Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB (Hóa học - Lớp 10)

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

1 trả lời

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một (Hóa học - Lớp 12)

3 trả lời

Tính giá trị của m (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

  • Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaCl

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Điều kiện thường

Cách thực hiện phản ứng

- nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có kết tủa trắng xuất hiện.

Bạn có biết

- Nếu NaOH dư, kết tủa Zn(OH)2 sẽ tan theo PTHH

2NaOH + Zn(OH)2↓ → Na2ZnO2(dd) + 2H2O

- Các dung dịch muối kẽm khác cũng có phản ứng với NaOH tương tự ZnCl2.

Ví dụ 1:

Hiện tượng thu được khi nhỏ từ từ NaOH đến dư vào dung dịch ZnCl2 là

A. có kết tủa keo trắng xuất hiện.

B. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.

C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

D. Không có hiện tượng gì.

Hướng dẫn giải

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaCl

NaOH dư, kết tủa Zn(OH)2 tan theo PTHH: 2NaOH + Zn(OH)2↓ → Na2ZnO2(dd) + 2H2O

Đáp án B.

Quảng cáo

Ví dụ 2:

Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 1,485g kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 1 lít    B. 0,5 lít    C. 0,3 lít    D. 0,7 lít

Hướng dẫn giải

Ta có: nZn2+ = 0,02 mol; n↓ = 0,015 mol

Do n↓ < nZn2+ mà cần tính giá trị nhỏ nhất của V có nghĩa là cần tính số mol nhỏ nhất của OH-.

Vậy nOH- = 2. n↓ = 0,03 mol nên V = 0,3 lít.

Đáp án C.

Ví dụ 3:

Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 400 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,97g kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,6 lít và 1 lít   B. 0,6 lít và 0,15 lít   C. 0,45 lít và 1 lít   D. 0,5 lít và 1 lít

Hướng dẫn giải

Ta có: nZn2+ = 0,04 mol; n↓ = 0,03 mol do n↓ < nZn2+ nên có 2 khả năng:

+ Khả năng 1: Nếu nZn2+ dư thì nOH- = 2.n↓ = 0,06 mol. Vậy V = 0,6 lít.

+ Khả năng 2: Nếu nZn2+ hết thì nOH- = 4.nZn2+ - 2.n↓ = 0,1 mol. Vậy V = 1 lít.

Đáp án A.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-natri-na.jsp

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 30. *Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2?

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho NH3 dần dần đến dư vào dung dịch ZnCl2 là:


A.

Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.

B.

Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa không tan khi cho dư NH3.

C.

Không thấy hiện tượng gì xảy ra.

D.

Thấy xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí thoát ra, kết tủa keo này tan dần khi cho dư NH3.

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2 hiện tượng thí nghiệm là

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho NH3 dần dần đến dư vào dung dịch ZnCl2 là: A. Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3. B. Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa không tan khi cho dư NH3. C. Không thấy hiện tượng gì xảy ra.

D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí thoát ra, kết tủa keo này tan dần khi cho dư NH3.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Giải - Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng: ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl - Sau đó, kết tủa tan dần đến hết: Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3. Đáp án A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Al D. Fe
  • Nhận xét nào sau đây đúng A. Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại kiềm. B. Các kim loại nhóm IIA đều phản ứng được với nước. C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi.
  • Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất? Biết chúng đều có cùng nồng độ mol là 0,1M. A. KOH B. BaCl2 C. H2S D. HF
  • Cho phản ứng: Fe2+ + 2H+ + NO3- → Fe3+ + NO2 + H2O Câu phát biểu nào sau đây đúng? A. Fe2+ bị oxi hóa và N+5 (trong NO3-) bị khử B. H+ và O-2 (trong NO3- bị khử) C. Fe3+ và H+ bị khử D. Fe2+ và H+ bị oxi hóa
  • Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: + Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. + Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. + Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
  • Công thức hóa học của tripanmitin là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
  • Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)n. B. Cacbohiđrat được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit. C. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. D. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.
  • Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,10 M B. 0,20 M C. 0,02 M D. 0,01 M
  • Ý nào dưới đây khô g đú g với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người? A. Ở ruột non có sự tiêu hóa cơ học và hóa học B. Ở miệng có sự tiêu hóa cơ học và hóa học C. Ở dạ dày có sự tiêu hóa cơ học và hóa học D. Ở ruột già có sự tiêu hóa cơ học và hóa học.
  • Sự kiện nào sau đây thuộc về đại cổ sinh? A. Xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa côn trùng. B. Thực vật có hạt xuất hiện, phát sinh bò sát. C. Phát sinh tảo và động vật không xương sống thấp ở biển. D. Phát sinh thú và chim, phân hóa bò sát cổ.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm