước vào túi ni lông, nướckhông thấm ướt bề ngoài túi ni lông).* Báo cáo với cô giáo: Nước thấm qua một số vật.* Liên hệ: Nước thấm qua một số vật. Vậy trong cuộc sống hàng ngày, người tavận dụng tính chất này của nước để làm gì?- HS có thể trả lời : Lọc nước, giặt áo quầnH: Để một vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì?- Không để các vật dễ thấm nước (vải, khăn bông, sách vở,…) ở những nơi ẩm ướt…H: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước không thấm qua một số để làmgì?- Dùng chậu, chai,…làm bằng nhôm, nhựa, ..để chứa nướce. Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất(trả lời câu hỏi 4).- HĐ cá nhân: Đọc thầm thông tin trong SGK- HĐ nhóm: - Nhóm trưởng tổ chức, theo dõi các bạn làm thí nghiệm, trình bàytrước lớp:Đặt 3 cốc thủy tinh lên bàn, đổ nước vào 3 cốc- lượng nước bằng nhau. Cốc 1, emcho vào một thìa muối, cốc 2 em cho vào 1 thìa đường, cốc 3 em cho vào 1 ít cát.Dùng thìa khuấy đều cả 3 cốc, em thấy cốc 1 không còn muối, cốc 2 không cònđường, cốc số 3 vần còn nhìn thấy cát. Em kết luận nước hòa tan được một số chất.5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.- GV: Nước có những tính chất gì?- HĐ cả lớp: Nêu lại tất cả các tính chất của nước:+ Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị.+ Nước không có hình dạng nhất định.+ Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.+ Nước thấm qua một số vật.+ Nước hòa tan một số chất.C. Hoạt động thực hành:- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về vận dụng những tính chất của nước vào cuộcsống:- HS nêu- HĐ cả lớp: Xem một số hình ảnh về vận dụng tính chất của nước vào cuộc sống.- Liên hệ: Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường.D. Hoạt động ứng dụng:3- Chia sẻ với người thân về các tính chất của nước.- Tuyên truyền cho mọi người về các biện pháp bảo vệ nguồn nước4