Ngày 22 tháng 9 năm 2022 đến nay là bao nhiêu ngày

Việc xem ngày tốt xấu từ lâu đã trở thành truyền thống văn hoá của người Việt Nam. Theo quan niệm tâm linh thì khi tiến hành một việc gì thì chúng ta thường xem ngày đó có tốt không, giờ nào là tốt để bắt đầu thực hiện. Dựa trên nhu cầu đó, trang Lịch Âm chúng tôi cung cấp thông tin giúp bạn xem ngày giờ tốt xấu, tuổi hợp xung, các việc nên làm trong ngày 22/09/2023 một cách chi tiết để các bạn dễ dàng tra cứu.

Theo phong tục của người dân Việt Nam thì có hai loại giờ: giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo nghĩa là giờ tốt, có thể làm được nhiều việc trọng đại như: ăn cưới, đón cô dâu, nhập học, làm tang lễ, an táng, thành hôn, giao dịch, buôn bán, giao tiếp... Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng giờ hoàng đạo được. Theo dân gian, trong mỗi ngày thì có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Vì vậy, giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo được chi phối bằng nhau trong mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm.

Người Việt Nam quan niệm rằng, trên trời sẽ có 28 vì sao chiếu mệnh là nhị thập bát tú. Trong đó có hai loại sao là sao tốt và sao xấu. Nếu giờ đó thuộc cung của sao Tốt thì có nghĩa là giờ tốt, nếu giờ đó phạm phải sao xấu sẽ giờ xấu. Tùy theo mức độ, tính chất của sao mà tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ: Sao Bích tốt trong cưới hỏi, sao Lâu tốt trong xây dựng...

Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, khi khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt, khánh thành công trình... đều phải chọn giờ hoàng đạo.

Nhưng lưu ý là có những trường hợp đặc biệt không thể máy móc chọn giờ tốt được. Ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc. Và nếu làm như thế, nó trở thành mê tín dị đoan, hậu quả khó lường.

Hôm nay thuận cho việc: Xây dựng, Về nhà mới, Sửa chữa, Di dời, Mai táng.

Cung hoàng đạo: Xử Nữ – Người trinh nữ (23/8 - 22/9): Người thuộc cung này thông minh, năng động, khéo léo, khiêm tốn, cầu toàn, khá kỹ tính, bảo thủ, quyết đoán.

* Những câu nói, ngạn ngữ, châm ngôn hay, thú vị của ngày hôm nay:

“Đừng bao giờ ném bùn vào người khác. Bạn có thể ném trật và tay bạn chắc chắn bị bẩn” (Joseph Parker)

“Chúng ta hãy sống sao cho khi chết, ngay cả người làm tang lễ cũng thấy tiếc thương” (Mark Twain)

“Cầu mong bạn sẽ sống lâu chừng nào bạn muốn và yêu lâu chừng nào bạn sống” (George Gershwin)

Ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những món đồ chơi Trung thu truyền thống trên phố cổ Hà Nội

Đến hẹn lại lên, những ngày này, tuyến phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại rực rỡ sắc màu bởi những món đồ chơi Trung thu. Người dân đến đây để thưởng thức một không khí rất riêng có của Trung thu Hà Nội.

Ngày 22 tháng 9 năm 2022 đến nay là bao nhiêu ngày

Phố Hàng Mã hiện là nơi chứa đựng không khí Tết Trung thu đậm chất nhất Hà Nội bởi những món đồ chơi rực rỡ sắc màu

Ngày 22 tháng 9 năm 2022 đến nay là bao nhiêu ngày

Đồ chơi truyền thống những năm gần đây được nhiều người dân ưa chuộng

Ngày 22 tháng 9 năm 2022 đến nay là bao nhiêu ngày

Những chiếc đèn ông sao là sản phẩm chẳng năm nào có thể thiếu của Tết Trung thu

Ngày 22 tháng 9 năm 2022 đến nay là bao nhiêu ngày

Những chiếc đèn ông sao là sản phẩm chẳng năm nào có thể thiếu của Tết Trung thu

TP. HCM: Một cán bộ phục vụ hơn 1.500 người dân, Bộ Nội vụ đề xuất tăng biên chế công chức

Bộ Nội vụ đang xây dựng Nghị định quy định chi tiết việc bầu cử, quản lý, sử dụng cán bộ; tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức làm việc tại xã, phường, thị trấn của TP.HCM.

Ngày 22 tháng 9 năm 2022 đến nay là bao nhiêu ngày

Bình quân 01 cán bộ, công chức đang phục vụ 1.554 người dân

Bộ Nội vụ cho biết, TP. HCM hiện có 312 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 58 xã, 5 thị trấn và 249 phường. Thực hiện tổ chức chính quyền đô thị theo Nghị quyết số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2020 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM, công chức tại 249 Ủy ban nhân dân phường là công chức hành chính được tính vào biên chế hành chính giao hàng năm của UBND thành phố Thủ Đức và UBND các quận và do quận, thành phố quản lý, sử dụng.

Trong khi đó, đội ngũ cán bộ tại phường và cán bộ, công chức tại 63 xã, thị trấn đang được bố trí theo chức danh cán bộ, công chức cấp xã theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), Nghị định số 33/2023/NĐ-CP ngày 10/6/2023 của Chính phủ quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và các nghị định của Chính phủ có liên quan.

Việc bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức cấp xã tại TP.HCM đã phát sinh những vướng mắc. Cụ thể, tỷ lệ số lượng cán bộ, công chức cấp xã trên quy mô dân số của TP.HCM còn thấp.

Khảo sát tại các phường, xã, thị trấn, bình quân 01 cán bộ, công chức đang phục vụ 1.554 người dân. Việc quá tải trong giải quyết công việc đã gây ra ảnh hưởng nhất định về mặt tâm lý đối với đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt là những cán bộ, công chức thực hiện các nhiệm vụ an sinh - xã hội, giáo dục, lao động - thương binh và xã hội tại cơ sở.

Bên cạnh đó, Nghị định số 33/2021/NĐ-CP của Chính phủ không quy định về tăng số lượng công chức làm việc tại phường theo quy mô dân số và diện tích tự nhiên, trong khi đó Nghị định số 33/2023/NĐ-CP mặc dù quy định về tăng số lượng công chức cấp xã theo quy mô dân số và diện tích tự nhiên nhưng không áp dụng đối với các phường thuộc TP.HCM...