Nghiên cứu tế bào thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 2 Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong nội dung chương trình học sách mới, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo.

>> Bài trước: Khoa học Tự nhiên lớp 6 bài 1 Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 2

  • 1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
    • Hình thành kiến thức mới 1 KHTN 6 trang 8
    • Luyện tập KHTN 6 trang 9
  • 2. Vật sống và vật không sống
    • Hình thành kiến thức mới 1 KHTN 6 trang 9
    • Luyện tập KHTN 6 trang 9
    • Vận dụng KHTN 6 trang 10
  • 3. Bài tập Khoa học Tự nhiên lớp 6 bài 2

1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Hình thành kiến thức mới 1 KHTN 6 trang 8

Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 thuộc lĩnh vực khoa học nào

  • Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.
  • Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
  • Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
  • Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.

Trả lời

  • Các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học:
    • Thí nghiệm 1: Vật lý học
    • Thí nghiệm 2: Hóa học
    • Thí nghiệm 3: Sinh học
    • Thí nghiệm 4: Khoa học Trái Đất

Luyện tập KHTN 6 trang 9

Các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên

Trả lời

  • Các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực của khoa học tự nhiên:
    • Hình 2.3: Sinh học
    • Hình 2.4: Khoa học Trái Đất
    • Hình 2.5: Sinh học
    • Hình 2.6: Hóa học
    • Hình 2.7: Vật lý học
    • Hình 2.8: Thiên văn học

2. Vật sống và vật không sống

Hình thành kiến thức mới 1 KHTN 6 trang 9

Quan sát hình 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản)?

Trả lời

Các vật trong hình 2.9 đến 2.12 có đặc điểm:

  • Hình 2.9. Con gà: có thể trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
  • Hình 2.10. Cây cà chua: có thể trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
  • Hình 2.11. Đá sỏi: không thể trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
    Hình 2.12. Máy tính: không thể trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản

Luyện tập KHTN 6 trang 9

Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống trong hình 2.9 đến 2.12?

Trả lời

  • Vật sống: Hình 2.9 (Con gà) và hình 2.10 (Cây cà chua)
  • Vật không sống: Hình 2.11 (Đá sỏi) và hình 2.12 (Máy tính)

Vận dụng KHTN 6 trang 10

Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?

Trả lời

Một chú robot là vật không sống. Tuy robot có thể cười, nói và hành động như một con người nhưng không có những biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.

>> Tham khảo cách trả lời khác: Robot là vật sống hay vật không sống

3. Bài tập Khoa học Tự nhiên lớp 6 bài 2

Câu 1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:

a, Vật lý học b, Hóa học c, Sinh học

d, Khoa học Trái Đất e, Thiên văn học

Đáp án

Các hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:

a, Vật lí học: Nhiệt kế bằng thủy ngân dùng để đo nhiệt độ.

b, Hóa học: Dùng bình cứu hỏa bột hóa hoc để chữa cháy.

c, Sinh học: Con gà đẻ trứng, quả trứng nở thành gà con.

d, Khoa học Trái đất: Dự báo thời tiết hàng ngày.

e, Thiên văn học: dùng kính thiên văn chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?

A. Con ong

B. Vi khuẩn

C. Than củi

D. Cây cam

Chọn C Than củi

Câu 3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?

Đáp án

  • Khoa học vật chất (vật lí, hóa học,...) nghiên cứu vật không sống
  • Khoa học sự sống (sinh học) nghiên cứu vật sống

>> Bài tiếp theo: Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 3 Chân trời sáng tạo

Chuyên mục KHTN lớp 6 Kết nối tri thức và KHTN lớp 6 Cánh Diều bao gồm lời giải cho từng sách để các em học sinh tham khảo củng cố chương trình sách mới. Các em học sinh cùng theo dõi.

Trên đây là chi tiết Lời giải Khoa học Tự nhiên lớp 6 bài 2. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo các dạng Đề thi học kì 1 lớp 6 và Đề thi học kì 2 lớp 6 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT ban hành. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình mới cho các bạn cùng tham khảo.

Đối với chương trình học lớp 6 sách mới. Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Chân trời sáng tạo THCS

Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Ibaitap: Qua Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo cùng tổng hợp lại các kiến thức của bài 2 và hướng dẫn lời giải chi tiết bài tập áp dụng.

  • Thí nghiệm 1: Cẩm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.
  • Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
  • Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
  • Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.

Lời giải tham khảo:

Các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 thuộc lĩnh vực khoa học sau:

  • Thí nghiệm 1: Lĩnh vực Vật lý học.
  • Thí nghiệm 2: Lĩnh vực Hóa học.
  • Thí nghiệm 3: Lĩnh vực Sinh học.
  • Thí nghiệm 4: Lĩnh vực Khoa học Trái Đất.

Câu hỏi 2: Các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên

Lời giải tham khảo:

Các ứng dụng trong hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực của khoa học tự nhiên sau:

  • Hình 2.3: Lĩnh vực Sinh học.
  • Hình 2.4: Lĩnh vực Khoa học Trái Đất.
  • Hình 2.5: Lĩnh vực Sinh học.
  • Hình 2.6: Lĩnh vực Hóa học.
  • Hình 2.7: Lĩnh vực Vật lý học.
  • Hình 2.8: Lĩnh vực Thiên văn học.

II. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG

Câu hỏi 1: Quan sát hình 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản)? Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống trong hình 2.9 đến 2.12?

Lời giải tham khảo:

Quan sát từ hình 2.9 đến 2.12, các vật trong hình có đặc điểm:

  • Hình 2.9. Con gà: có sự trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
  • Hình 2.10. Cây cà chua: có sự trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
  • Hình 2.11. Đá sỏi: không có sự trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
    Hình 2.12. Máy tính: không có sự trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.

Quan sát từ hình 2.9 đến 2.12, vật sống, vật không sống là:

  • Vật sống: Hình 2.9 (Con gà), hình 2.10 (Cây cà chua).
  • Vật không sống: Hình 2.11 (Đá sỏi), hình 2.12 (Máy tính).

Câu hỏi 2: Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?

Lời giải tham khảo:

Robot là vật không sống vì robot tuy có thể cười, nói và hành động như một con người nhưng không có những biểu hiện sống như trao đổi chất hay chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.

III. BÀI TẬP

Câu hỏi 1: Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:

a) Vật lý học.    

b) Hóa học.      

c) Sinh học.    

d) Khoa học Trái Đất.    

e) Thiên văn học.

Lời giải tham khảo:

Một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:

a) Vật lý học: Nhiệt kế bằng thủy ngân được dùng để đo nhiệt độ hay thân nhiệt cơ thể.

b) Hóa học: Bình cứu hỏa dùng bột hóa học để chữa cháy.

c) Sinh học: Con gà đẻ trứng, quả trứng nở thành gà con, gà con lớn lên lại đẻ trứng, thành một vòng tuần hoàn.

d) Khoa học Trái đất: Dự báo thời tiết.

e) Thiên văn học: Dùng kính thiên văn quan sát sự chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.

Câu hỏi 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?  

A. Con ong.          

B. Vi khuẩn.

C. Than củi.       

D. Cây cam.

Lời giải tham khảo:

Vật không sống trong các đáp án đã cho là: đáp án C. Than củi.

Câu hỏi 3: Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?

Lời giải tham khảo:

Có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt sau:

  • Khoa học vật chất  (vật lí, hóa học,...) nghiên cứu về các vật không sống.
  • Khoa học sự sống (sinh học) nghiên cứu về các vật sống.

Video liên quan

Chủ đề