Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Khái niệm nhà thầu phụ đôi khi bị nhiều người bỏ qua không tìm hiểu hoặc vẫn còn xa lạ với khá nhiều người. Bởi đa phần mọi người đã quen thuộc với nhà thầu chính, những đơn vị trực tiếp lãnh thầu và điều phối công trình. Trong bài viết dưới đây, Hoà Bình sẽ giúp độc giả tìm hiểu khái niệm nhà thầu phụ là gì để trong những trường hợp nhất định, chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn.

1. Nhà thầu phụ là gì?

Nhà thầu phụ là nhà thầu tham gia thực hiện các gói thầu theo đúng hợp đồng mà họ đã ký kết với nhà thầu chính. Họ làm việc trực tiếp với nhà thầu chính chứ không phải nhà đầu tư.

Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Nhà thầu phụ là nhà thầu tham gia thực hiện các gói thầu theo đúng hợp đồng mà họ đã ký kết với nhà thầu chính. 

Giải thích rõ hơn, theo Khoản 35, Điều 4 và Khoản 36 Luật đấu thầu quy định nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm tham dự thầu, đứng tên dự thầu và trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn. Nhà thầu chính có thể là nhà thầu độc lập hoặc thành viên của nhà thầu liên danh. Nhà thầu phụ là nhà thầu tham gia thực hiện gói thầu theo hợp đồng được ký với nhà thầu chính, và việc sử dụng nhà thầu phụ sẽ không làm thay đổi các trách nhiệm của nhà thầu chính. Nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm về khối lượng, chất lượng, tiến độ và các trách nhiệm khác đối với phần công việc do nhà thầu phụ thực hiện.

Theo đó, nhà thầu phụ không phải là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu. Tuy nhiên, những công việc liên quan đến thí nghiệm hiện trường, cung cấp vật tư, thiết bị, thì nhà thầu phụ vẫn có liên quan, nhưng phải chịu sự giám sát và nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm.

2. Vai trò của nhà thầu phụ là gì?

Nhà thầu phụ thực chất vẫn là một nhà thầu. Họ vẫn là một công ty hoặc cá nhân đứng ra hoàn thành một công việc hoặc một nội dung hợp đồng cho nhà thầu. Có thể hiểu là nhà thầu phụ sẽ được nhà thầu thuê để thực hiện một hoặc hai nội dung của hợp đồng.

Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Có thể hiểu là nhà thầu phụ sẽ được nhà thầu thuê để thực hiện một hoặc hai nội dung của hợp đồng.

Trách nhiệm của nhà thầu phụ là hoàn thành công việc được nhà thầu thuê đúng thời gian và họ chỉ chịu trách nhiệm với nhà thầu thuê không liên quan gì hay phải chịu trách nhiệm gì với chủ đầu tư.

Một nhà thầu phụ có thế làm cùng một việc cùng một nội dung cho nhiều nhà thầu khác nhau của nhiều dự án khác nhau.

3. Quy định về nhà thầu phụ

Sau khi ký hợp đồng với nhà thầu chính, nhà thầu phụ phải tuân thủ những quy định dưới đây.

Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Nhà thầu không được giao lại toàn bộ công việc theo Hợp đồng cho Nhà thầu phụ thực hiện.

Thứ nhất, đối với các nhà thầu phụ không có trong danh sách thầu phụ kèm theo Hợp đồng thì phải được Chủ đầu tư chấp thuận mới được ký hợp đồng làm việc.

Thứ hai, Nhà thầu phải chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, an toàn lao động, bảo vệ môi trường và sai sót của mình và các công việc do các Nhà thầu phụ thực hiện,…

Thứ ba, Nhà thầu không được giao lại toàn bộ công việc theo Hợp đồng cho Nhà thầu phụ thực hiện.

4. Khác biệt giữa nhà thầu chính và nhà thầu phụ

Nhà thầu chăm sóc cho cả một bức tranh lớn. Nếu coi cả một dự án là một bức tranh lớn. Trong bức tranh lớn đó có sự hiện diện của cả nhà thầu chính và nhà thầu phụ. Tuy nhiên, mục tiêu làm việc của họ lại khác nhau. Có thể hiểu rằng nhà thầu bao quát và kiểm soát vẽ và hoàn thiện bức tranh hoàn chỉnh. Còn nhà thầu phụ chỉ là một phần nhỏ trong bức tranh lớn đó.

Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Nhà thầu phụ chuyên về một công việc cụ thể.

Nhà thầu phụ chuyên về một công việc cụ thể. Có thể ví nhà thầu phụ như một phần nhỏ của một bức tranh. Bởi vì họ chỉ có chuyên môn trong một lĩnh vực và tất nhiên trong một dự án thì có rất nhiều hạng mục liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau nên một nhà thầu phụ chỉ là một phần nhỏ trong một bức tranh.

Trên đây là một số thông tin được Hoà Bình tổng hợp lại về khái niệm nhà thầu phụ là gì và những vấn đề liên quan đến nhà thầu phụ trong xây dựng. Nhà thầu phụ có vai trò quan trọng trong xây dựng công trình. Khi sử dụng nhà thầu phụ, chủ đầu tư cũng như gia chủ cần lưu ý đến vấn đề pháp lý, ký hợp đồng mới bắt đầu sử dụng và làm việc để không ảnh hưởng đến tiến độ công trình.

Nhà thầu phụ nước ngoài là gì
Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Với các quy định mới của Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư và các văn bản pháp luật liên quan đã tạo điều kiện cho các nhà thầu nước ngoài được thực hiện đấu thầu và thực hiện các dự án thầu tại Việt Nam. Nhà thầu nước ngoài có thể là tổng thầu, nhà thầu chính, nhà thầu liên danh hoặc nhà thầu phụ. Tuy nhiên, khác với nhà thầu trong nước, nhà thầu nước phải phải được cấp Giấy phép hoạt động xây dựng theo từng hợp đồng sau khi trúng thầu. Sau đây, ACC sẽ gửi tới quý khách hàng những giới thiệu tổng quan về Nhà thầu nước ngoài và Thủ tục cấp Giấy phép hoạt động xây dựng của nhà thầu nước ngoài theo quy định mới nhất 2022.

Nhà thầu phụ nước ngoài là gì

Nhà thầu nước ngoài (Cập nhật 2022)

Nhà thầu nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự; đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng. Năng lực pháp luật dân sự và năng hành vi dân sự của nhà thầu nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà nhà thầu có quốc tịch. Nhà thầu nước ngoài có thể là tổng thầu, nhà thầu chính, nhà thầu liên danh, nhà thầu phụ.

Nhắc đến nhà thầu nước ngoài là nhắc tới việc xin giấy phép hoạt động xây dựng của nhà thầu nước ngoài. Vậy, trước tiên hãy cùng ACC tìm hiểu xem Giấy phép hoạt động xây dựng của nhà thầu nước ngoài là gì?

Giấy phép hoạt động xây dựng là giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho nhà thầu nước ngoài theo từng hợp đồng sau khi trúng thầu theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Nhà thầu nước ngoài chỉ được hoạt động xây dựng tại Việt Nam sau khi được cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng cấp giấy phép hoạt động xây dựng.

Hoạt động của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Luật xây dựng 2014;

– Luật Xây dựng sửa đổi 2020;

– Nghị định 15/2021/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

– Thông tư 02/2019/TT-BXD hướng dẫn chi tiết về chế độ báo cáo định kỳ; sửa đổi, bổ sung, thay thế một số điều của Thông tư liên quan đến chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.

– Nhà thầu nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động xây dựng khi có quyết định trúng thầu hoặc được chọn thầu của chủ đầu tư/nhà thầu chính (phụ).

Nhà thầu nước ngoài phải liên danh với nhà thầu Việt Nam hoặc sử dụng nhà thầu phụ Việt Nam, trừ trường hợp nhà thầu trong nước không đủ năng lực tham gia vào bất kỳ công việc nào của gói thầu. Khi liên danh hoặc sử dụng nhà thầu Việt Nam phải phân định rõ nội dung, khối lượng và giá trị phần công việc do nhà thầu Việt Nam trong liên danh; nhà thầu phụ Việt Nam thực hiện.

– Nhà thầu nước ngoài phải cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt động nhận thầu tại Việt Nam.

– Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động xây dựng theo mẫu tại phụ lục III Nghị định 15/2021/NĐ-CP;

– Bản sao có chứng thực hoặc bản sao điện tử về kết quả đấu thầu hoặc quyết định chọn thầu hợp pháp;

– Bản sao có chứng thực hoặc bản sao điện tử giấy phép thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với tổ chức và chứng chỉ hành nghề (nếu có) của nước nơi mà nhà thầu nước ngoài mang quốc tịch cấp;

– Biểu báo cáo kinh nghiệm hoạt động liên quan đến các công việc nhận thầu và bản sao có chứng thực hoặc bản sao điện tử báo cáo tổng hợp kiểm toán tài chính trong 03 năm gần nhất (đối với trường hợp không thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu);

– Bản sao có chứng thực hoặc bản sao điện tử Hợp đồng liên danh với nhà thầu Việt Nam hoặc hợp đồng chính thức hoặc hợp đồng nguyên tắc với nhà thầu phụ Việt Nam để thực hiện công việc nhận thầu (đã có trong hồ sơ dự thầu hoặc hồ sơ chào thầu);

– Giấy ủy quyền hợp pháp đối với người không phải là người đại diện theo pháp luật của nhà thầu;

– Bản sao có chứng thực hoặc bản sao điện tử quyết định phê duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư của dự án/công trình.

Lưu ý khi chuẩn bị hồ sơ xin giấy phép nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam:

– Đơn đề nghị phải được lập bằng tiếng Việt;

– Giấy phép thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam và các nước có liên quan là thành viên có quy định về miễn trừ hợp pháp hóa lãnh sự.

– Các giấy tờ, tài liệu khác nếu bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và bản dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng (Cục hoạt động xây dựng): cấp giấy phép hoạt động xây dựng cho nhà thầu nước ngoài thực hiện hợp đồng của dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn hai tỉnh trở lên;

Sở Xây dựng cấp giấy phép hoạt động xây dựng cho nhà thầu nước ngoài thực hiện hợp đồng của dự án nhóm B, nhóm C được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh.

Nhà thầu nước ngoài gồm những đối tượng nào?

Nhà thầu nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự; đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng. Năng lực pháp luật dân sự và năng hành vi dân sự của nhà thầu nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà nhà thầu có quốc tịch.

Nhà thầu nước ngoài là những nhà thầu nào trong dự án tại Việt Nam?

Nhà thầu nước ngoài có thể là tổng thầu, nhà thầu chính, nhà thầu liên danh, nhà thầu phụ.

Thủ tục cấp giấy phép hoạt động xây dựng cho nhà thầu nước ngoài thực hiện các hoạt động xây dựng nào?

Nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam gồm các hoạt động sau: lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng, nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng; bảo hành, bảo trì công trình xây dựng; cung cấp vật tư – thiết bị công nghệ kèm theo dịch vụ kỹ thuật liên quan đến công trình xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình.

– Tư vấn điều kiện để được cấp Giấy phép hoạt động xây dựng nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam;

– Tư vấn các thủ tục làm xin cấp Giấy phép hoạt động xây dựng nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam;

– Tư vấn cho khách hàng chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến cấp Giấy phép hoạt động xây dựng nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam;

– Dịch, công chứng dịch, hợp pháp lãnh sự các tài liệu phục vụ cho việc cấp Giấy phép hoạt động xây dựng nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam;

– Hoàn thiện hồ sơ cho khách hàng để được cấp Giấy phép hoạt động xây dựng nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam;

– Thực hiện thủ tục xin Giấy phép hoạt động xây dựng nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

– Đăng ký và xin cấp con dấu Văn phòng điều hành công trình của Nhà thầu nước ngoài;

– Tư vấn, soạn thảo Hợp đồng liên danh giữa nhà thầu nước ngoài với nhà thầu Việt Nam.

Trên đây là những giới thiệu cơ bản về nhà thầu nước ngoài của ACC. Các nhà thầu nước ngoài mong muốn tìm kiếm cơ hội tại Việt Nam hoặc có nhu cầu thực hiện thủ tục xin cấp Giấy phép hoạt động xây dựng cho nhà thầu nước ngoài, xin vui lòng liên hệ với ACC để được tư vấn và hỗ trợ các dịch vụ pháp lý để hoạt động được nhanh chóng, an toàn và hợp pháp.